Quân cảnh Nga chơi đùa cùng trẻ em Syria
Đội quân cảnh Nga dừng chân tại một ngôi làng gần thành phố Qamishli và chơi đùa với học sinh tại một ngôi trường gần đó.
11 thiết giáp của quân đội Nga cùng trực thăng hộ tống hôm 11/10 tuần tra tại khu vực phía bắc tỉnh Al-Hasakah, nơi cư dân chủ yếu là người Kurd. Khi tới địa phận làng Damhiya-Kebir gần thành phố Qamishli, đoàn xe tuần tra dừng lại khi dân địa phương đổ ra chào đón, trong đó có nhiều trẻ em.
“Dân địa phương ‘chặn đường’ các quân nhân thuộc lực lượng quân cảnh và Trung tâm Hòa giải Nga. Họ vây quanh các thiết giáp và không muốn các quân nhân Nga rời đi”, RusVesna đưa tin.
Video dài hơn một phút cho thấy các quân cảnh Nga chơi đùa, đội mũ bảo hiểm và đeo kính cho các em học sinh đến từ một ngôi trường gần đó. Một số em học sinh leo lên chiếc BTR-80 trong đoàn và vây quanh một quân nhân Nga đứng trên thiết giáp.
Quân nhân Nga chơi đùa cùng học sinh tại làng Damhiya-Kebir, Syria, ngày 11/10. Video: RusVesna.
Mukhtar, hiệu trưởng trường tiểu học làng Damhiya-Kebir, nói dân địa phương bày tỏ “lòng kính trọng và biết ơn” tới Nga vì “sự giúp đỡ quân sự, đảm bảo an ninh và ngăn ngừa khủng hoảng nhân đạo” tại Syria.
Tuy nhiên, khi đi qua địa phận làng Ain Divar, nơi lực lượng Mỹ đồn trú từ lâu, đoàn xe của Nga bị hàng chục người biểu tình chặn lại và yêu cầu rời khỏi khu vực. RusVesna cho biết quân cảnh Nga nhiều lần đối mặt với hoạt động tương tự trong khu vực.
Vị trí thành phố Qamishli ở miền bắc Syria. Đồ họa: Alaraby.
Nga triển khai quân tới tới Syria chống phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng vào tháng 9/2015 theo đề nghị của Tổng thống Bashar al-Assad. Sau khi IS bị tiêu diệt, Nga đang duy trì một trung tâm hòa giải, hai căn cứ quân sự Tartus và Khmeimim cùng một số cơ sở để hỗ trợ tái thiết Syria cũng như triển khai lực lượng quân cảnh tuần tra ở miền bắc nước này.
Nga tung ‘bão lửa’ không kích phiến quân Syria Nga tập kích tên lửa vào căn cứ phiến quân Syria Nga, Mỹ đấu khẩu sau vụ thiết giáp va chạm ở Syria Thiếu tướng Nga tử trận vì trúng bom Lính Nga tiếp quản mỏ dầu tại Syria
Ông Assad nhận xét Tổng thống Mỹ chỉ là 'Giám đốc...'
Tổng thống Syria Bashar al-Assad cho rằng, Tổng thống Mỹ Donald Trump không thể tự quyết các chiến lược của nước Mỹ.
Đã 5 năm trôi qua kể từ khi lực lượng vũ trang Nga bắt đầu hoạt động ở Syria. Nhân dịp này, phong viên Sputnik đã phỏng vấn Tổng thống Syria Bashar al-Assad về sự giúp đỡ của Nga, về cuộc chiến ở đất nước mình, về việc Mỹ muốn áp sát ông hay cuộc xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ...
Hãng tin Nga Sputnik đã đăng tải bài phỏng vấn ông Assad dưới dạng hỏi-đáp với nhiều câu hỏi và vấn đề khác nhau. Để tiện cho bạn đọc theo dõi, chúng tôi xin phép biên tập lại dưới dạng bài viết về các chủ đề lớn.
Đừng hy vọng Mỹ bỏ trừng phạt Syria
Với câu hỏi của phóng viên về việc liệu ông có hy vọng rằng tân tổng thống Mỹ, bất kể ai thăng cư, sẽ xem xét lại chính sách trừng phạt Syria hay không, ông Assad cho rằng, các cuộc bầu cử ở Mỹ không phai la viêc bầu ra tân tổng thống mà bâu ra người điều hành "tập đoàn Mỹ", bởi vì ơ nươc nay có một hội đồng quản trị và hội đồng quản trị này bao gồm các nhà vận động hành lang, các tập đoàn lớn như cac ngân hàng, tâp đoan vu khí và dầu mỏ, v.v.
Ở nươc My có một "Hội đồng quản trị" bao gồm các nhóm vận động hành lang làm những gì họ muốn, họ kiểm soát quốc hội và những cơ chê khác, bao gồm cả giới truyền thông... Tưc la, hội đồng quản trị bao gôm các tập đoàn khác nhau hoạt động tại Hoa Kỳ vì lợi ích ích kỷ của riêng họ va dĩ nhiên là những người nay không muôn thay đổi chính sách của minh.
"Giám đốc điều hành" của "Tập đoàn Mỹ" có thể thay đổi qua các cuộc bầu cử nhưng nếu ban thân "Hôi đông quản trị" của nó vân như cũ, đừng mong đợi bất cứ điều gì mới mẻ và tiến bộ.
Điều này có nghĩa la cuôc bâu cư Tổng thống Hoa Kỳ thực chất chỉ bâu ra người điều hành nước Mỹ và Tổng thống không có thẩm quyền xem xét lai bất kỳ quyết định nào, anh ta chỉ phải thực hiện cac quyêt đinh. Đây chính xác là những gì đã xảy ra với Trump sau khi ông ngồi vào chiếc ghế tổng thống.
Trump đa co y đinh đi theo con đường của riêng mình, thưc thi cac chinh sach cua minh, nhưng ông gần như phải trả giá đăt cho y đinh nay với những đe dọa trong "chủ đề luận tội".
Tổng thống Syria Bashar al-Assad và Tổng thống Mỹ Donald Trump
Giết người là cách thức hoạt động của Mỹ
Bình luận về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây đã tiêt lô rằng ông ta đa tưng lên kế hoạch ám sát mình, nhưng người đứng đầu Lầu Năm Góc lúc đó là Mattis đã ngăn ông xúc tiến kê hoach đo, Tổng thống Syria nhấn mạnh rằng, hanh vi này thật ra không có gì mới, bởi giết người là cách thức hoạt động của người Mỹ, họ làm như vây suốt nhiều thập kỷ và ở khăp mọi nơi trên thế giới.
Chúng ta có thể thấy rõ chính sách này khi nhìn các tấm gương của Tổng thống Serbia Slobodan Milosevic, Tổng thống Libya Muammar al-Gaddafi, Tổng thống Iraq Saddam Hussein
Tổng thống Assad chỉ ra, chúng ta cần phải nhớ rằng, những kế hoạch như vậy luôn tồn tại vì nhiều lý do khác nhau và nó luôn đúng trong bối cảnh xung đột ở đất nước của ông. Mỹ xâm lươc Syria, hỗ trợ những kẻ khủng bố bất kể là dưới triều đại của tổng thống nào.
Nhưng cuộc tấn công tàn bạo như vậy có thể được phòng ngừa, ngăn chặn bằng sự cân bằng trong quan hệ quốc tế, trong đó Hoa Kỳ se không thể trốn tránh trách nhiệm về tội ác của mình. Nếu không, Washington se tiêp tuc những hành vi như vậy, sẽ co ngày càng nhiều tội phạm ở các khu vực khác nhau và không có gì ngăn cản được bàn tay của My.
Trump và giải Nobel hòa bình
Trump đa hứa sẽ rút quân Mỹ khỏi Syria, nhưng ông ta đã thất bại nhừng vẫn được đề cử cho giải Nobel Hòa bình. Theo Tổng thống Assad, nếu Trump vân co thê đưa lính Mỹ trở về nhà, thi ông ta cũng không xứng đáng được giải Nobel Hòa bình.
Theo ông, nếu nói vê nhưng ngươi xứng đáng được Nobel Hòa bình, thì phai nhơ răng, hòa bình không chỉ la việc rút quân, mặc dù đây cũng là một bước đi tốt và cần thiết.
Những tiêu chí cần thiết cho giải Nobel Hòa binh thể hiện ở cac chính sach, các hành vi chấm dứt việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ, chấm dứt việc lật đổ các chính quyên không theo ý mình, chấm dứt việc tạo ra hỗn loạn ở nhiều vùng khác nhau; Hòa bình thể hiện ở viêc tuân thủ luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc.
Giải Nobel Hoa bình nên được trao cho nhưng người lam như vây nhưng người tiền nhiệm của Trump là Barak Obama đã nhận giai Nobel Hoa binh ngay sau khi đươc bâu lam tông thông và chưa làm đươc gì cả. Có lẽ vào thời điểm đó thành tựu duy nhất của Obama là ông đã vào Nhà Trắng và ông ta đã được trao giải Nobel.
Nhà lãnh đạo Syria nhấn mạnh, Trump cung có thể được trao tăng giai Nobel vi nhưng thanh tưu nào đó, nhưng đó chắc chắn không phải vì nhưng nô lưc kiến tạo hòa bình.
Thắng lợi TT Putin giành được ở Syria: Quyền uy và ảnh hưởng to lớn Sau 5 năm can thiệp vào cuộc nội chiến ở Syria, Nga đã khẳng định được vị thế cũng như sự hiện diện của Điện Kremlin ở Trung Đông và Đông Địa Trung Hải. "Không thể học hỏi từ sai lầm của người khác vì chúng ta chỉ tiếp tục lặp lại sai lầm mà thôi", Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lập...