Sai lầm khi ăn cà muối, dưa muối rất dễ rước bệnh vào thân
Ca muôi xưa nay la mon ăn quen thuôc trong cac bưa cơm gia đinh Viêt. Tuy nhiên, không it ngươi măc sai lâm khi ăn ca muôi co thê rươc bênh vao ngươi.
Một trong những sai lầm khi ăn cà là ăn cà muối quá chua, bởi khi bạn ăn cà muối chua sẽ khiến ảnh hưởng tới dạ dày của bạn. Ngoài ra, trong thành phần của cà muối chua chưa hàm lượng axit gây viêm loét dạ dày không tốt cho con người. Bên cạnh đó, trong cà muối có chứa rất nhiều muối không tốt cho những người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh thận, bệnh gan, viêm loét dạ dày.. không nên ăn.
Anh minh hoa
Ăn cà muối xổi
Một trong những sai lầm khi ăn cà là ăn cà muối xổi, bởi cà muối xổi vẫn còn xanh chứa chất độc solanin giống như trong cà chua xanh. Nếu bạn ăn nhiều gây cảm giác tê lưỡi, ngộ độc ảnh hưởng tới sức khoe.
Chính vì vậy, khi bạn ăn cà muổi xổi, những chất độc có trong cà chưa bị tiêu diệt hết sẽ khiến bạn rước bệnh vào người. Đặc biệt vị hăng nồng thì hàm lượng nitrat chuyển hóa thành nitrit do vi sinh vật có trong nước dưa cà muối. Bên cạnh đó, thành phần Nitrit sẽ kết hợp với các acid amin trong thực phẩm như cua, tôm, cá, thịt, sẽ trở thành chất nitrosamine dễ gây bệnh cho cơ thể của bạn.
Video đang HOT
Anh minh hoa
Ăn cà muối, dưa muôi đê lâu ngày
Thói quen của nhiều gia đình là muối dưa cà một lần ăn lâu ngày. Ngoài ra, khi bạn ăn dưa cà muối lâu ngày cà nổi mốc, nổi váng, vi khuẩn xâm nhập dễ gây bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Bên cạnh đó, trong dưa cà muối lâu ngày chứa khá nhiều muối, độ chua dễ gây cao huyết áp, tim mạch, viêm loét dạ dày cho bạn.
Ăn ca muôi, dưa muôi không đảm bảo vệ sinh
Trước khi muối dưa, ca phải rửa nguyên liệu và các dụng cụ để muối thật kỹ. Cần tạo môi trường lên men tốt và giữ gìn vệ sinh trong quá trình muối dưa, tránh sự xâm nhập của vi khuẩn có hại. Tốt nhất là muối dưa nhà trồng để hạn chế được việc dưa có chứa phân đạm urê nhằm đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Anh minh hoa
Muôi dưa, ca băng đô nhưa
Đối với dưa, cà muối sử dụng dụng cụ hay quá trình muối không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng là tác nhân gây độc hại, có nguy cơ cao gây nên ung thư. Nếu muối cà ở những vại sành, sứ làm từ nguồn đất nung có nhiễm kim loại năng thì nước cà, dưa muối có thể bị nhiễm chì, thủy ngân, khi ăn vào có thể gây độc.
Khi bạn muối bằng đồ nhựa, nhất là những đồ có nhiều màu sắc, cà có chứa a-xít khi đựng trong hộp nhựa sẽ không tốt cho sức khỏe. Đấy là chưa kể trong quá trình muối cà, không đảm bảo vệ sinh, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, kết hợp với các độc tố trong cà, dưa muối chưa bị khử hết đi sẽ thành tác nhân gây nên ung thư.
Thực hành vệ sinh thực phẩm phòng chống Covid-19
Nhiều mầm bệnh ở người được bài tiết qua phân trong quá trình bị nhiễm bệnh, và ngay cả khi cá nhân không có biểu hiện lâm sàng của bệnh sau khi đã hồi phục.
Việc áp dụng các nguyên tắc hợp lý về vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và thực hành an toàn thực phẩm đã được thiết lập sẽ làm giảm khả năng mầm bệnh gây hại đe dọa đến sự an toàn của nguồn cung cấp thực phẩm, bất kể thực phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp thâm canh, các bên liên quan nhỏ hay động vật hoang dã.
Vệ sinh cá nhân rất quan trọng
Nhiều mầm bệnh ở người được bài tiết qua phân trong quá trình bị nhiễm bệnh, và ngay cả khi cá nhân không có biểu hiện lâm sàng của bệnh sau khi đã hồi phục.
Ví dụ, mặc dù tiêu chảy chỉ là một triệu chứng xuất hiện ở một số ít bệnh nhân Covid-19, nhưng virus có trong phân của gần nửa số ca mắc. Rửa tay không đầy đủ sau khi sử dụng nhà vệ sinh là nguyên nhân gây ra nhiều vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm. Vệ sinh cá nhân nghiêm ngặt, bao gồm rửa tay hiệu quả và sử dụng quần áo bảo hộ sạch sẽ là rất cần thiết trong việc ngăn ngừa ô nhiễm thực phẩm.
Thực hành vệ sinh đúng để đảm bảo an toàn thực phẩm
Những người bị bệnh cũng có thể làm ô nhiễm môi trường và môi trường xung quanh qua việc hắt hơi hoặc ho. Trong môi trường chế biến thực phẩm, điều này làm cho các thiết bị xung quanh bị ô nhiễm, và thực phẩm bị ô nhiễm trực tiếp hoặc bị nhiễm chéo qua bề mặt hoặc từ bàn tay của công nhân tới thực phẩm. Nhân viên thực phẩm gặp các triệu chứng bệnh về đường tiêu hóa hoặc bệnh đường hô hấp không nên tham gia chế biến hoặc trực tiếp chế biến thực phẩm.
Cẩn trọng khi chế biến thực phẩm dùng để ăn sống
Thực hành vệ sinh tốt đặc biệt quan trọng khi xử lý thực phẩm tươi sống dùng để ăn sống và/hoặc không cần chế biến thêm.
Những thực phẩm này bao gồm cả trái cây và rau quả tươi và thực phẩm ăn sẵn mà không cần xử lý nhiệt thêm. Các thực phẩm này rất dễ bị ô nhiễm từ môi trường và người xử lý thực phẩm.
Để giảm thiểu tối đa nguy cơ phơi nhiễm với các vi khuẩn và virus gây bệnh truyền qua thực phẩm, việc giữ môi trường, thiết bị và dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm sạch sẽ, tuân thủ thực hành rửa tay tốt, để riêng thực phẩm sống và chín và sử dụng nước sạch là rất quan trọng.
Thực phẩm từ động vật phải xử lý đủ nhiệt
Mặc dù việc lây truyền Covid-19 qua thực phẩm chưa được báo cáo, nhưng tránh tiếp xúc với thực phẩm có nguồn gốc động vật tươi sống và chưa nấu chín (thịt, trứng, các sản phẩm sữa) sẽ làm giảm phơi nhiễm với tất cả các loại virus và mầm bệnh truyền qua phẩm khác.
Virus gây ra căn bệnh này không có khả năng chịu được nóng và nấu chín đủ thời gian. Nhiệt độ bên trong đạt (700 C) là đủ để diệt virus này và các mầm bệnh khác trong thịt. Virus không thể sinh trưởng và phát triển trên thực phẩm. Tuy nhiên, cả trước và sau khi nấu, thịt phải luôn được bảo quản nhằm đảm bảo không ô nhiễm sang thực phẩm khác hoặc tái ô nhiễm lại sau khi nấu.
Lưu ý là virus này chịu được lạnh đông và có thể được tìm thấy trong thực phẩm đông lạnh sau 2 năm ở nhiệt độ -200 C; do đó, thực phẩm đông lạnh cũng cần phải nấu chín đủ thời gian.
4 thói quen khi ăn thịt gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Thịt là thực phẩm không thể thiếu trong những bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, có những thói quen tiêu thụ thịt sai cách dẫn đến những tác hại không tốt cho sức khỏe. Những thói quen khi ăn thịt gây hại cho sức khỏe Để tránh những tác hại không đáng có khi ăn thịt, bạn hãy cẩn thận tránh những thói...