Săn chuột rừng ở Kon Pne, toàn con khủng, có con nặng 1 ký
Với đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne ( huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), sau khi thu hoạch xong lúa rẫy là lúc mùa săn chuột rừng bắt đầu. Từ những chiếc bẫy thô sơ, người dân có thể bắt được hàng chục con chuột rừng mỗi đêm.
Theo chân người dân làng Kon Plinh (xã Kon Pne), chúng tôi bắt đầu cuộc hành trình và không khỏi thán phục trước biệt tài săn chuột rừng của bà con nơi đây. Khi hoàng hôn buông xuống, anh Iơr-một thợ săn chuột rừng có tiếng của làng lại cùng các “chiến hữu” vào rừng săn chuột.
Thợ săn chuột rừng hướng dẫn cách đặt bẫy. Ảnh: H.P
Vừa đi, anh Iơr tiết lộ, việc săn chuột không cần đến chiếc bẫy sắt, đơn giản chỉ là những thanh tre tạm đan vào nhau tạo thành chiếc thòng lọng đặt ngay đường chuột chạy. Đêm xuống, chuột ra kiếm ăn sẽ mắc bẫy.
“Quan trọng nhất là tìm nơi đặt bẫy, phải đặt đúng đường chuột chạy, ở những nơi trồng nhiều hoa màu. Mùa này, chuột rừng thường xuyên phá hoại lúa, mì. Chuột rừng rất nhiều nên khi đi tìm thức ăn, đường đi của chúng gần như tạo một lối mòn nên chỉ cần đặt vào những lối mòn đó thì chuột sẽ tự sập bẫy thôi”-anh Iơr giải thích.
Thịt chuột rừng là món ăn quen thuộc của người dân sở tại và là món đặc sản của nhiều người thường dành đãi khách phương xa. Thịt của loài gặm nhấm này có thể chế biến thành nhiều món ngon như: giả cầy, xáo măng, nấu với chuối xanh… Nhưng ngon nhất vẫn là nướng trên than hoa.
Chuột rừng thường to hơn chuột đồng, nhiều con đạt tới 5-7 lạng, thậm chí có con gần 1 kg. Sau khi bẫy chuột rừng về, việc đầu tiên là dùng rơm khô thui vàng da, mổ bụng rồi xử lý các công đoạn tiếp theo. Sau đó, thịt chuột được rửa sạch để ráo nước trước khi chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. “Thông thường, tôi hay bóp riềng mẻ nấu giả cầy và xáo măng”-anh Iơr cho biết.
Cũng theo anh Iơr, thời gian tốt nhất để đặt bẫy chuột là khoảng 17 giờ. Lúc này, chuột bắt đầu ra khỏi hang đi kiếm ăn. Sau khi đặt bẫy, tầm 20 giờ trở đi thì kiểm tra và thu bẫy về. Trung bình mỗi buổi tối, anh Iơr bẫy được trên 10 con, nhiều nhất vào vụ thu hoạch lúa hoặc mì.
Theo Hà Phương (Báo Gia Lai)
Video đang HOT
Săn "lộc" đầu năm: Xuyên rừng Kon Pne đào củ khoẻ, uống ai cũng mê
Vao nhưng ngay têt đên xuân vê, đồng bào Ba Na sinh sông tai "ôc đao" Kon Pne (xa Kon Pne, huyên Kbang, tinh Gia Lai) lai xuyên nhưng canh rưng đi tim sâm sưc khoe hay con goi la cu khoe. Sâm sưc khoe la môt loai dươc liêu quy vơi ham lương Saponin lên đên 38%, hiên chi co ơ "ôc đao" Kon Pne.
Tim cu khoe trên "ôc đao"
Cach thanh phô Pleiku (Gia Lai) hơn 200 km, phai mât gân 6 giờ đông hô chung tôi mơi co thê đăt chân tơi "ôc đao" Kon Pne, đây cung la xa xa nhât tinh Gia Lai. Vi trung tâm xa lot thom giưa thung lung bôn bê nui cao nên nơi đây đươc mênh danh la "ôc đao", ơ đây chu yêu la ngươi Ba Na sinh sông.
Ngươi dân vui mưng bên gôc sâm sưc khoe mơi đao đươc.
Vưa vê tơi đâu xa, chung tôi đa cam nhân đươc không khi tưng bưng, rôn rang đón xuân của người dân nơi đây. Trươc đây, ngươi Ba Na không đon Têt Nguyên đan như ngươi Kinh, họ xem Lễ mừng lúa mới sau vụ thu hoạch tháng 11 hàng năm là tết của dân tộc mình.
Tuy nhiên, sau công tac tuyên truyên, vân đông cua chinh quyên đia phương, ho đa hòa nhập vơi cộng đồng va bắt đầu đón tết chung cùng dân tộc.
Nhưng cu sâm sưc khoe nay co ham lương Saponin rât cao (38%)
Theo đo, vao nhưng ngay giap têt, phu nư thương ơ nha trang hoang nha cưa, con đan ông thương chuân bi môt cai gui va môt chiêc cuôc nho lên rưng. To mo hoi thăm nhưng chang thanh niên trong lang, chung tôi mơi biêt ho đi tim sâm sưc khoe vê ngâm rươu ngay têt. Vân ngơ nghêch vê loai sâm ky la nay nên tôi đa xin ho đi cung.
Tuy nhiên, tôi nhanh chong bi "doa" lai băng nhưng ly do như "văt nhiêu lăm đây nhe" rôi thi "phai đi xa lăm tân mây ngay cơ"... Tuy nhiên, chinh cai tên ky la "cu khoe", sâm sưc khoe đa khiên tôi to mo hơn.
Va rôi giưa trưa, đoan chung tôi cung băt đâu cuôc săn "cu khoe" tư me thiên nhiên. Theo chân anh Iơr (35 tuôi, tru tai lang Kon Pling, xa Kon Pne), đoan băt đâu men qua nhưng rây lua cua ngươi dân.
"Mua nay nhiêu lăm, nhưng phai đi xa mơi co nhưng cu to, ơ gân ngươi lang đao hêt rôi. Bây giơ vươt qua qua đôi kia la se tim đươc sâm sưc khoe. Sâm nay ngâm rươu tôt lăm, uông khoe nưa nên ai ma chăng mê, nhưng loai nay chi co ơ Kon Pne thôi nhe. Têt vưa rôi tôi cung đao đươc mây lo đem ngâm rươu biêu anh em hêt rôi...", anh Iơr cho hay.
"Ôc đao" Kon Pne đang tưng bươc "thay da đôi thit" nhơ cac loai dươc liêu.
Sau khi vươt qua ngon nui lang Pling đoan đa tim đên nơi "cu khoe" sông, tuy nhiên phai loay hoay gân 30 phut sau, chung tôi mơi tim đươc môt gôc sâm sưc khoe ưng y. Thoat đâu nhin la sâm kha giông vơi sa nhân tim, tuy nhiên cây sâm sưc khoe lơn hơn, moc cao hơn sa nhân tim.
"Loai nay phai moi rễ tư tư đây, không la gay hêt cu bên dươi. Mua nay nhưng cơn mưa rưng băt đâu thưa dân nên đât cưng, bên canh đo loai sâm nay thương moc ơ nhưng nơi đât đa nên kho lây lăm. Sau khi đao đươc "cu khoe" phai mang vê rưa sach va phơi khô rôi băt đâu ngâm rươu, sau 2 thang thi uông đươc...", anh Iơr chia se thêm.
Xây dưng thương hiêu sâm sưc khoe
Hiên sâm sưc khoe hay con goi la cu khoe chiêm 38% ham lương Saponin so vơi sâm ngoc linh, loai dươc liêu nay mơi chi xuât hiên ơ "ôc đao" Kon Pne. Sâm sưc khoe thương dung lam chê phâm ngâm rươu, tuy nhiên vân chưa phat triên phô biên.
Môt sô loai sâm đa cung mang lai gia tri kinh tê cho ngươi dân vung "ôc đao"
Tư môt vung "ôc đao" cach TP. Pleiku hơn 200km, nhưng giơ đây Kon Pne đa va đang tưng bươc "thay da đôi thit" nhơ cây dươc liêu như sâm đa, sâm sưc khoe, sa nhân tim... Không chi bao vê rưng, ngươi dân con đươc chinh quyên hương dân cach tân dung nhưng khoang đât trông dươi tan rưng trông cây dươc liêu tăng cao thu nhâp, đon xuân âm no hơn.
Nhưng cu sâm sưc khoe nay co thê ngâm rươu.
Trao đôi vơi PV, ông Lê Văn Quang - Pho Chu tich UBND xa Kon Pne cho biêt, xa Kon Pne la môt đia phương kha thuân lơi đê phat triên cac loai cây dươc liêu, đăc biêt dươi tan rưng. Người dân vừa có thu nhập từ tiền dịch vụ môi trường rừng, vừa tận dụng diện tích dưới tán rừng để trồng cây dươc liêu phát triển kinh tế, đúng với định hướng của huyện là hỗ trợ người dân trồng dược liệu dưới tán rừng.
Ngoai ra, chính quyền xa cung đang đinh hương ngươi dân mơ rông diên tich cây sâm đa, bơi ham lương Saponin trong sâm đa chiêm đên 40%.
Nhưng khu rây bac mau trươc đây đa đươc phu bơi mau xanh cua cây dươc liêu.
"Để phát triển cây sâm sưc khoe, hay ngươi dân vân thương goi la "cu khoe", săp tơi chung tôi se xây dưng thương hiêu va phat triên loai sâm nay thanh loai sâm đăc trưng cua vung Kon Pne, lây tên la sâm Kon Pne. Đông thơi xa se mơ rông diên tich, bao vê loai dươc liêu quy nay băng viêc nhân giông sâm dươi tan rưng.
Hiên nay, loai sâm nay đang bi truy lung rao riêt, nêu đê viêc khai thac vô tôi va nay keo dai, sâm sưc khoe se biên mât khoi vung ôc đao nay. Vê gia thanh san phâm cua cac loai dươc liêu, chúng tôi se tìm cách liên hệ, kết nối để làm đầu mối cho bà con bán trực tiếp cho những cơ sở thu mua, giảm khâu trung gian mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Vưa giam ngheo hiêu qua, ngươi dân cung se co nhưng cai têt âm no hơn...", ông Quang cho biêt thêm.
Theo Danviet
Cao thủ tiết lộ kế săn chuột rừng chỉ có trúng chứ không trượt Không cân cho săn cung chăng cân đên chiêc bây săt hiên đai, đơn gian chi la nhưng thanh tre đan cheo nhau, chi tư 17h đên 20h, môt ngươi "thợ săn" ban đia ơ (lang Kon Pling, xa Kon Pne, huyên Kbang, Gia Lai) đã co thê bây đươc 20 chu chuôt beo trùng trục. Hoang hôn đa buông xuông dươi ban...