Rừng xanh “rên xiết” vì tập quán canh tác
Vì thương dân, xã đa chuyển diện tích rừng bị phá thành đất nông nghiệp nhưng chỉ canh tác được vài năm, người dân lại đi tìm vạt rừng mới để phá tiếp. Những cánh rừng xanh cứ thế lần lượt bị “xuống tóc”.
Doc 2 bên đương đoan qua lang Kon Jốt va lang Kon Maha, xa Ha Đông (huyên Đăk Đoa, Gia Lai) la hinh anh nhưng cây rưng co đương kinh tư 30-40cm bi đôn ha năm ngôn ngang. Sau khi đôn ha, ngươi dân “ xe thit” lây gô va đôt chay nhưng cây không tân dung đươc. Con nhưng bui cây nho ơ cac sươn đôi, đinh đôi đa bi “cao troc, đôt sach”.
Ngang nhiên “cao troc, đôt sach”
Trong chuyên đi thưc tê, chung tôi đa men theo con đương bê tông đê vao trung tâm xa Ha Đông. Theo quan sat cua PV, hâu hêt nhưng qua đôi gân đương đa bi “cao troc, đôt sach” con trơ lai nhưng vat đât khô khôc. Dươi chân đôi, ngươi dân đa dưng lên nhưng ngôi nha đê sinh hoat va tiên cho viêc gieo hat khi mưa xuông. Đôi vơi nhưng cây lơn, ho dung cưa lôc đôn ha, “xe thit” va lây đi nhưng long gô nho. Khi nhin thây ngươi la, ho liên nhanh tay câm cưa lôc chay vao rưng sâu.
Cu co mơi co, nhưng cây rưng bi chăt ha không thương tiêc.
Đươc biêt, với tập quán “du canh, du cư”, sau 2 đên 3 mùa rẫy, khi đất đai cằn cỗi, hầu hết dân cư làng Kon Jốt va làng Kon Mahah lai lên rừng đốn gỗ, phát cây rưng, tìm đất mới gieo hat. Tiến vào địa phận làng Kon Jốt, thay vi thây nhưng vat đât rưng cây côi xanh tôt, trươc măt chung tôi chi con la nhưng khoang đât trông trơn, cây côi năm la liêt.
Nhưng qua đôi tai lang Kon Jôt đa bi “cao troc, đôt sach”.
Bên canh nhưng thân cây rưng vân năm ngôn ngang trên măt đât, nhưng cây mi đa nhu lên. Xung quanh cả vạt rừng rộng lớn đa bị “cao troc, đôt sach”. Những thân cây co đương kinh khoang 30-40cm đã bị người dân xe thanh nhưng long gô đưa đi. Nhiều cây gỗ lớn bị “ xẻ thịt” lấy gỗ, dấu mùn cưa và những mảnh bìa vẫn còn nằm rải rác khắp nơi. Số cây không tận dụng được thì bị đốt, thân cây cháy đen nằm chồng chéo mọi nơi.
Mun cưa va nhưng tâm bia con vưt ngôn ngang.
Vơi đu moi hinh thưc, đối với những cây to người dân thường tạo ra những rãnh sâu xung quanh thân cây ngăn không cho cây vận chuyển chất dinh dưỡng từ phần gốc lên phía trên, đây được gọi là hình thức “ken” cây. Những cây rừng bị “ken” một thời gian sau mới chết, người dân “hợp thức hóa” bằng việc đốn hạ cây đã chết rồi mở rộng dần diện tích. Thậm chí ho con dưng nha ngay dươi chân đôi.
Video đang HOT
Nhưng long gô vân chưa kip vân chuyên đi.
Điêu đang noi, du diên tich đât bi ngươi dân cưa cây rưng rất rộng, thâm chi nhiêu diên tich cây rưng đa bi “cao troc, đôt sach” ngay hai bên đương bê tông – con đương đê tiên vao trung tâm xa, nhưng khi PV đưa nhưng hinh anh, tư liêu đên, xa mơi biêt va cư can bô đia ban vao kiêm tra xac đinh đia giơi hanh chinh thuôc lang nao.
Nhưng gôc cây vân con đang chay, khoi bôc nghi ngut.
Tiếng cưa gầm rú, vang vọng cả một vung trơi, khói vân bốc lên nghi ngut, nhưng gôc cây vân con chay, nhưng vat rưng đa bi “cao sach” trơn. Dương như nhưng qua đôi troc nay đa săn sang cho môt mua gieo hat mơi. Cach lang Kon Jôt khoang 6-7 cây số theo hương đi ra huyên, môt tôp khoang 2 đên 3 ngươi vân đang câm cưa lôc đôn ha nhưng cây gô co đương kinh khoang 50cm ngay trong rưng tư nhiên. Tiêng cưa lôc vang vong ca khu rưng, thê nhưng vân không ai hay biêt…
“Hêt cây rưng, đât lâm nghiêp biên thanh đât nông nghiêp”
Theo can bô kiêm lâm đia ban va chinh quyên xa Ha Đông, khu vưc ma ngươi dân đang ngang nhiên “cao troc, đôt sach” này thuôc phân đât nông nghiêp. Co le đây la quy đât nông nghiêp nên ngươi dân măc nhiên “xe thit” nhưng cây rưng co đương kinh tư 30-40cm đê lây gô va “cao sach” nhưng bui cây nho đê lam nương rây.
Nhưng cây gô không tân dung đươc bi vưt lai, đôt chay đen.
Trao đôi vơi chung tôi, ông Nguyên Hông Viêt, Pho Chu tich xa Ha Đông, cho biêt, diên tich đât trên la đât nông nghiêp. Tuy nhiên cây trên là cây rừng nên xã đa cùng cơ quan liên ngành tiến hành xử phat nhiêu lân. Nhưng cũng do tập quán “du canh, du cư” nên người dân thường hay phá để làm nương rẫy. “Trươc đây, chúng tôi cung đa cương quyết xử lý nhưng vu pha rưng lam nương rây, điên hinh là năm 2012 đã truy tô 13 đối tượng đi tu vi phá hơn 10ha rừng. Đên năm 2017, UBND huyện Đăk Đoa đa tiên hanh vận động ngươi dân đưa 20ha rưng bi pha vào trồng rừng”, ông Viêt cho biêt thêm.
Cung theo ông Viêt, hiên tai địa phương đang chơ phương an sư dung đât cho quy đât nay, phai qua môt công đoan nưa va theo như lô trinh, phai đên vai năm nưa mơi đươc câp sô đo. Diên tich chuyên đôi tư đât lâm nghiêp sang đât nông nghiêp la khoang 4000-5000ha. Quỹ đât nông nghiêp nay hiên do Ban Quan ly rưng phong hô huyên Đăk Đoa quan ly.
Nhưng thân cây gô lơn đươc gac lên, “chơ” xe long.
Đươc biêt, vôn di trươc đây diên tich đât trên la quy đât lâm nghiêp nhưng do ba con co tâp quan tai canh, lân chiêm đât rưng lam nương rây nên nhiêu diên tich đât rưng trơ thanh đât trông va xa đa chuyên sang đât nông nghiêp đê giup ba con lam ăn, sinh sông. Nhưng cư trai qua mây mua rây, ngươi dân lai pha diên tich mơi đê trông mau. Va nếu như tình trạng lấn chiếm đất rừng còn tái diễn như vây, liêu diên tich đất lâm nghiệp con đươc bao nhiêu va quỹ đât nông nghiêp se tăng nhưng co thưc sư hiêu qua?
Diên tich bi pha năm ngay canh con đương bê tông nhưng vân không ai hay biêt.
La ban quan ly trưc tiêp quy đât trên, ông Nguyên Hông Quân, Pho ban Quan ly rưng phong hô huyên Đăk Đoa cho hay: “Ca nhân tôi mơi đươc chuyên đên đây công tac, vân chưa năm ro đươc đia ban. Hiên, tôi đang bô tri anh em đi kiêm tra tât ca cac tram. Ngay sau khi bao chi phan anh, ca nhân tôi se tiên hanh tim hiêu, ra soat ngay. Chung tôi se xac đinh ro diên tich đât trên la đât nông nghiêp hay đât lâm nghiêp. Viêc ngươi dân lân chiêm đât đê lam nương rây, chung tôi se xac minh ro rang. Nêu la đât nông nghiêp thi chúng tôi se phat hanh chinh vi phá cây rừng với đốt rẫy cháy lan vào rừng. Con nêu la đât lâm nghiêp đu điêu kiên pha tư 3000m2đôi vơi rưng phong hô, còn 5000m2 trơ lên đôi vơi rưng san xuât, chung tôi se tiên hanh lâp hô sơ va chuyển cho cơ quan chức năng đê tiên hanh khởi tố”.
Trong rưng tư nhiên, ngươi dân vân ngang nhiên cưa gô vê lam nha.
Theo Danviet
Rừng bị phá kinh hoàng, Hạt trưởng Kiểm lâm... ngơ ngác
Một con đường lớn được mở vào rừng, việc khai thác gỗ trái phép diễn ra rất lâu với mức độ tàn phá kinh hoàng nhưng cơ quan chức năng không hay biết. Hạt trưởng Kiểm lâm huyện đã tỏ ra ngạc nhiên trước những hình ảnh, clip về nạn phá rừng do phóng viên Báo NTNN cung cấp.
Tan nát rừng xanh
Từ nguồn thông tin rừng ở khu vực xã Chư Đăng Ya (huyện Chư Păh) và các vùng phụ cận giáp với huyện Đăk Đoa (Gia Lai) bị phá rất nghiêm trọng, phóng viên Báo NTNN đã thâm nhập thực tế để điều tra. Điều ngỡ ngàng là khu vực rừng bị phá này chỉ cách TP.Pleiku khoảng 25 phút đi xe máy, cửa rừng nằm phía sau lưng trụ sở UBND xã Chư Đăng Ya khoảng 2km. Trên điểm cao nhìn lại, vẫn thấy TP.Pleiku xa xa.
Cung đường mà lâm tặc mở xuyên rừng ở Chư Đăng Ya để vào đốn hạ và vận chuyển gỗ. Ảnh: L.K
Từ dưới chân núi, đường vào rừng được mở rộng thênh thang, dấu vết xe cơ giới múc đường cũ, mới vẫn còn in rõ và lằn xe đi lại còn rất mới. Qua quả đồi đầu tiên vài trăm mét là bãi tập kết gỗ rộng hàng nghìn mét vuông. Cách đó không xa, tại những lối mòn là hàng chục lóng gỗ cỡ 2 - 3 người ôm, dài 5 - 6m được lâm tặc cất giấu, nhựa cây vẫn còn tươi. Đâu đó trong rừng vẫn nghe tiếng cưa máy, tiếng xe độ chế gào rú inh ỏi. Càng đi sâu vào rừng, cảnh rừng bị phá càng kinh hoàng, cây cối đổ ngã khắp nơi, gỗ cổ thụ chỉ còn trơ lại gốc.
"Đoàn liên ngành đang vào kiểm tra số gốc gỗ bị phá để xác định gỗ bị phá thuộc đơn vị nào quản lý, nhưng rất khó tìm. Rừng ở đây bị phá từ nhiều năm trước rồi chứ không phải bây giờ. Việc ngăn cản người dân vào khai thác gỗ, xã rất đau đầu nhưng không có biện pháp". Ông Nguyễn Văn Nội
Dọc theo đường chính, có thể thấy hàng trăm "đường xương cá" xuyên vào rừng, có những đoạn xe đi lại tạo thành những vũng sình lầy rất lớn. Trong rừng có rất nhiều dấu vết lâm tặc cắm trại ở lại khai thác rừng lâu dài. Men theo những "đường xương cá" này len lỏi vào rừng, chỉ cần đi vài mét đã có thể bắt gặp vài gốc gỗ to bị đốn hạ, cưa xẻ tại chỗ. Theo ghi nhận của phóng viên, có gần cả trăm lóng gỗ to 2 - 3 người ôm được tập kết dọc đường hoặc để rải rác chưa được chuyển ra khỏi rừng. Nếu đếm gốc tính số cây bị phá thì khó tưởng tưởng nổi.
Chưa xác định rừng bị phá do ai quản lý
Phóng viên đem thực trạng rừng bị tàn phá đến hỏi ông Nguyễn Văn Nội - Chủ tịch UBND xã Chư Đăng Yam, thì ông cho biết: "Tôi mới về làm chủ tịch xã hơn tháng nay nên chuyện rừng rú không rõ lắm. Tuần trước có nghe cán bộ xã báo lại là đoàn liên ngành vừa bắt được hơn 7 khối gỗ khai thác trái phép, đã đưa về Chi cục Kiểm lâm tỉnh". Vị trí rừng bị phá là khu vực rừng do Ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ, Dự án 661 (dự án trồng mới 5 triệu ha rừng - PV) quản lý, giáp với xã Đăk Smei của huyện Đăk Đoa (Gia Lai). "Thực tế rừng tự nhiên của xã không còn nữa, số gỗ đang ở trên rừng là được kéo về từ các xã lân cận. Đoàn liên ngành đang vào kiểm tra số gốc gỗ bị phá để xác định gỗ bị phá thuộc đơn vị nào quản lý, nhưng rất khó tìm. Rừng ở đây bị phá từ nhiều năm trước rồi chứ không phải bây giờ. Việc ngăn cản người dân vào khai thác gỗ, xã rất đau đầu nhưng không có biện pháp" - ông Nội nói.
Một cây gỗ to được lâm tặc tập kết bên đường. Ảnh: L.K
Một cây gỗ cổ thụ chỉ còn gốc, mùn cưa vẫn tươi và thơm. Ảnh: L.K
Gỗ bị lâm tặc cưa xẻ ngay tại rừng. Ảnh: L.K
Những thân gỗ được che giấu tạm bợ bằng lá cây, đầu có đánh dấu chữ H (được cho là tên chủ gỗ). Ảnh: L.K
Liên hệ với UBND huyện Chư Păh, phóng viên được một lãnh đạo huyện cho biết: "Có biết sự việc phá rừng diễn ra nhưng chưa thể cung cấp thông tin vì lực lượng chức năng đang kiểm tra".
Trao đổi với NTNN, ông Nay Vân - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Păh - tỏ ra rất ngạc nhiên sau khi xem qua những hình ảnh và clip phá rừng nghiêm trọng mà phóng viên cung cấp. Ông Vân cho biết: "2 tuần nay lực lượng Hạt Kiểm lâm Chư Păh phối hợp Kiểm lâm huyện Đăk Đoa tuần tra trên đó, nhưng không có báo lại gì. Thứ 7 tuần trước có nghe bắt được khoảng 7 khối gỗ ở khu vực giáp ranh với huyện Đăk Đoa. Về vụ việc phóng viên cung cấp, Hạt sẽ cho kiểm tra lại".
Theo ông Vân, đường lên rừng chỉ là lối mòn, đường này không đến khu dân cư và cũng không có dân canh tác trên này. Khu vực rừng này (ở xã Chư Đăng Ya và các vùng phụ cận - PV) thuộc quản lý của nhiều chủ rừng khác nhau, gồm Ban Quản lý Dự án 661 (dự án trồng rừng do Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh quản lý) và 2 huyện Chư Păh, Đăk Đoa. "Trách nhiệm quản lý rừng là của cả hệ thống chính trị. Nếu để xảy ra mất rừng thì trách nhiệm đầu tiên là kiểm lâm địa bàn, lãnh đạo đơn vị cũng có một phần trách nhiệm vì không kịp thời ngăn chặn" - ông Vân nói.
Theo Danviet
Dân làng Indonesia "xử" xác trăn khổng lồ 7,8m thế nào? Trăn khổng lồ dài 7,8 mét mất mạng trong cuộc chiến sinh tử với một người đàn ông Indonesia và trở thành món ngon cho dân làng. Xác trăn khổng lồ dài 7,8 mét bị người dân buộc chặt vào gốc cây. Theo BBC, người đàn ông tên Robert Nababan bắt gặp trăn khổng lồ dài 7,8 mét trên đường đi làm về...