Sốc: Làn da của người đàn ông chuyển sang màu vàng đồng do hút thuốc lá, uống rượu suốt 30 năm
Một người đàn ông Trung Quốc có làn da chuyển hết sang màu vàng tươi thực sự khiến bác sĩ cũng phải bị sốc.
Vào ngày 27 tháng 1, tại Hoài An, Giang Tô, ông Dư, 60 tuổi, đột nhiên phát hiện cơ thể chuyển sang màu vàng và sưc khoe rất kém. Ngay lâp tưc ông đa đi kham tai môt bênh viên trong thanh phô.
Tai bênh viên, ông khai vơi cac bac si răng ban thân đa hut thuôc va uông rươu môi ngay trong 30 năm qua. Sau khi kiêm tra chi tiêt, bac si kêt luân ông bi vang da va ung thư tuyên tụy. Theo bác sĩ, môi ngay ông Dư hut trên 10 điếu thuôc, thoi quen nay keo dai 30 năm dân đên kích thích tuyến tụy nhiều lần, dễ bị ung thư đầu tụy.
Da của người đàn ông chuyển sang màu vàng tươi do một khối u chặn đường mật khiên đương mât bi tăc nghen.
Hơn nưa, cung do thoi quen hut thuôc, uông rươu lâu dai ma đường mật bi tăc nghen, không thải được mật ra ngoài. Tình trạng nay khiên bênh vàng da cua ông càng thêm trầm trọng, cả người trở hành “người mau đồng”.
Bênh vang da phat triên la do sự tích tụ của bilirubin, một chất màu vàng, trong cơ thể. Bênh co thê khiến da và lòng trắng mắt chuyên sang màu vàng.
Vang da cung co thê la dâu hiêu cua bênh nghiêm trong, chăng han như bênh gan. Vi vây, nhưng ngươi thây lan da chuyên sang mau vang thi cân đi kham ngay lâp tưc.
Cac bac si cho biêt, tình trạng vàng da của người đàn ông 60 tuổi là do một khối u trong tuyến tụy của ông quá lớn, nó làm tắc nghẽn đường mật. Bac si tin răng, thoi quen hut thuôc cua ông Dư chinh la yêu tô gop phân lam phat triên cac tê bao bât thương. Khôi u chăn ông mât cua ông đươc chân đoan la ac tinh va viêc phâu thuât băt buôc phai đươc thưc hiên.
Video đang HOT
Các bác sĩ tại bệnh viện ở thành phố Hoài An nói rằng thoi quen hút thuốc mỗi ngày trong 30 năm cua bênh nhân chinh là nguyên nhân gây ra khối u.
Sau khi phâu thuât căt bo khôi u, sưc khoe cua ông Dư đa dân hôi phuc, lan da đa trơ lai binh thương. Không lâu sau đo ông cung đươc xuât viên.
Trươc khi xuât viên, bac si cung khuyên ông cân thay đôi lôi sông, ngưng hut thuôc, uông rươu đê tranh cac khôi u tai phat. Chi co như vây thi kha năng điêu tri bênh cua ông mơi đat mưc cao nhât.
Tac hai cua rươu, thuôc la đôi vơi sưc khoe:
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người hút thuốc lá bi anh hương sưc khoe môt cach từ từ. Các bệnh do thuốc lá gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh hen, nhiễm trùng đường hô hấp, hút thuốc ảnh hưởng đến nhịp tim và huyết áp, bệnh mạch vành, đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim…
Không những thế, khoi thuôc la còn ảnh hưởng gây độc đối với người xung quanh. Những người làm việc cùng phòng với người nghiện thuốc cũng có nguy cơ bị viêm phế quản, ung thư, tim mạch. Chúng ta cùng tìm hiểu về những thành phần trong thuốc lá.
Uống nhiều rượu sẽ có hại cho sức khỏe. Ngày nay các nhà khoa học đã tìm ra nhiều bằng chứng chứng minh rằng nếu uống quá nhiều rượu sẽ tổn hại đến nhiều cơ quan trong cơ thể con người từ hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ nội tiết, đặc biệt là hệ tiêu hóa gan mật.
Ung thư tuy đứng hàng thứ 7 về tỉ lệ tử vong do ung thư
Ung thư tuyến tụy là những tổn thương ác tính xuất phát từ bất kỳ thành phần nào của mô tụy. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, ung thư tụy chỉ đứng thứ 14 về tỉ lệ mắc (458.918 ca mắc/năm), tuy nhiên ung thư tụy lại đứng hàng thứ 7 về tỉ lệ tử vong do ung thư (432.242 ca tử vong/năm). Điều này cho thấy tiên lượng của ung thư tụy rất xấu, trên thực tế tỉ lệ sống trung bình sau 5 năm của ung thư tụy chỉ khoảng 9.3%2.
Nguyên nhân chủ yếu khiến ung thư tụy có tiên lượng xấu so với ung thư tiêu hóa khác là bởi tụy có vị trí đặc biệt ở rất sâu trong ổ bụng, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn lại dễ nhầm với bệnh khác nên người bệnh thường được chẩn ở giai đoạn muộn. Tại Mỹ, chỉ 10% bệnh nhân ung thư tụy được chẩn đoán ở giai đoạn sớm, trong khi đó 53% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn IV khi đã có di căn xa.
Cách phòng bệnh hô hấp mạn tính tái phát mùa lạnh
Thời tiết chuyển lạnh là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển, kích ứng đường hô hấp...
Các bệnh hô hấp mạn tính ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe bệnh nhân, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Những bệnh lý thường gặp bao gồm: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, giãn phế quản,...
Tránh ô nhiễm không khí
Nhiều bụi, dị nguyên trong môi trường sống trong nhà là nguy cơ gây các đợt cấp bệnh phổi mạn tính như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Việc tạo môi trường sống trong nhà sạch làm giảm nguy cơ nhiễm trùng hô hấp, giảm nồng độ các dị nguyên gây các đợt cấp hen phế quản.
Chú ý tới vật nuôi trong nhà vì chúng có thể thải dị nguyên tới bất cứ nơi nào trong nhà, biện pháp tốt nhất là không nuôi bất cứ vật nuôi nào khi trong nhà đã có người được chẩn đoán hen phế quản hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Thay đổi nhiệt độ và độ ẩm cũng là những yếu tố nguy cơ làm xuất hiện các đợt nhiễm trùng hô hấp. Vì vậy, cần mặc ấm khi ra lạnh, giữ ấm mặt, cổ ngực bằng cách đeo khẩu trang, đội mũ, quàng khăn ấm khi ra đường, đặc biệt là những người làm việc ngoài trời.
Khi không có việc thật cần thiết thì không nên đi ra ngoài trời lúc sáng sớm hoặc đêm khuya vì lúc đó trời lạnh hơn. Tránh luyện tập gắng sức khi trời lạnh, độ ẩm không khí cao, hoặc môi trường nhiều bụi; tránh hút thuốc, khói thuốc và khói bếp, nên ở trong nhà có môi trường ổn định khi đang có đợt cấp của bệnh phổi mạn tính.
Thời tiết như hiện nay là yếu tố thuận lợi làm gia tăng đợt kịch phát của bệnh nhân hen phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
Không hút thuốc lá, tránh khói thuốc
Hút thuốc làm giảm rất rõ sức đề kháng của niêm mạc đường hô hấp. Khi hút thuốc, các lông chuyển trên bề mặt các tế bào biểu mô phế quản bị giảm hoạt động, làm giảm thải chất nhầy khỏi đường hô hấp. Các tế bào bảo vệ khác như các tế bào bạch cầu, đại thực bào cũng hoạt động không hiệu quả, do vậy dễ xuất hiện nhiễm trùng hô hấp. Hút thuốc thụ động cũng có tác động tương tự.
Giảm tỷ lệ hút thuốc sẽ làm giảm đáng kể số bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn tính trong tương lai, làm chậm lại đáng kể tốc độ xấu đi của chức năng thông khí phổi. Bên cạnh đó, không hút thuốc làm giảm tần suất các nhiễm trùng hô hấp, căn nguyên hàng đầu gây các đợt cấp của bệnh phổi mạn tính như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản,...
Về chế độ dinh dưỡng
Chế độ ăn rất quan trọng, vì vậy cần nâng cao sức đề kháng bằng việc tập thể dục đều đặn, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối để có sức chống lạnh. Thường xuyên vệ sinh răng miệng, giữ đều nếp đánh răng sau khi ăn và trước khi ngủ để tránh nhiễm trùng răng miệng.
Tránh các thức ăn đã từng gây dị ứng, hoặc có thành phần sulfite thường thấy trong các chất bảo quản thực phẩm như khoai tây, tôm, hoa quả khô, bia, rượu đã qua chế biến vì thường gây các cơn hen.
Điều trị triệt để các đợt nhiễm trùng đường hô hấp
Các ổ nhiễm khuẩn mạn tính ở răng, lợi, miệng, tai, mũi, họng cần được điều trị triệt để nhằm tránh vi khuẩn lan xuống đường hô hấp dưới. Viêm phổi thường có xu hướng nặng hơn ở người già trên 65 tuổi, hoặc ở những người mắc các bệnh phổi mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản, xơ phổi,...
Do vậy, những bệnh nhân này cần tuân thủ đúng chế độ điều trị bệnh đang mắc; ở những bệnh nhân nằm lâu, cần thay đổi tư thế thường xuyên kết hợp vỗ rung lồng ngực. Việc vỗ rung và dẫn lưu tư thế hàng ngày giúp bệnh nhân ho khạc đờm tốt, giảm ứ đọng đờm trong đường thở, do vậy cải thiện tình trạng viêm niêm mạc đường thở. Liệu pháp này đặc biệt có ý nghĩa với những bệnh nhân giãn phế quản.
Bỏ ngay 10 thói quen xấu này vì nó gây hại cho bạn Dù muốn hay không, những thói quen xấu đều có hại về mặt tinh thần, thể chất, tình cảm và thậm chí cả xã hội. Sử dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể dẫn đến nghiện, gây ra nhiều vấn đề hơn là chữa bệnh - ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK Sau đây là 10 thói xấu cần bỏ ngay, theo...