Sáng 1/5: Những loại vaccine phòng COVID-19 nào sẽ tiêm mũi 4 ở nước ta?

Theo dõi VGT trên

Theo Bộ Y tế Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế đã họp thống nhất việc tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4 cho 3 nhóm đối tượng và các loại vaccine sẽ tiêm mũi 4; Hiện cả nước còn hơn 1,34 triệu người mắc COVID-19 đang điều trị, giám sát.

3 nhóm đối tượng nào cần tiêm mũi 4 vaccine phòng COVID-19

Tại văn bản của Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương về việc xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4 mới đây cho biết Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế đã họp để xem xét các nội dung về việc triển khai tiêm vaccine trong đó có việc tiêm vaccine phòng COVID-19 nhắc lại lần 2 (mũi 4).

Theod dó, Hội đồng đã thống nhất kết luận đối với việc tiêm mũi 4 gồm: Đối tượng tiêm: Người từ 50 tuổ.i trở lên, người từ 18 tuổ.i trở lên có suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng, người từ 18 tuổ.i trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với COVID-19: cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu, công nhân các khu công nghiệp.

Vaccine sử dụng: Vaccine mRNA (vaccine do hãng Pfizer hoặc Moderna sản xuất); vaccine do Astra Zeneca sản xuất; vaccine cùng loại với mũi 3.

Sáng 1/5: Những loại vaccine phòng COVID-19 nào sẽ tiêm mũi 4 ở nước ta? - Hình 1

Theo thống nhất của Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tếVaccine sử dụng để tiêm mũi 4 là: Vaccine mRNA (vaccine do hãng Pfizer hoặc Moderna sản xuất); vaccine do Astra Zeneca sản xuất; vaccine cùng loại với mũi 3. Ảnh: Trần Minh

Đến nay Việt Nam đã tiêm hơn 214,7 triệu liều vaccine phòng COVID-19 các loại cho các đối tượng từ 5 tuổ.i trở lên. Hiện trẻ cả nước đã tiêm cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổ.i mũi 1 với gần 1,46 triệu mũi; 100% người trên 18 tuổ.i đã tiêm 2 mũi; tỷ lệ tiêm mũi 3 khoảng gần 60%. Đối với trẻ từ 12 – 17 tuổ.i, tỷ lệ tiêm mũi 1 là 100%; mũi 2 khoảng gần 96,5%.

Còn hơn 1,34 triệu người mắc COVID-19 đang điều trị, giám sát

Theo thống kê của Bộ Y tế, ngày 30/4, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 5.109 ca mắc COVID-19 mới, giảm 959 ca so với ngày trước đó tại 56 tỉnh, thành phố.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.649.809 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 104/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 107.648 ca nhiễm).

Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):: Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 10.642.060 ca. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: Hà Nội (1.586.134), TP. Hồ Chí Minh (608.408), Nghệ An (481.516), Bắc Giang (385.223), Bình Dương (383.398).

Đến nay tổng số người mắc COVID-19 đã khỏi ở nước ta là 9.262.255 ca. Hiện nay đang điều trị, giám sát 1.344.516 trường hợp, trong đó có 475 trường hợp nặng đang điều trị, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 376; Thở ô xy dòng cao HFNC: 50; Thở máy không xâm lấn: 11; Thở máy xâm lấn: 36; ECMO: 2.

Video đang HOT

Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế: Tiêm mũi 4 vaccine phòng COVID-19 sau mũi 3 ít nhất bốn tháng

Việt Nam đã tiêm hơn 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổ.i

Vaccine phòng COVID-19 không thiếu, phải đẩy nhanh tiêm mũi 3 và tiêm cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổ.i

Trung bình số t.ử von.g ghi nhận trong 07 ngày qua: 5 ca. Tổng số ca t.ử von.g do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.041 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca t.ử von.g xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ, số ca t.ử von.g trên 1 triệu dân xếp thứ 130/227 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca t.ử von.g xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), t.ử von.g trên 1 triệu dân xếp thứ 25/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).

Theo Bộ Y tế, ở nước ta, dịch bệnh vẫn được kiểm soát trên phạm vi cả nước, tuy nhiên dự báo thời gian tới dịch bệnh vẫn còn diễn biến khó lường trên thế giới, Tổ chức Y tế thế giới vẫn đán.h giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể xảy ra làm cho diễn biến dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.

Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện hiệu quả, đồng bộ Nghị quyết số 38/NQ-CP về Chương trình phòng, chống dịch COVID-19, Nghị quyết số 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; Bám sát tình hình dịch bệnh, chỉ đạo quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm đến tận cấp cơ sở; tiếp tục rà soát các quy định hiện hành để điều chỉnh kịp thời, triển khai thống nhất.

Theo số liệu thống kê của trang mạng worldometers.info, cập nhật đến 6 giờ sáng 1/5 (giờ Việt Nam), tổng số ca COVID-19 trên toàn cầu đã lên tới 513.217.299 ca, trong đó có 6.260.232 người t.ử von.g.

Các nước cũng ghi nhận trên 467 triệu bệnh nhân được điều trị khỏi, số ca đang điều trị tích cực là trên 39 triệu ca và trên 41.000 ca hiện ở trong tình trạng nguy kịch.

Ngày 30/4, thế giới có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận ca COVID-19 mới và 41 nước có người t.ử von.g vì căn bệnh này, giảm mạnh so với cách đây vài tuần.

Trong 24 giờ qua, Đức là nước có số ca mắc mới cao nhất (với trên 57.000 ca), trong khi Nga là quốc gia có số ca t.ử von.g mới cao nhất thế giới với 150 ca.

Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 30/4, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 204 ca t.ử von.g. Trong ngày 30/4, Thái Lan có số ca mắc mới (trên 12.000 ca) cao nhất khu vực, trong khi nước này cũng ghi nhận nhiều ca t.ử von.g nhất (126 ca).

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Vì sao Omicron lây nhanh hơn các biến thể khác?

Omicron vượt xa cả những biến thể dễ lây lan nhất trong số những biến thể trước đây, kể cả Delta. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem lý do vì sao Omicron lại lây lan nhanh!

Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe, bạn đọc còn có thể xem thêm các thông tin: Tiêm vắc xin mũi 3, người cao tuổ.i cần lưu ý gì?; Phát hiện triệu chứng kỳ lạ ở người bị Covid-19 kéo dài; 5 dấu hiệu đặc trưng của Omicron, có gì khác với các chủng khác?

Các nhà khoa học giải thích nguyên nhân biến thể Omicron dễ lây lan

Biến thể Omicron đang lây lan nhanh chóng trên toàn thế giới. Mặc cho những hạn chế mới về việc đi lại và sự lo lắng ngày càng gia tăng ở nhiều nơi, biến thể mới này hiện đã lan đến hơn 77 quốc gia.

Các nhà nghiên cứu tại Viện Ragon của Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) cảnh báo rằng Omicron "dễ lây nhiễm hơn bất kỳ biến thể nào khác".

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Vì sao Omicron lây nhanh hơn các biến thể khác? - Hình 1

Omicron dễ lây lan. Ảnh SHUTTERSTOCK

Tiến sĩ Anthony Fauci, Cố vấn y tế Nhà Trắng, cũng mô tả Omicron là "đặc biệt dễ lây lan".

Ông cho biết Omicron "vượt xa cả những biến thể dễ lây lan nhất trong số những biến thể trước đây, kể cả Delta", theo Express.

Nghiên cứu ban đầu cho thấy protein đột biến của Omicron - chứa tới 37 đột biến - xâm nhập vào tế bào của cơ thể người hiệu quả hơn so với protein đột biến của Delta, hoặc các biến thể Covid-19 ban đầu. Bạn đọc có thể xem thêm nội dung bài viết này trên trang sức khỏe ngày 30.12.

Tiêm vắc xin mũi 3, người cao tuổ.i cần lưu ý gì?

Trong chuyên mục Hỏi nhanh về Covid-19 kỳ này, bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc liên quan đến vấn đề tiêm mũi 3 ở người cao tuổ.i. Cụ thể: Sắp tới mẹ tôi (75 tuổ.i) sẽ tiêm vắc xin mũi 3. Cho tôi hỏi, sau khi tiêm mũi 3, tôi cần lưu ý gì trong việc chăm sóc mẹ tôi không. Những tác dụng phụ có thể xảy ra là gì?

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Hiền Minh, Phó trưởng Đơn vị Tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, trả lời: Nếu mẹ bạn tiêm những mũi vắc xin trước là vắc xin Vero Cell (Sinopharm) hoặc Sputnik V thì mũi 3 này là mũi vắc xin bổ sung (có thể tiêm vắc xin AstraZeneca hoặc vắc xin mRNA), có thể tiêm cách mũi 2 là 1 tháng.

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Vì sao Omicron lây nhanh hơn các biến thể khác? - Hình 2

Tiêm những mũi vắc xin bổ sung hay nhắc lại với cùng loại vắc xin, thường các phản ứng sau tiêm sẽ nhẹ và dễ chịu hơn so với việc tiêm trộn. Ảnh SHUTTERSTOCK

Trường hợp mẹ bạn tiêm vắc xin AstraZeneca, Pfizer hay Moderna trước đây thì mũi 3 là mũi vắc xin nhắc lại và được tiêm cách mũi 2 từ 3-6 tháng.

Tiêm những mũi vắc xin bổ sung hay nhắc lại với cùng loại vắc xin, thường các phản ứng sau tiêm sẽ nhẹ và dễ chịu hơn so với việc tiêm trộn các loại vắc xin với nhau (có thể sốt cao hơn, đau nhức tại vị trí tiêm nhiều hơn, mệt mỏi hơn...). Tuy nhiên những phản ứng sau tiêm này vẫn trong giới hạn an toàn và vẫn là những phản ứng thông thường sau tiêm chủng vắc xin Covid-19. Phần giải đáp tiếp theo của bác sĩ Hiền Minh sẽ có trên trang sức khỏe ngày 30.12.

Phát hiện triệu chứng kỳ lạ ở người bị Covid-19 kéo dài

Một số người mắc triệu chứng Covid-19 kéo dài ở Mỹ xuất hiện những cơn run kỳ lạ. Các chuyên gia y tế vẫn chưa biết rõ nguyên nhân chính xác của hiện tượng này.

Các bác sĩ tin rằng những cơn run kỳ lạ này là một trong các triệu chứng của Covid-19 kéo dài. Những bệnh nhân bị tình trạng run này từng điều trị tại 2 bệnh viện chuyên tiếp nhận các bệnh nhân bị Covid-19 kéo dài.

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Vì sao Omicron lây nhanh hơn các biến thể khác? - Hình 3

Một số bệnh nhân bị Covid-19 kéo dài có cảm giác như thứ gì đang run trong lồng ngực. Ảnh SHUTTERSTOCK

Hai bệnh viện đó là bệnh viện Northwestern Medicine ở thành phố Chicago (Mỹ) và Mount Sinai ở thành phố New York (Mỹ). Tuy nhiên, số lượng những bệnh nhân mắc tình trạng run như vậy là không nhiều.

Một trong những ca bệnh điển hình này là bà Kerri McCrossen Morrison, 50 tuổ.i. Bà Morrison nhiễm Covid-19 vào tháng 3.2020. Sau khi khỏi bệnh, bà mắc một số triệu chứng Covid-19 kéo dài.

Không những vậy, bà Morrison còn bị những cơn run cả bên ngoài và bên trong cơ thể. Với cảm giác run từ bên ngoài, bà đang nằm trên giường thì bỗng cảm nhận cơ thể mình đang run lên. Cảm giác này như thể có thiết bị run tự động nào đó được đặt lên gường.

Cảm giác run từ bên trong lại xuất hiện ở lồng ngực. Bà Morrison mô tả cảm giác đó giống như đặt một chiếc bàn chải đán.h răng điện trong ngực mình. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm câu chuyện của bà Morrison bạn nhé!

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa
19:48:00 29/09/2024
Ung thư đại trực tràng: Bệnh theo miệng mà vào
19:02:28 29/09/2024
Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer
12:21:15 30/09/2024
B.é gá.i 3 ngày tuổ.i đã bị teo thực quản
08:12:26 29/09/2024
Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử từ chứng đau đầu dai dẳng
15:07:57 29/09/2024
Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ?
10:56:24 30/09/2024
Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp
17:26:46 30/09/2024
Tại sao uống trà và ăn bánh quy lại có hại cho sức khỏe?
08:01:54 29/09/2024

Tin đang nóng

Một mỹ nhân điện ảnh: Từng được Chánh Tín tán tỉnh, 74 tuổ.i vẫn có người theo đuổi
20:46:10 30/09/2024
Tại sao phát ngôn bỏ học của Negav trở thành chuỗi khủng hoảng lan rộng?
22:13:22 30/09/2024
Hiệu trưởng đã ra quyết định với giáo viên "xin hỗ trợ cái laptop"
23:13:58 30/09/2024
Negav phốt chồng phốt: Bị đào lại loạt status thô tục chấn động, đăng ảnh tr.ẻ e.m trong group bàn chuyện nhạy cảm
19:45:25 30/09/2024
"Nữ hoàng nộ.i y" Ngọc Trinh trở lại, khoe dáng bốc lửa hút 13 triệu lượt xem
21:35:59 30/09/2024
Hà Giang: Người livestream, cảnh báo vụ sạt lở QL2 đã qua đời trước khi tìm thấy
22:53:12 30/09/2024
Dàn sao Việt "bóc" Lý Quý Khánh
19:57:45 30/09/2024
Anh Hằng Du Mục bị đồn LGBT liền "dỗi", bất ngờ gặp nạn vì người đặc biệt của Pu
21:32:02 30/09/2024

Tin mới nhất

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Thêm 7 trường hợp mắc sởi tại Hà Nội

11:00:25 30/09/2024
Trước đó, sau khi công bố dịch sởi trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ vào cuối tháng 8-2024 với mục đích nâng cao miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn dịch sởi.

Hà Nội: Thêm cháu bé 3 tuổ.i ở Sóc Sơn bị chó dại cắn, 18 ổ dịch sốt xuất huyết mới

10:58:27 30/09/2024
Sau đó, chó có biểu hiện ốm (bỏ ăn, nôn) được người nhà cho đi xét nghiệm, kết quả dương tính với virus Dại. Hiện tại, cháu bé đã được tiêm phòng vaccine và huyết thanh phòng Dại, sức khỏe đang bình thường.

Thuố.c trị giun tóc

07:56:19 30/09/2024
Chống chỉ định với người có tiề.n sử quá mẫn cảm với các thành phần của thuố.c. Không sử dụng thuố.c cho người mang thai hay nghi ngờ có thai hoặc cho trẻ dưới 1 tuổ.i.

Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị

18:57:39 29/09/2024
Người nhiễm bệnh chạm vào mũi hoặc miệng, sau đó truyền virus sang đồ vật, chẳng hạn tay nắm cửa hoặc bề mặt làm việc; nếu người khác chạm vào đồ vật đó, họ có thể truyền virus vào đường hô hấp

Áp xe não do amip: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

08:09:39 29/09/2024
Áp xe não do amip là bệnh lý do đơn bào Entamoeba histolytica gây ra. Ban đầu khi cơ thể nhiễm amip sẽ xuất hiện những tổn thương đặc trưng là viêm loét niêm mạc dạ dày đại tràng khiến người bệnh bị kiết lỵ.

Bài tập tốt cho người đa ối khi mang thai

08:07:19 29/09/2024
Phụ nữ bị đa ối thường phải đối mặt với tình trạng phù nề chân tay do lượng nước ối quá nhiều gây áp lực lên các mạch má.u. Các bài tập thể dục giúp kích thích tuần hoàn má.u, giảm tình trạng phù nề và hỗ trợ cơ thể thải độc tốt hơn.

Chế độ ăn uống cho người bị viêm đại tràng

08:04:12 29/09/2024
Những người bị viêm đại tràng được khuyến cáo nên tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và uống nhiều nước. Điều này nhằm tránh mất nước và đảm bảo người bệnh nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết.

Có nguy cơ di truyền bệnh nguy hiểm này, hãy uống trà

07:59:28 29/09/2024
Kết quả cho thấy những người tiêu thụ nhiều thực phẩm và đồ uống giàu flavonoid nhất có nguy cơ mắc nhóm bệnh mất trí nhớ, sa sút trí tuệ thấp hơn trung bình 30% so với những người tiêu thụ ít nhất.

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học

17:50:30 28/09/2024
Sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Có thể bạn quan tâm

Trương Minh Cường ôm chặt Trác Thúy Miêu mừng dịp đặc biệt

Sao việt

23:27:53 30/09/2024
Thưởng thức show thực cảnh do Trác Thúy Miêu dẫn dắt tại Đà Lạt, Trương Minh Cường bất ngờ cùng đội ngũ diễn viên và khán giả tổ chức sinh nhật cho nữ MC khiến cô bật khóc vì xúc động.

'Kiều nữ làng hài' Rebel Wilson kết hôn với bạn gái

Sao âu mỹ

23:24:54 30/09/2024
Sau 2 năm công khai hẹn hò, nữ diễn viên hài Rebel Wilson và bạn gái Ramona Agruma vừa tổ chức đám cưới riêng tư tại Ý.

Nhạc sĩ Vũ Quốc Việt ra mắt ca khúc mới hợp tác cùng nhóm V Music

Nhạc việt

23:20:51 30/09/2024
Ngoài chăm chỉ đi hát, nhạc sĩ Vũ Quốc Việt còn ra mắt các sản phẩm âm nhạc gửi đến khán giả sau khi đổi nghệ danh.

Man Utd thảm bại trước Tottenham, HLV Erik ten Hag không sợ bị sa thải

Sao thể thao

23:17:57 30/09/2024
Huấn luyện viên Erik ten Hag tin tưởng rằng ban lãnh đạo Man Utd không sa thải ông sau trận thua Tottenham 0-3 ở vòng 6 Ngoại Hạng Anh.

Khán giả bình phim Việt: Vì sao 'Độc đạo' hay nhưng chưa 'đạt đỉnh'?

Hậu trường phim

23:15:34 30/09/2024
Dù đang gây chú ý trên sóng phim giờ vàng nhưng Độc đạo vẫn lộ sự non tay về kịch bản, đặc biệt là xây dựng tính cách nhân vật.

"Đụng độ" cùng 1 show diễn: Jung Kook được khen hết lời, Lisa bị gọi là "nữ hoàng hát nhép"

Nhạc quốc tế

22:10:00 30/09/2024
Lisa bị chỉ trích vì hát nhép tại Đại nhạc hội Công dân Toàn cầu 2024 (Global Citizen Festival) khiến cư dân mạng nhớ đến Jung Kook.

BLACKPINK và 2NE1 trở lại cứu sống YG, lộ thêm 2 nhóm nữ khác cả gan cạnh tranh

Sao châu á

21:30:21 30/09/2024
Ở K-pop có một cột mốc đáng sợ mang tên lời nguyền 7 năm , bởi ít có nhóm nhạc nào vượt qua được ngần ấy năm ở nền giải trí có tỉ lệ đào thải bậc nhất trên thế giới. Trong đó có thể kể đến sự tan rã như 2NE1, GFriend và Lovelyz.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

Thế giới

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Hạnh Nguyên: Hot teen đến người mẫu sáng giá, từng "thân mật" với Hồ Quang Hiếu

Trẻ

21:05:05 30/09/2024
Hạnh Nguyên từng gây chú ý trên mạng xã hội khi còn là sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng. Năm 2022, cô bất ngờ trở thành tâm điểm bàn luận sau bộ ảnh tình tứ cùng Hồ Quang Hiếu.

Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành, di chuyển chỗ ở, nhập học, nhận việc

Trắc nghiệm

20:52:27 30/09/2024
Xem ngày 1/10/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 1/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như kết hôn, xuất hành

Hoa sữa về trong gió tập 23: Linh bị đồng nghiệp chơi xấu

Phim việt

20:04:13 30/09/2024
Trong Hoa sữa về trong gió tập 23, khi bị phát hiện dùng thủ đoạn để lấy hồ sơ khách VIP của Linh, Hoàn quyết trả thù bằng mưu hèn kế bẩn