Sau chứng khoán, đến lượt tiền mật mã bị bán tháo
Trong sáng nay thị trường tiền mật mã bất ngờ lao dốc mạnh, với giá Bitcoin bốc hơi hơn 300 USD chỉ trong vòng 2 giờ đồng hồ. Trước đó, giá Bitcoin đã mở rộng đà sụt giảm vào hôm qua, khi rớt trở lại vùng quen thuộc ở 6.500 USD/BTC.
Toàn thị trường rớt không phanh
Như vậy, sau khi bị mắt kẹt trong biên độ hẹp 6.400 – 6600 USD/BTC trong suốt thời gian qua, và trong 24 giờ qua chỉ xoanh quanh mốc 6.500 USD/BTC thì từ lúc 9h sáng nay (theo giờ Việt Nam), giá Bitcoin đột ngột lao dốc mạnh khi rớt về tận mức thấp nhất quanh 6.100 USD/BTC, trước khi bật trở lại lên vùng 6.300 USD/BTC vào lúc gần nhất, ghi nhận mức giảm gần 5% trong vòng 24 giờ qua.
Các đồng altcoin cũng giảm rất mạnh trong sáng nay theo sau Bitcoin. Đồng Ether rớt hơn 9% về 205 USD; đồng Bitcoin Cash bốc hơn gần 11%, mất mốc 500 USD và về tận 450 USD; đồng Litecoin giảm hơn 8% về 53 USD và đồng XRP có lúc giảm 10% về gần mốc 0,41 USD. Khối lượng giao dịch của toàn thị trường trong 24 giờ qua lên đến 13,9 tỷ USD, tăng vọt so với con số gần 12 tỷ USD vào cuối ngày hôm qua.
Theo đó, nếu như tổng giá trị vốn hóa toàn thị trường vào cuối ngày hôm qua vẫn duy trì trên mốc 200 tỷ USD tại 217 tỷ USD, thì trong sáng nay đã giảm nhanh về dưới 205 tỷ USD, tức giảm gần 6% chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ. Đây được xem là một trong những đợt biến động mạnh nhất từ đầu tháng 9 đến nay.
Bitcoin giảm rất mạnh chỉ trong vòng 2 giờ đồng hồ. Chuyện gì đang xảy ra?
Nguyên nhân do đâu?
Diễn biến giảm mạnh của thị trường tiền mật mã trong sáng nay theo sau sự lao dốc của chứng khoán Mỹ vào đêm qua là rất đáng chú ý, với chỉ số Dow Jones hôm qua rớt mức kỷ lục hơn 800 điểm. Trong sáng nay, các thị trường chứng khoán châu Á cũng bị bán tháo mạnh mẽ và chìm trong đỏ lửa.
Việc các nhà đầu tư thua lỗ nặng trên thị trường chứng khoán có thể kích hoạt việc bán ra trên thị trường tiền mật mã để bù đắp thiệt hại, cũng như hiệu ứng tác động tâm lý lên các nhà đầu tư tiền mật mã, khiến các nhà đầu tư đồng loạt tháo chạy trên khắp các thị trường.
Video đang HOT
Trong khi đó, những thông tin tiêu cực như chiến tranh thương mại Mỹ – Trung tiếp tục leo thang với việc ông Trump dọa đánh thuế bổ sung lên 267 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, hay như việc Ủy ban dịch vụ tài chính (FSC) của Hàn Quốc đã tái áp đặt lệnh cấp ICO cũng có những tác động nhất định.
Trong khi đó, công ty tư vấn chiến lược Fundstrat Global Advisors hôm qua đã khuyến nghị khách hàng nên đứng ngoài thị trường trong thời điểm hiện nay, khi mà xu thế không rõ ràng và chưa có dấu hiệu nào cho thấy sự đảo chiều tăng trở lại. Điều này cũng có thể tác động lên hành vi giao dịch của giới đầu tư và nhiều người lựa chọn thoát khỏi thị trường hiện tại.
Ở một diễn biến khác, trong báo cáo mới nhất về Tổng quan kinh tế toàn cầu của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, cơ quan này thể hiện sự lo ngại về tốc độ tăng trưởng giá và mức độ phổ biến của thị trường tiền mật mã. IMF cũng cảnh báo sự mở rộng nhanh chóng của một loại tài sản có thể tạo ra những khả năng tổn thương trong hệ thống tài chính quốc tế.
Báo cáo viết: “Cac vụ xâm nhập an ninh mạng và tấn công máy tính trên cơ sở hạ tầng tài chính quan trọng tạo thêm một rủi ro bởi vì chúng có thể làm thiệt hại hệ thống thanh toán và gây hỗn loạn dòng chảy hàng hóa và dịch vụ”.
Trong khi đó, một nhóm nhà nghiên cứu tại Đại học Princeton và Florida vừa cảnh báo rằng Trung Quốc nắm giữ đủ nguồn lực Bitcoin để khống chế tính trung trực của loại tiền tệ kỹ thuật số này. Ngoài ra, một nhà nghiên cứu của Juniper có trụ sở tại Anh là Windsor Holden thì cho rằng thị trường tiền mật mã sắp “nổ tung”. Theo dự đoán của mình, Windsor chỉ ra nhiều yếu tố như khối lượng giao dịch thấp, cũng như thất bại trong việc chinh phục các mức kháng cự gần đây, dù nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều rủi ro và rắc rối như Brexit, bất ổn chính trị tại châu Âu hay chiến tranh thương mại.
Cần mồi lửa mới
Quá khứ đang ủng hộ cho một đợt tăng giá của thị trường tiền mật mã vào những tháng cuối năm, tuy nhiên các yếu tố hỗ trợ ngày càng thiếu hụt. Theo chuyên gia phân tích Naeem Aslam tại Think Market U.K, để thị trường có thể phục hồi thì cần phải những yếu tố hỗ trợ tích cực hơn.
Ông nói: “Bitcoin cần một số mồi lửa để có thể phục hồi trở lại trong những tháng cuối năm nay”.
Vậy mồi lửa đó có thể đến từ đâu? “Tôi nghĩ rằng SEC (Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch) đang tìm kiếm ý kiến công chúng về quỹ ETF Bitcoin là một dấu hiệu tích cực, theo đó cơ quan này muốn tôn trọng ý kiến công chúng và quan trọng nhất là muốn đánh giá bối cảnh chính xác trước khi thông qua các đề xuất về quỹ ETF Bitcoin”.
“Nếu lợi ích cộng đồng cho thấy sự ủng hộ có lợi cho ETF thì rất khó có khả năng SEC sẽ từ chối một ứng dụng thực tế vốn đã đáp ứng được tiêu chí đặt ra của họ”.
ĐỒNG AN
Theo thegioitiepthi.vn
Rớt hơn 150 USD trong vài giờ sáng nay, Bitcoin vẫn chưa chạm đáy?
Sau khi co tuân giao dich tôt nhât kê tư cuôi thang 7 vao tuân trươc, gia Bitcoin khơi đâu tuân nay không mây suôn se khi đa điêu chinh giam trơ lai vao hôm qua.
Vao cuôi ngay hôm qua, gia Bitcoin ghi nhân giam 0,7% so vơi phiên trươc đo, xuông 6.627,68 USD/BTC, sau khi đat mưc cao nhât gân đây tai 6.808 USD/BTC vao hôm thư Sau. Tôi tê hơn, trong sang nay gia đông tiên mât ma lơn nhât thê giơi nay đa rơt trơ lai dươi môc 6.600 USD/ BTC, khi giam nhanh hơn 150 USD trong vong vai giơ đông hô, rơt xuông tân mưc thâp vung 6.440 USD/BTC.
Chi đơn thuân la môt đơt phuc hôi khac
Thi trương con bo cua tiên mât ma gân đây co dâu hiêu kha quan trơ lai, gIup đây tổng giá trị vôn hoa thị trường đã tăng hơn 20 tỷ USD trong 7 phiên qua, va bao hiệu thị trường con gấu cua bitcoin kéo dài vài tháng qua đa tam dưng lai, trong đó nhiêu đông tiên mât ma khac thâm chi đa co luc giảm hơn 50%
Đáng chú ý nhất là tuyên bô cua cựu giám đốc quỹ đầu tư Fortress la Mike Novogratz, khi ông phat biêu trươc CNBC hôm thứ Sáu rằng "chi co bầu trời mơi là giới hạn", va kho co điêu gi co thê ngăn can Bitcoin đạt mưc 8.800 - 10.000 USD/BTC vào cuối năm nay.
Tuy nhiên, Kevin Davitt, chuyên gia câp cao tai bô phân đâu tư quyên chon cua Cboe Global Markets lai kêu gọi sư thận trọng, khi cảnh báo các nhà đầu tư rằng đây không phải là đơt phuc hôi đâu tiên trong năm nay. Trong môt ban tin vao hôm qua, Davitt viêt: "Có lẽ đơt phuc hôi vưa qua là khởi đầu của một động thái có ý nghĩa cao hơn đối với các đông tiên mât ma sau nhiều tháng chiu áp lực sut giam. Va chỉ có thời gian mơi tra lơi đươc liêu xu thê phuc hôi lân nay se lai bi chăn đưng nưa hay không".
Ông noi thêm: "Đã có ít nhất 5 đơt phuc hôi manh (vơi tỷ lệ phần trăm tăng trương đang kê) đối với Bitcoin kể từ khi thi trương băt đâu suy giam vao đầu tháng Giêng. Mặc dù thi trương tiên mât ma co thê đang di chuyên môt cach tich cưc vơi sư biên đông manh đa tăt tiêng trong ngăn han, nhưng không co điêu gi đam bao viêc nay se tiêp tuc".
Hay noi cach khac, Bitcoin vân co kha năng chưa thât sư cham đay cuôi cung, va co thê đôi măt vơi môt sư điêu chinh trơ lai tư đơt phuc hôi mơi nhât, ma diên biên suy giam tư ngay hôm qua cho đên sang nay dương như đang ung hô luân điêm nay.
Kevin Davitt - chuyên gia cua CBOE, không qua lac quan vao đơt phuc hôi mơi đây
Nhưng Bitcoin cung cho thây thương tăng manh vao cuôi năm
Từ quan sat vê sự biến động giá của Bitcoin trong mùa đông, mùa xuân, mùa hè và mùa thu, cac nha đâu tư đa đưa ra một số kết luận đáng ngạc nhiên về cách thức các nhà đầu tư hành xử trong suốt cả năm. Mặc dù Bitcoin vẫn khá non trẻ với vai trò là một loại tài sản và chỉ mới tồn tại được 10 năm, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng giá của nó có xu hướng giảm vào khoảng đầu năm. Mô hình này đã xảy ra vào năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 và 2018. Cuối mỗi năm, chúng ta thường sẽ thấy những đợt tăng trưởng lớn về giá.
Cu thê, trong mùa đông (từ tháng 1 đến tháng 3 - Quý 1), Bitcion có mức suy giảm 20,15% trong giá tích lũy trung bình 3 tháng của BTC. Trong mùa xuân (từ tháng 4 đến tháng 6 - Quý 2), giá tăng bình quân 45%. Vào mùa hè (từ tháng 7 đến tháng 9 - Quý 3) giá của BTC chỉ tăng 3,63% và cuối cùng là vào mùa thu (từ tháng 10 đến tháng 12 - Quý 4), chúng ta có thể thấy mức tăng lớn nhất là 73%.
Dữ liệu này tiếp tục giúp khẳng định rằng, thời điểm cuối năm dường như luôn mang lại sự lạc quan gia tăng trong các thị trường tiền mât ma. Mặc dù không có lý do rõ ràng cho điều này, nhiều người đã gọi nó được gọi là "Santa Clause Rally" (hiệu ứng ông già Noel) hoặc "hiệu ứng tháng 12", thường được nhắc đến do sự gia tăng giá cổ phiếu trong tháng 12, đặc biệt là trong tuần giao dịch cuối cùng trước năm mới.
Các đợt tăng trưởng nói chung là do dự đoán về hiệu ứng tháng 1, theo đo một khoản tiền bổ sung đi vào thị trường, và các giao dịch bổ sung phải được hoàn thành, vì lý do kế toán và thuế vào cuối năm. Một lý do khác cho các đợt tăng trưởng có thể là do các nhà quản lý quỹ sẽ "làm đẹp (giống như các công ty thường làm đẹp báo cáo tài chính)" các cổ phiếu nắm giữ của họ với các mã đã và đang hoạt động tốt.
Cung cân lưu y nhưng đợt tăng trưởng đều đặn vao cuôi năm trong những năm vừa qua nghiễm nhiên đã trở thành "lời tiên tri" giữa các nha giao dich. Nói cách khác, nếu có đủ những người dự đoán tăng giá trong tháng 12, thì họ sẽ mua thêm Bitcoin vào tháng 12, do đó cang làm cho giá tăng lên.
ĐỒNG AN
Theo thegioitiepthi.vn
Vốn hóa thị trường tiền mật mã rớt về lại dưới 200 tỷ USD Thi trương tiên mât ma đa không thê giư đươc nhưng mưc tăng đat đươc trong tuân trươc, khi đi xuông trơ lai vao hôm qua, keo vôn hoa toan thi trương môt lân nưa rơt môc 200 ty USD. Thi trương se vê đâu? Gia Bitcoin giam 3,7% va rơt vê 6.261 USD/BTC trên san Kraken vao cuôi ngay hôm qua. Trong...