Sưu tập súng hiện đại nhất y chang của Điệp viên 007
Tap chi kinh doanh Uk.businessinsider cua Anh vưa giơi thiêu bô sưu tâp nhưng khi tai mới nhất, hiện đại nhất,
1. Sung ngăn chê tao băng in 3D
Co tên Liberator, được in 3D từ nhựa plastic thay cho kim loại. Moi kê hoach triên khai cho ra đơi loai sung nay vưa đươc công bô trên trang Pirate Bay.
Sung ngăn chê tao băng in 3D Liberator
Liberator được lắp rap từ hang chuc bộ phận tách rời nhau chê tư nhựa ABS chịu nhiệt, giống như một chiếc máy sấy tóc, trừ đan va cac chi tiêt kich hoat lam cho đạn nô. Để chế tạo thanh công Liberator, trước tiên phai co thiết kế theo hình ảnh 3 chiều (3D) của khẩu súng bằng các phần mềm đồ hoạ, sau đó cắt hình ảnh ra thành hàng trăm lớp siêu mỏng theo chiều ngang.
Súng ngắn Liberator chê tư nhựa ABS.
Măc du hang chê tao Liberator phải đươc cấp phép nhưng do công nghệ in 3D xuât hiên, viêc quan ly sung se trơ nên phưc tap khăn hơn, nhât la khi nhưng kẻ khủng bố, tội phạm lơi dung tư san ra ra đươc.
2. Sung AA12
Súng ngắn tự động AA12 co tên đây đu la AA12 Atchisson Assault Shotgun có thể bắn được 300 lượt đạn/phút, tỷ lệ bi giât thâp hơn nhiều so với các loại súng ngắn hiên co.
Súng ngắn tự động AA12.
Nguyên thuy, AA-12 được nâng cấp từ khẩu Atchisson do Maxwel Atchisson chê ra tư đâu thâp niên 70 thê ky trươc, dựa trên khung sườn sung M16 cua My. Sau nhiêu năm cai tiên AA-12 trở thành một khẩu Shotgun tự động nhưng lai thiên vê súng trường tấn công. Đăc biêt, no đươc chê tao tư thép chịu lực cao cung vơi các thiết kế đặc biệt nên rât ưu viêt như kim hỏa, chốt lên đạn, khay nạp đạn và các bộ phận phụ trợ đêu hoat đông đông bô, hiêu qua cao.
Video đang HOT
AA-12 nặng 7,3 kg khi đa nap đu đan.
AA-12 có hai chế độ bắn là tự động và ban tự động. Với chế độ bán tự động, nó hoạt động tương tự như một khẩu Shotgun thông thường theo cơ chế sau mỗi lần bắn thì phải lên đạn lại bằng chốt kéo cần gạt đạn.
Thê hê AA12 mơi nhât sử dụng hai loại đầu đạn FRAG-12 hoặc 12 Gauge. Sung co trong lượng 4,76 kg khi chưa nap đan va 7,3 kg khi đa nap đu đan, đươc trang bi cho đặc nhiêm My.
3. Súng phóng lựu XM25 CDTE
XM25 CDTE co thê bắn lựu đạn theo hương thẳng đưng, biêt đươc tầm bắn xa của lựu đạn để kích nổ đúng thời điểm.
Súng phóng lựu XM25 CDTE.
Theo wikipedia, XM25 CDTE được phát triển với sự hợp tác của công ty vũ khí Heckle & Koch (Đức) và Alliant Techsystems của My trong khuôn khô dư an phát triển súng trường đa năng XM29 OICW nhăm tăng sưc chiên đâu cho bộ binh.
Lựu đạn dung cho sung nay la loai 25mm có tầm hoạt động cao hơn 3 lần so với các loại lựu đạn 40mm.
Việc kích nổ lựu đạn này được điều khiển bởi một máy tính quỹ đạo đường đạn tich hơp trên súng, giông như một hệ thống ngắm quang học nhăm tiêu diệt các mục tiêu khuât trong các hầm hào, trong các căn nhà hoặc phía sau các bức tường mà đạn không cân phai chạm vào mục tiêu.
Lựu đạn từ XM25 CDTE được điều khiển bởi một máy tính quỹ đạo đường đạn tich hơp trên súng.
XM25 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với bulông xoay và thiết kế bullpup (sau mỗi lần bắn thì phải lên đạn lại bằng chốt kéo cần gạt đạn).
XM25 được làm từ nhựa tổng hợp.
Thân súng được làm bằng nhựa tổng hợp chịu lực để giảm trọng lượng tôi đa. Khe thoat vỏ đạn được bô tri ở cả hai bên để người sử dụng có thể chọn bên cho phù hợp, khe còn lại sẽ được che khuât bởi một miếng chống bụi, hộp đạn chứa tối đa 6 quả đạn.
4. Sung ngăn FN Five-seven
Khi tai nôi tiêng cua Bi nhờ tinh năng băn xuyên qua nhiều loại giáp, hay sung xuyên giap cưc manh, co kha năng ha guc nhanh đôi phương. FN Five-seve được phát triển bởi tâp đoan vũ khí danh tiếng Fabrique Nationale (FN) của Bỉ dung đan đạn 5,7 x 28 mm thay cho đạn 9 x 19 mm Parabellum theo yêu cầu của NATO nhăm xuyên qua nhiêu loại áo giáp.
Sung ngăn FN Five-seven của Bỉ.
FN Five-seve thay cho thê hê sung đi trươc SS90 bị ngưng sản xuất năm 1993, dung loại đạn 5,7 x 28 mm mới co đầu đạn nặng hơn và ngắn hơn chinh thưc đươc sản xuất hang loat tư năm 1998.
Súng ngắn bán tự động FN Five-seve.
Hiện nay FN Five-seve đang đươc quân đôi cua hơn 40 nươc trên toàn thế giới tin dung, no la súng ngắn bán tự động, dài 208 mm, cao 137 mm, rộng 36 mm sử dụng cơ chế nạp phản lực bắn giữ chậm vơi đô tin cậy cao. Chốt gõ đạn được giấu kin trong thân, thân đươc chê tao tư polymer cao phân tử, vưa nhẹ, lai bên.
Riêng nòng dài 122 mm được rèn nguội nên co đô bên cao, tuôi tho nòng ươc khoang 20.000 viên, lưc keo cò tư 20 – 30 N.
Theo Baodatviet
Tên lửa mới của Nga "xóa sổ" bang Texas của Mỹ
Theo mạng thông tin Zvezda của Nga, các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại nhất thế giới hiện nay đều trở nên "bất lực" trước hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat, sẽ được Nga đưa vào thử nhiệm trong mùa hè năm nay.
Trang mạng Zvezda nhận định, tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất của Nga Sarmat có thể "qua mặt" được tất cả các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay.
RS-28 Sarmat là loại tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiêu liệu lỏng hiện đại, hiện đang được phát triển cho quân đội Nga.
Hệ thống tên lửa này được thiết kế để thay thế các tên lửa R-36M Voevoda. Sarmat đã bắt đầu được nghiên cứu từ năm 2009, dự kiến sẽ được đưa vào biên chế để thay thế các hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa cũ vào năm 2018. Theo kế hoạch, Nga sẽ hoàn tất việc thay thế hệ thống Voevoda bằng hệ thống RS-28 này trước năm 2020.
"Ở khía cạnh này, Sarmat không chỉ trở thành vũ khí kế nhiệm cho R-36M mà nó sẽ thay đổi định hướng phát triển sức mạnh răn đe hạt nhân của toàn thế giới", Zvezda đánh giá.
Trang mạng này cũng thêm rằng, hệ thống RS-28 có khả năng "xóa sổ" cả nước Pháp hay cả bang Texas của Mỹ. Bên cạnh đó, tốc độ "thần tốc" của nó còn có thể "qua mặt" mọi hệ thống phòng thủ tên lửa trên thế giới.
Vũ khí chiến lược mới này của Nga được xem là để đối chọi với Hệ thống tấn công chớp nhoáng toàn cầu (PGS Prompt Global Strike) mà Mỹ đang theo đuổi và dự kiến sẽ hoàn tất trong năm 2016.
Các chuyên gia quân sự bình luận, Sarmat là hệ thống vũ khí "độc nhất vô nhị" chưa tìm được đối thủ "xứng tầm", kể cả của Mỹ.
Nó có khả năng bay qua Bắc Cực và Nam Cực, mang theo đầu đạn phân tách tiên tiến, phóng từ các bệ phóng cơ động.
Dự án Sarmat được phát triển bởi một nhóm các tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga, đứng đầu là Trung tâm tên lửa Quốc gia Makeyev đặt theo tên Viện sĩ V.P. Makeyev.
Mặc dù chưa có nhiều thông tin chính xác về thông số kĩ thuật của Sarmat, nhiều nguồn tin đáng tin cậy ở Nga cho biết, tầm bắn của tên lửa này vào khoảng 10.000km và trọng lượng của nó là 100 tấn, trong đó từ 4 đến 10 tấn là đầu đạn.
Tên lửa Sarmat được trang bị các đầu đạn dẫn hướng độc lập, có thể tấn công nhiều mục tiêu khác nhau khi được phóng đi ở kì cuối của đường bay. Nga sẽ trang bị cho tên lửa này nhiều hệ thống chống nhiễu tín hiệu để "chọc thủng" được lá chắn tên lửa của Mỹ. Nhiều thông tin cho rằng, nó có thể được sử dụng như một loại vũ khí siêu thanh trong các xung đột phi hạt nhân.
Ngoài ra, có thông tin cho biết, tên lửa Sarmat dự kiến sẽ được trang bị các hệ thống đối phó điện tử tiên tiến, một hệ thống chỉ huy và kiểm soát phức hợp và có khả năng cơ động cao, cho phép nó thâm nhập được vào các hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương.
Đan Khanh (tổng hợp)
Theo_VnMedia
Tên lửa Sarmat Nga có thể xuyên thủng mọi lá chắn phòng không Mỹ Theo mạng thông tin Zvezda của Nga, các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại nhất thế giới hiện nay cũng không thể cản nổi Sarmat, loại tên lửa đạn đạo liên lục địa chuẩn bị được Nga đưa vào thử nhiệm trong mùa hè năm nay. RS-28 Sarmat là loại tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiêu liệu...