Smartphone liệu có thể thay thế các phương tiện truyền thông?
Ngay nay, khi nhưng chiêc điên thoai đa co kha năng truy câp internet, con ngươi đồng nghĩa có thêm 1 cách đê truy câp tin tưc. Tuy nhiên, liêu phương tiên mơi me nay se co thê thay thê nhưng phương thưc truyên thông hay không?
Công nghê điên thoai di đông ngay nay đang ơ mưc phat triên chong măt. Cach đây 5 năm, không nhiều người nghi răng điên thoai lai trơ thanh mon đô không thê thiêu. Điên thoai di đông giờ đây đa co thê truy câp internet với tôc đô cao, đọc tin tưc trên web, chơi game hay xem video trưc tuyên. Vây câu hỏi đặt ra là liêu thế hệ smartphone ngày nay co thê thay thê nhưng phương tiên truyên thông không? Sau đây là những ý kiến được đăng tải trên website Cellularnews.
Tai thơi điêm nay thi câu tra lơi la chưa va có lẽ se con rât lâu sau, điêu này mơi thanh hiên thưc. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng điên thoai thông minh (smartphone) không hê khiên con người tach ra khoi thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông quen thuộc như báo giây hay truyền hình mà chỉ nhằm mục đích lấp đầy nhu cầu của con người. Điều này càng rõ rệt nhất là khi con người không thể tiếp cận các công cụ truyền thông có sẵn, hay cam thây bất tiện khi sư dung chung. Hiển nhiên là chẳng ai luc nao cung muôn mang theo ngươi nhưng tơ bao giây công kênh hay vác cả… TV đi cùng.
John Dimmick, giáo sư nghiên cứu về truyền thông tại trường đại học bang Ohio, My, có đưa ra nhận xét “Khi một phương tiện công nghệ truyền thông mới xuất hiện, sẽ diễn ra việc cạnh tranh giữa nó và các công cụ quen thuộc khác, sau đó sẽ di dời nó đến một vị trí đứng nhất định trong cuộc sống hàng ngày giống như sự xuất hiện của tivi hay radio trước đây”.
Video đang HOT
Smartphone ngay nay rât đa đang.
John Dimmick đa thực hiện một cuôc nghiên cưu vê vân đê trên cùng với hai sinh viên là Gregory Hoplamazian, cựu sinh viên trường đại học bang Ohio, và John Christian Feaster của trường đại học Rowan tại New Jersey. Kết quả của cuộc thử nghiệm đa được công bố trên New Media & Society. Các dữ liệu cho cuôc nghiên cưu đươc thu thâp vao năm 2007, và đo cũng chinh la năm mà chiêc iPhone đầu tiên của Apple được giới thiệu. Viêc iPhone 2G thanh công đa đánh dấu sự thâm nhập của công nghệ truyền thông vào lối sống thường ngày, hay noi theo cach khac, con ngươi đa băt đâu sư dung smartphone nhiêu hơn.
Quay lại nghiên cứu của giáo sư Dimmick, được biết đa có 166 người tham gia vào cuôc điêu tra. Mỗi người sẽ được cung cấp một cuôn nhật ký đê ghi chép lại bât cư khi nao ho sư dung cac công nghê truyên thông như smartphone, tivi, bao giây, may tinh ban, laptop, radio hay nhưng phương thưc khac. Cac thành viên tham gia được giới hạn ở độ tuổi từ 19 – 68 tuổi, ngoai trư những sinh viên kín lịch làm việc. Sử dụng dữ liệu từ nhưng cuôn nhật ký, các nhà nghiên cứu phân tích được vào khoảng thời gian nào và ở đâu là mọi người sử dụng nhiều loại thiết bị truyền thông nhất để tìm kiếm thông tin.
Theo thông tin ghi nhận được thi co 1843 phiên truy cập truyền thông đê đoc tin tưc, tin thê thao va dư bao thơi tiêt. Ban se thưc sư ngac nhiên khi biêt răng công cụ truyền thông di động chỉ chiếm một sô lương rất nhỏ, chi co 7% trong tông sô 1843. Tiêp theo, máy tính đê ban chiêm tơi 24% phiên truy cập trong khi laptop chiêm 15%. Như vây, phương tiên may tinh la công nghê truyên thông đươc sư dung nhiêu nhât (tổng số là 39%). Xếp sau đó là phương tiên tivi, đạt 29%. Con lai la báo chí và đài phát thanh đêu chiêm 9%, cao hơn ca nhu câu sư dung băng điên thoai di đông.
Bao giây, môt trong nhưng phương tiên truyên thông lâu đơi nhât.
Điều này cho thấy mỗi phương tiện truyền thông đều phù hợp với từng thơi gian và địa điểm khác nhau. Như điện thoại di động, hoan toan phù hợp làm phương tiện câp nhât tin tưc khi người sử dụng đang trong quá trình di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Đo la con chưa kê không phai điên thoai nao cung co kha năng truy câp internet. Tivi truyên hinh thích hợp vào buổi tối và đêm khi con ngươi quay trở về nhà và thư giãn. Lúc này, hăn nhiên se không ai muôn câm chiêc điên thoai co man hinh nho đê xem tin tưc, chinh vi vây tivi vân luôn được xem là ông vua trong lĩnh vực này.
Tivi se không bao giơ lôi thơi ca.
Vao buôi sang sơm, thay vi ngôi xem tivi hay câm điên thoai, chung ta se cam thây thoai mai hơn khi đoc bao va uông 1 ly cà phê. Con đôi vơi máy tính để bàn và máy tính xách tay thi đa sô được sử dụng nhiều nhất trong quá trình làm việc. Phương tiện cuối cùng là đai radio hay xuất hiện trong các xe ô tô khi người dùng thường bật lên trong khi lái xe đi làm.
Thông qua cuôc nghiên cưu cua giao sư John Dimmick, chung ta co thê thây răng các công cụ truyền thông quen thuộc từ xưa tới nay như đai phát thanh, báo chí và truyền hình ngày nay vẫn rất phổ biến trong lối sống của con người. Con điện thoại di động sẽ là công cụ truyền thông di động co vai tro bổ sung. Đo la nhưng luc người dùng không ơ nha, không ơ văn phong, khi đang phai di chuyên hay ơ nhưng nơi công công. Smartphone đa xuât hiên đươc kha lâu va vân con qua sơm đê noi răng chung sẽ thay thê cac phương tiên truyên thông quen thuôc, cho du la trong tương lai gân hoăc xa.
Tham khao Cellular-news
Theo PLXH