Suy giáp và cường giáp ảnh hưởng như nào đến giấc ngủ?
Suy giáp, cường giáp gây ảnh hưởng đến giấc ngủ là những vấn đề khá phổ biến và liên quan, ảnh hưởng đến mọi lứa tuổ.i, hoàn cảnh, giới tính, đặc biệt là phụ nữ.
Khoảng 1/4 số người bị suy giáp gặp phải chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn. Mặc dù chưa có số liệu cụ thể, nhưng có khả năng rối loạn giấc ngủ cũng phổ biến ở những người bị cường giáp.
Suy giáp, cường giáp và rối loạn giấc ngủ là những vấn đề khá phổ biến và liên quan, ảnh hưởng đến mọi lứa tuổ.i, hoàn cảnh, giới tính, đặc biệt là phụ nữ.
Cơ chế tác động của tuyến giáp và giấc ngủ
Hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến giấc ngủ thông qua đồng hồ sinh học (nhịp sinh học).
Hormone kích thích tuyến giáp (TSH) có mô hình bài tiết ngày/đêm rõ rệt, ảnh hưởng đến nồng độ hormone tuyến giáp trong má.u.
Giấc ngủ sâu (slow-wave sleep) làm giảm biên độ bài tiết TSH và hormone tuyến giáp, giúp duy trì cấu trúc giấc ngủ và mang lại sự thư giãn. Ngược lại, giấc ngủ kém chất lượng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình bài tiết hormone tuyến giáp.
Sự gia tăng nồng độ T4 khi thiếu ngủ có thể là cơ chế thích nghi sinh lý, giúp tăng cường năng lượng cho các tế bào thần kinh.
Dopamine đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa giấc ngủ và tuyến giáp. Dopamine vừa ức chế bài tiết prolactin, TSH và hormone tuyến giáp, vừa thúc đẩy giấc ngủ.
Ảnh hưởng của suy giáp và cường giáp đến giấc ngủ
Suy giáp
Tăng thời gian ngủ ở giai đoạn N1 (ngủ nông) và N2 (ngủ sâu), giảm thời gian ngủ ở giai đoạn N3 (ngủ rất sâu) và giấc ngủ REM (ngủ mơ).
Tăng số lần thức giấc vào ban đêm và giảm giấc ngủ sâu.
Giấc ngủ kéo dài có liên quan đến giảm nồng độ T3 tự do, nhưng mối liên hệ này chỉ có ý nghĩa khi thời gian ngủ dưới 7 tiếng.
Cường giáp
Video đang HOT
Cũng ảnh hưởng tiêu cực đến giai đoạn N3, gây khó ngủ và ngủ không ngon giấc.
Các triệu chứng như tim đậ.p nhanh, bồn chồn, lo lắng cũng có thể góp phần gây rối loạn giấc ngủ.
Nên tầm soát tuyến giáp ở những bệnh nhân có các triệu chứng như buồn ngủ ban ngày, mệt mỏi, không chịu được lạnh và tăng cân.
Lời khuyên của thầy thuố.c
Không có phương pháp lâm sàng đặc hiệu để phân biệt rối loạn giấc ngủ do tuyến giáp với các rối loạn giấc ngủ khác. Các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm má.u để kiểm tra chức năng tuyến giáp là cách tốt nhất để chẩn đoán.
Nên tầm soát tuyến giáp ở những bệnh nhân có các triệu chứng như buồn ngủ ban ngày, mệt mỏi, không chịu được lạnh và tăng cân.
Nếu sau vài tuần điều trị mà giấc ngủ không cải thiện, cần đán.h giá lại hiệu quả điều trị hoặc xem xét khả năng có rối loạn giấc ngủ nguyên phát khác.
Giấc ngủ và chức năng tuyến giáp có mối liên hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau. Để có giấc ngủ tốt, bạn cần thực hiện:
Duy trì ngủ đủ 7-9 tiếng mỗi đêm, đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm.
Tránh sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ.
Tạo môi trường ngủ thoải Không dùng những chất kích thích như trà, thuố.c l.á, cà phê, sô cô la, vitaman C vào buổi tối.
Ăn tối không trễ quá, nên ăn nhẹ nhàng, không ăn quá no và nên uống một ly sữa vào buổi tối.
Không nên chơi những môn thể thao nặng vào buổi tối, trước khi ngủ có thể tắm nước ấm, mát xa nhẹ nhàng tạo cảm giác thư giãn.
Phòng ngủ nên bố trí thoáng mát, yên tĩnh, giường gối êm ái, ánh sáng dịu nhẹ.
Tránh lạm dụng thuố.c ng.ủ, chỉ dùng khi cần thiết và tham khảo ý kiến thầy thuố.c.
Nếu nghi ngờ có rối loạn giấc ngủ nguyên phát, cần được giới thiệu đến bác sĩ chuyên khoa về giấc ngủ để đán.h giá và điều trị phù hợp.
4 dấu hiệu rụng tóc liên quan đến tuyến giáp
Rụng tóc là vấn đề nhiều người gặp phải, tuy nhiên rụng tóc có thể do rối loạn hormone tuyến giáp, vì các hormone này ảnh hưởng đến quá trình phát triển và trưởng thành của nang tóc.
Vậy dấu hiệu rụng tóc như thế nào thì liên quan đến tuyến giáp?
Rụng tóc liên quan đến tuyến giáp thường xuất hiện ở những người bị suy giáp hoặc cường giáp, với biểu hiện là rụng tóc từng mảng hoặc rụng tóc khiến tóc thưa hơn bình thường. Bệnh tuyến giáp có thể gây rụng lông ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Ngoài ra, tác dụng phụ không mong muốn của các loại thuố.c kháng giáp có thể bao gồm rụng tóc.
Nguyên nhân gây rụng tóc do bệnh tuyến giáp
Chu kỳ tăng trưởng của tóc bị rối loạn do rối loạn hormone tuyến giáp, khiến tóc mỏng, yếu và dễ gãy rụng hơn. Các nguyên nhân gây rụng tóc do bệnh tuyến giáp bao gồm:
Do bệnh suy giáp
Khi tuyến giáp không hoạt động đúng cách, hormone giáp không được sản xuất đầy đủ, sẽ ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể và kéo dài "giai đoạn nghỉ" của tóc. Điều này khiến tóc mới mọc chậm hơn, trong khi tóc hiện tại rụng theo chu kỳ.
Do bệnh cường giáp
Cường giáp là tình trạng sản xuất hormone tuyến giáp vượt quá nhu cầu bình thường của cơ thể. Điều này dẫn đến quá trình chuyển hóa tăng lên, khiến các tế bào, bao gồm cả tế bào mầm tóc hoạt động tốt hơn. Tốc độ chuyển hóa quá mức dẫn đến cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng, giảm lượng má.u và dưỡng chất nuôi tóc, dẫn đến tóc yếu, rụng.
Do các bệnh tuyến giáp khác
Ngoài ra, ung thư tuyến giáp cũng có thể dẫn đến rụng tóc hoặc thay đổi kết cấu tóc, chẳng hạn như tóc khô, mỏng, dễ gãy. Người bệnh có thể gặp phải sự thay đổi màu tóc, chẳng hạn như sẫm màu hoặc sáng hơn. Đây có thể là kết quả của việc gián đoạn quá trình sản xuất melanin, là sắc tố tạo màu tóc.
Rụng tóc liên quan đến tuyến giáp thường xuất hiện ở những người bị suy giáp hoặc cường giáp.
Biểu hiện rụng tóc liên quan đến tuyến giáp
Bệnh tuyến giáp không chỉ gây rụng tóc mà còn ảnh hưởng đến cấu trúc tóc và nhiều khu vực lông khác trên cơ thể, bao gồm:
- Rụng tóc
Cường giáp và suy giáp đều gây rụng tóc. Rụng tóc có thể bao gồm một số mảng, từng vùng hoặc toàn bộ da đầu. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến thẩm mỹ của người bệnh, khiến họ tự ti về mái tóc mỏng và thưa.
- Tóc khô và yếu
Những người có mái tóc khỏe mạnh sẽ có tóc bóng, chắc, mềm mượt. Các bệnh về tuyến giáp có thể làm tóc khô xơ, yếu hơn, làm mất đi độ ẩm tự nhiên của nó.
- Chậm mọc tóc mới
Bệnh suy giáp khiến tóc mọc chậm hơn, tóc mới thường mỏng và yếu hơn.
- Lông mày và lông mi thưa hơn
Rối loạn hormone tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến tóc và các vùng lông khác của cơ thể. Do rối loạn trong quá trình mọc lông nên người bệnh có thể nhận thấy lông mày, lông mi mỏng hơn.
Rụng tóc là một triệu chứng phổ biến của bệnh tuyến giáp, ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, đặc biệt là nữ giới. Ngoài ra, bệnh còn kèm theo nhiều triệu chứng khác như rối loạn nhịp tim, mệt mỏi, thay đổi cân nặng, khó ngủ, trầm cảm, rối loạn tiêu hóa.
Cần làm gì để ngăn ngừa bệnh tuyến giáp gây rụng tóc?
Để ngăn ngừa bệnh tuyến giáp gây rụng tóc, nên đi khám sức khỏe định kỳ để xác định bệnh lý tuyến giáp, duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống cân bằng, đầy đủ các chất dinh dưỡng, gồm:
Các loại cá có chứa nhiều acid béo Omega-3, đặc biệt là cá biển, sẽ giúp ngăn ngừa da đầu khô.
Rau màu xanh đậm chứa nhiều vitamin A và C, hỗ trợ cải thiện tình trạng rụng tóc.
Ngũ cốc nguyên hạt, gan, lòng đỏ trứng: Chúng chứa nhiều biotin, một loại vitamin cần thiết cho sự phát triển của tóc. Viên uống vitamin dành cho tóc là một cách khác để bổ sung biotin.
Phô mai, sữa chua, các loại hạt cũng là những thực phẩm chứa nhiều canxi, giúp điều tiết hormone và thúc đẩy sự phát triển của tế bào mầm tóc, giúp tóc dày, khỏe hơn.
Ngoài ra, người bệnh nên được đán.h giá tình trạng thiếu hụt iod và tuân theo chỉ định của bác sĩ, vì thiếu iod hay thừa iod đều có thể gây ra bệnh tuyến giáp. Người bệnh nên bổ sung cá, tôm, tảo biển, hải sản vào thực đơn nếu bị thiếu iod. Người dư thừa iod không nên ăn những thực phẩm trên hoặc hạn chế lượng muối iod.
Cần tránh stress vì đây là mối nguy hiểm cho nhiều bệnh lý thể chất và tinh thần, bao gồm bệnh tuyến giáp. Để giải tỏa căng thẳng và duy trì sức khỏe, khuyến khích thực hiện các hoạt động thể chất, yoga hoặc tập thiền hàng ngày.
Ngoài ra, cần thực hiện kiểm tra định kỳ, vì đây là cách tốt nhất để phát hiện các vấn đề về sức khỏe. Người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế khi nhận thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào của cơ thể, đặc biệt là ở vùng cổ, để được kiểm tra đán.h giá nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp.
Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp Với bệnh nhân suy giáp, ngoài việc tuân thủ dùng thuố.c theo phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò quan trọng đối với chức năng tuyến giáp, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống và ngăn ngừa các biến chứng. 1. Tầm quan trọng của chế độ ăn uống với...