
ĐBQH: Không thể vì lợi nhuận của một ai đó mà nâng giá sách giáo khoa
Sách giáo khoa là mặt hàng thiết yếu cần phải quản lý, đảm bảo giá cả hợp lý không thể vì lợi nhuận của một ai đó mà nâng giá lên được

Đi tìm sự công bằng
Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo không? - cách đặt vấn đề một cách quyết liệt như vậy của một nữ đại biểu trên diễn đàn Quốc hội cho thấy mức độ nghiêm trọng và sự ...

Cần thiết phải giám sát tối cao đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Trước thực tế đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông còn nhiều điểm chưa phù hợp, các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần thiết phải giám sát tối cao hoạt động này, nh...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thừa nhận một số bộ sách giáo khoa có ’sạn’
Một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn lỗi, sạn gây ra dư luận không tốt, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn lỗi, sạ...

Giá sách giáo khoa tăng, nhiều thầy cô giáo vùng cao lo lắng
Nhiều thầy cô giáo vùng cao bày tỏ sự lo lắng khi giá sách giáo khoa tăng cao khiến các em học sinh vùng khó sẽ ngày càng khó khăn khi đến trường

Bộ Giáo dục nên tái khởi động lại việc biên soạn 1 bộ sách giáo khoa
Bộ Giáo dục và Đào tạo nên dựa vào chương trình biên soạn một bộ sách giáo khoa, nhưng là sách giáo khoa chuẩn phải để mua bán mà để giáo viên cả nước giảng dạy

Đề thi trắc nghiệm đối với môn Lịch sử không còn phù hợp, cần thay đổi
Có kiến nghị, cần có sự thay đổi trong cách biên soạn sách giáo khoa Lịch sử để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và tư duy lịch sử

Sẽ thẩm định sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11 trong tháng 7/2022
Bộ GD&ĐT vừa có thông báo về việc tổ chức thẩm định SGK lớp 8, lớp 11 của các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và quy định tại các Thông ...

Giáo dục giới tính trong chương trình Giáo dục phổ thông: Nội dung luôn được quan tâm
Cử tri tỉnh Bắc Ninh phản ánh: Việc giáo dục giới tính trong các trường phổ thông hiện nay bắt đầu khá trễ (lớp 4, lớp 5) và không liên tục, trong khi thực trạng những vụ việc xâm ...

Thành công của ‘xuất khẩu’ giáo dục Phần Lan đến Ấn Độ
Những ngôi trường với hình thức học tập mang phong cách Phần Lan dựa trên hoạt động thay vì sách giáo khoa đang xuất hiện ở khắp Ấn Độ

Giá sách giáo khoa mới cao gấp 2-3 lần do đâu?
Bắt đầu từ năm học 2022-2023, học sinh lớp 3, lớp 7 và lớp 10 cả nước sẽ học sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, ban hành năm 2018

Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn: Lý giải Sử là môn tự chọn rất thiếu tính khoa học
Trước ý kiến xung quanh Lịch sử là môn học tự chọn ở cấp Trung học phổ thông, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn cho rằng quyết sách này thiếu tính khoa học

4 chính sách giáo dục nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2022
Người biên soạn sách giáo khoa phải có ít nhất 3 năm trực tiếp giảng dạy; sinh viên ngành Toán sẽ được xét cấp học bổng

Những chính sách, quy định giáo dục có hiệu lực từ tháng 5
Các quy định về người biên soạn sách giáo khoa, mức vay vốn sinh viên, thời gian tối đa để học trung cấp, cao đẳng bắt đầu có hiệu lực

Giáo viên trực tiếp dạy thực nghiệm tiết lộ cách đánh giá năng lực, phẩm chất HS
Để thầy cô linh hoạt trong cách đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh đã được tác giả sách giáo khoa ngầm gửi vào qua những bài giảng, như vậy sẽ sát thực hơn

‘Người trong cuộc’ nói gì về những tiết dạy thực nghiệm sách giáo khoa mới?
Việc đánh giá được quy định đến tính toàn diện về năng lực kỹ năng kiến thức. Hình thức cũng rất đa dạng từ việc đánh giá trong quá trình học đến các bài kiểm tra

Quảng Nam: Phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 7 và lớp 10
UBND tỉnh Quảng Nam đã có quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 7 và lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh từ năm học 2022-2023

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam công bố giá sách giáo khoa mới lớp 3, lớp 7 và lớp 10
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa công bố bảng giá sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Đây là những bộ sách giáo khoa mới được sử dụng trong các nhà trường từ năm học 2022-2023

Nhu cầu tự thân
Thực nghiệm là bước không thể thiếu trong quy trình biên soạn sách giáo khoa (SGK)

Không có giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật, các trường chọn sách giáo khoa kiểu gì?
Việc tổ chức giảng dạy 2 môn Âm nhạc, Mỹ thuật trong Chương trình GDPT 2018 ở lớp 10, một số địa phương khó thực hiện vì chưa có giáo viên

Màn phối hợp đá phạt như trong sách giáo khoa
Màn phối hợp đá phạt của các cầu thủ áo trắng khiến đối thủ bị lừa và thủ môn phải vào lưới nhặt bóng

Những nội dung đáng chú ý trong quy trình thực nghiệm sách giáo khoa
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 05/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chứ...

Triển khai thực nghiệm Bộ sách ‘Kết nối tri thức với cuộc sống’ lớp 4
Ngày 7/4, tại trường Tiểu học Định Sơn (Cẩm Giàng, Hải Dương) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã triển khai dạy học thực nghiệm sách giáo khoa lớp 4 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộ...

Học sinh Việt Nam đang học và thi cái gì?
Việc học cái gì, thi ra sao không những là biểu hiện ra ngoài của tư tưởng và tư duy giáo dục mà còn quyết định chất lượng của nền giáo dục ấy

Từ ngày 5/5/2022: Quy trình biên soạn sách giáo khoa có gì mới?
Ban hành quy trình mới về biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa là một trong những điểm mới đáng chú trong vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đưa ra trong Thông tư 05/2022/TT-BG...

Vừa học vừa khởi nghiệp: 9X thu nhập khấm khá nhờ trồng nấm
Khởi nghiệp khi mới là sinh viên năm thứ hai, cô gái 9X có thu nhập khấm khá, hơn 80 triệu đồng/năm nhờ trồng nấm

Gỡ khó khi triển khai Chương trình Sách giáo khoa mới
Năm học 2021 - 2022, các trường tiểu học và THCS thực hiện Chương trình GDPT 2018 với khối lớp 1, lớp 2 và lớp 6

Bộ Giáo dục nên có 1 bộ sách giáo khoa điện tử đăng công khai, ai cần cứ lấy
Học sinh được sử dụng sách giáo khoa điện tử, phụ huynh được in sách giáo khoa (bản word), có thể sử dụng nhiều năm với chi phí rẻ hơn nhiều

Hơn 80 tổ hợp môn của chương trình mới, các trường sẽ chọn SGK thế nào?
Một trong những khó khăn khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc trung học phổ thông là vấn đề chọn sách giáo khoa

Tôn trọng ý kiến giáo viên trong lựa chọn sách giáo khoa
Trong tháng 3/2022, giáo viên tại các trường học trên cả nước, trong đó có Hà Nội đã và sẽ có cơ hội tiếp cận toàn diện, đa chiều với các bộ SGK lớp 3, lớp 7 và lớp 10 sẽ đưa vào s...

Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 Global Success – Phương thức học Tiếng Anh mới hiệu quả
Bộ sách được biên soạn với mong muốn học sinh Việt Nam có thể sử dụng tốt tiếng Anh trong cuộc sống, học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời và để trở thành những công dân t...

Tiền Giang: Giới thiệu sách giáo khoa lớp 3 mới tới giáo viên qua trực tuyến
Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến giới thiệu sách giáo khoa (SGK) bộ Cánh Diều lớp 3 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Hà Nội: Giới thiệu các SGK mới lớp 3, lớp 7 và 10
Từ ngày 12- 13/3, Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp tổ chức hội nghị trực tuyến giới thiệu sách giáo khoa (SGK) lớp 7, lớp 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018. Ngày 19/3 tới, Sở sẽ giới...

Tài liệu Giáo dục địa phương bị cho ‘phản giáo dục’, Sở GD Hải Phòng nói gì?
Giáo viên phản ánh về Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hải Phòng có câu chuyện cổ Đồng tiền Vạn Lịch với nhiều chi tiết chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh

Tiền Giang: Khẩn trương chọn SGK lớp 3, 7 và 10
Theo Sở GD&ĐT Tiền Giang, sở đã khởi động lựa chọn SGK ở các khối lớp 3, 7 và lớp 10.

Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 – Cánh Diều: Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển
Tiếp nối thành công của Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2 Cánh Diều, ngày 28/1/2022, Tiếng Việt 3 Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn kí quyết định phê duyệt và đưa vào sử dụ...

Nên có biện pháp thay đổi hình thức và chủ thể chọn SGK theo chương trình GDPT 2018
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được ban hành kèm theo Thông tư 32/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Dạy học không phụ thuộc sách giáo khoa
Theo quan điểm của các chuyên gia giáo dục, giáo viên có quyền sáng tạo, không lệ thuộc vào sách giáo khoa (SGK) trong quá trình giảng dạy

Lọt ’sạn’ trong SGK: Cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý
Đến thời điểm này, Bộ GDĐT đã triển khai thực hiện một chương trình, nhiều sách giáo khoa sang năm học thứ hai, ở các lớp 1, 2 và lớp 6. Năm học 2022 - 2023, chương trình sẽ tiếp t...

Tranh biện về sách giáo khoa phải bám sát chương trình giáo dục phổ thông 2018
Trong những ngày vừa qua, sau bức thư ngỏ của ông Đào Quốc Vịnhgửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phản ánh việc sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập một thuộc bộ sách ...

SGK mới: Các trường lựa chọn ra sao?
Bộ GDĐT đã chính thức công bố danh mục SGK lớp 3, lớp 7 và lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Liên quan vụ “Sgk Tiếng Việt 1 không dạy chữ/âm p”?: Cần nhìn thẳng vào sự thật!
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành tiếp tục đấu sau khi bên biên soạn và xuất bản sách lên tiếng

Nên dạy chữ P riêng như những chữ khác
Nhiều bạn đọc cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nên dạy chữ P độc lập như một chữ khác

Tiếng Việt 1 không dạy chữ P: Thầy Đào Quốc Vịnh phản bác ý kiến của chủ biên
Thầy Đào Quốc Vịnh cho rằng, chủ biên sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không phân biệt được phụ âm đầu P và phụ âm cuối P

Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận
Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đôn...

Thầy Đào Quốc Vịnh: “Tác giả SGK Tiếng Việt đang không phân biệt được âm pờ và chữ p”
Chủ biêncho rằng, trong Tiếng Việt âm p (pờ) có thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối âm tiết, sách của họ đã dạy âm p ở cuối âm tiết. Lập luận này thực sự làm tôi ngỡ ngàng vì lỗ hổng tro...

4 dấu hiệu “bế tắc” của chương trình – sách giáo khoa mới
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới bắt đầu đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông ở giai đoạn đầu nhưng rõ ràng đang có rất nhiều vấn đề cần được tháo gỡ

Tranh cãi nảy lửa việc chữ P bị ‘loại’ khỏi sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1
Nhiều người cho rằngchữ P không được đưa vào dạy trong cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1 của bộ Kết nối tri thức với cuộc sống là không hợp lý

Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 lên tiếng về việc ‘bỏ chữ P’
Sau khi Báo VietNamNet có bài Sách giáo khoa không dạy chữ P, Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộKết nối tri thức với cuộc số...