SCB công bố kết quả kinh doanh 9 tháng năm 2020
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn còn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, SCB không đặt mục tiêu lợi nhuận, thay vào đó tận dụng khả năng của mình nhằm hỗ trợ và cùng khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn.
Đánh giá kết quả hoạt động 9 tháng năm 2020, SCB tập trung thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19, triển khai theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020.
Song song đó, SCB thực hiện giảm thu phí một số mảng dịch vụ nhằm giảm áp lực tài chính và hỗ trợ khách hàng có thêm thời gian củng cố hoạt động kinh doanh, sản xuất.
Video đang HOT
Lũy kế kết quả kinh doanh 09 năm 2020 của SCB đạt 35,5 tỷ đồng. Bên cạnh đó, SCB ưu tiên trích lập 1.963 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, nâng tổng quỹ dự phòng rủi ro lên hơn 13.000 tỷ đồng, đây là đệm dự phòng tài chính, giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ổn định trong thời gian tới.
So với số liệu kinh doanh cùng kỳ năm trước, thu nhập lãi thuần của SCB tăng 1.307 tỷ đồng, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 200 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán chứng khoán giảm nhẹ 9 tỷ đồng, thu nhập thuần từ hoạt động khác giảm 3.069 tỷ đồng (chủ yếu do năm 2019 ghi nhận thu nhập từ hoạt động bán nợ/bán tài sản trả chậm).
Ngân hàng SCB được bình chọn là 1 trong 10 ngân hàng Việt có môi trường làm việc tốt nhất, nằm trong “Top 50 Doanh nghiệp Việt có thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn” (theo khảo sát do Anphabe)
Tính đến 30/09/2020, quy mô tài sản của SCB đạt 611.694 tỷ đồng, duy trì vị thế top 5 trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam và là Ngân hàng TMCP tư nhân có tổng tài sản lớn nhất trong nhóm ngân hàng ngoài quốc doanh.
Trong quý III – 2020, SCB ký hợp tác “Chiến lược chuyển đổi và phát triển bền vững giai đoạn 2020 – 2030″ với McKinsey Company Vietnam, đây là bước đi chiến lược quan trọng, giúp ngân hàng tìm kiếm những giải pháp đột phá để tối ưu hóa nguồn lực, phát huy những lợi thế cạnh tranh và tận dụng tốt cơ hội thị trường.
9 tháng, tiền gửi khách hàng của SCB đạt 553.832 tỷ, tăng 13,3%
Tính đến 30/9/2020, quy mô tài sản của SCB đạt 611.694 tỷ đồng. Huy động từ Tổ chức kinh tế và dân cư đạt 553.832 tỷ đồng, tăng 13,3% so với đầu năm. Dư nợ tín dụng đạt 351.990 tỷ đồng, tăng 5,4% so với đầu năm.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) cho biết, trong 9 tháng qua, ngân hàng đã tập trung thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19, triển khai theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020.
Song song đó, SCB thực hiện giảm thu phí một số mảng dịch vụ nhằm giảm áp lực tài chính và hỗ trợ khách hàng có thêm thời gian củng cố hoạt động kinh doanh, sản xuất. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn còn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, SCB không đặt mục tiêu lợi nhuận, thay vào đó tận dụng khả năng của mình nhằm hỗ trợ và cùng khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn.
Lũy kế kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2020 của SCB đạt 35,5 tỷ đồng. Bên cạnh đó, SCB ưu tiên trích lập 1.963 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, nâng tổng quỹ dự phòng rủi ro lên hơn 13.000 tỷ đồng, đây là đệm dự phòng tài chính, giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ổn định trong thời gian tới.
So với số liệu kinh doanh cùng kỳ năm trước, thu nhập lãi thuần của SCB tăng 1.307 tỷ đồng, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 200 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán chứng khoán giảm nhẹ 9 tỷ đồng, thu nhập thuần từ hoạt động khác giảm 3.069 tỷ đồng (chủ yếu do năm 2019 ghi nhận thu nhập từ hoạt động bán nợ/bán tài sản trả chậm).
Tính đến 30/9/2020, quy mô tài sản của SCB đạt 611.694 tỷ đồng. Huy động từ Tổ chức kinh tế và dân cư đạt 553.832 tỷ đồng, tăng 13,3% so với đầu năm. Dư nợ tín dụng đạt 351.990 tỷ đồng, tăng 5,4% so với đầu năm. Song song với công tác kiểm soát tăng trưởng tín dụng, SCB đảm bảo tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn chỉ ở mức 1,23% và 0,74%
Đề xuất nghiên cứu luật hóa xử lý nợ xấu Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020 diễn ra cuối tháng 9/2020 đã đưa ra một bức trong toàn cảnh về công tác xử lý nợ xấu. Theo đó công tác cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên cho đến...