Phương Tây gây áp lực, Nga từ chối bán hệ thống tên lửa S-300 cho Iran
Ngay 12-11, Đai sư Iran tai Nga Mehdi Sanaei đa tuyên bô răng, dươi ap lưc cua phương Tây, Nga đa tư chôi cung câp lô hang hê thông tên lưa đât đôi không S-300 cho Iran.
Hê thông tên lưa đât đôi không S-300
Ông Sanaei noi răng: “Quan hê giưa Nga va phương Tây đang ngay cang đi xuông đa co anh hương không nho tơi môi quan hê giưa Nga va Iran. Băng chưng la, dươi ap lưc cua phương Tây, Moscow đa tư chôi ban S-300 cho chung tôi, măc du hơp đông đa đươc ky kêt hôi năm 2007″.
Tuy nhiên, vị đai sư lưu y, Moscow va Tehran hiện đang “co cach tiêp cân rât đôc lâp” va theo nguyên tăc nhât đinh trong môi quan hê song phương giưa 2 nươc.
Video đang HOT
Trong năm 2005, Iran đã ký một hợp đồng mua S-300 của Nga trị giá 800 triệu USD. Tehran đã trả trươc khoản tiền vơi trị giá 166,8 triệu USD vao năm 2007 để nhận 65 hệ thống tên lửa phòng không S-300. Thê nhưng Nga đã liên tiếp trì hoãn thực hiện hợp đồng và hồi cuối năm ngoái, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev (luc bây giơ) đã ra quyết định huỷ bỏ hợp đồng theo nghị quyết 1929 của Liên Hợp Quốc. Động thái này của Moscow đã khiến Tehran thực sự tức giận
Iran đa phan ưng băng cach gưi đơn kiên công ty xuât khâu vu khi nha nươc Nga, Rosoboronexport ra toa an quôc tê, băt công ty nay bôi thương 4 ty USD.
Theo_An ninh thủ đô
Thổ Nhĩ Kỳ bỏ tên lửa Trung Quốc, mua tên lửa Pháp?
Thổ Nhĩ Kỳ đã nối lại các cuộc đàm phán với Pháp về việc mua một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa sau khi các cuộc đàm phán về thỏa thuận với một công ty Trung Quốc, vốn bị liệt trong "danh sách đen" của Mỹ, gặp trở ngại.
Tổng thống Pháp Francois Hollande và Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan (phải) bắt tay tại hội nghị đỉnh NATO ở Wales, Anh.
Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tiết lộ thông tin trên với báo giới khi ông trở về từ hội nghị thượng đỉnh NATO tại xứ Wales, đài truyền hình tư nhân NTV đưa tin ngày 7/9.
"Một số bất đồng đã xuất hiện với phía Trung Quốc về việc sản xuất chung và chuyển giao công nghệ trong quá trình đàm phán về hệ thống phòng thủ tên lửa", ông Erdogan nói.
"Các cuộc đàm phán vẫn đang tiếp tục bất chấp điều đó, nhưng Pháp - vốn đứng thứ 2 trong danh sách các nhà cung cấp - đã đưa ra đề nghị mới. Giờ đây, chúng tôi đang tiến hành các cuộc đàm phán với Pháp", Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ nói.
Ông Erdogan nhấn mạnh rằng việc hợp tác sản xuất trong hệ thống vũ khí này "là điều quan trọng đối với chúng tôi".
Hồi tháng 9 năm ngoái, Ankara đã đạt được thỏa thuận với công ty Công ty cơ khí chính xác xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc (CPMIEC) để chế tạo hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa HQ-9 đầu tiên cho Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, hợp đồng đã khiến nhiều nước lo ngại, trong đó Mỹ.
Giới chức Thổ Nhĩ Kỳ kể từ đó nói rằng thỏa thuận với Trung Quốc chưa được ấn định và rằng Ankara vẫn để ngỏ đối với những đề nghị mới từ các nhà cung cấp khác.
CPMIEC đánh bại một liên minh Raytheon-Lockheed Martin của Mỹ, Rosoboronexport của Nga, tập đoàn Eurosam của Pháp-Ý để giành thỏa thuận, trị giá 4 tỷ USD.
Nhưng CPMIEC lại nằm trong danh sách các công ty bị Mỹ cấm vận vì bán vũ khí và công nghệ tên lửa cho Iran và Syria.
Thỏa thuận ban đầu của Thổ Nhĩ Kỳ với CPMIEC đã khiến các đồng minh trong NATO nổi giận. NATO nói rằng các hệ thống tên lửa trong liên minh quân sự xuyên đại tây dương phải tương thích với nhau.
An Bình
Theo Dantri/AFP
Trung Quốc phát triển khả năng tiêu diệt vệ tinh Nhiều chuyên gia quốc phòng và giới chức Lầu Năm Góc tin rằng vụ thử chống tên lửa thành công của Trung Quốc hôm 23/7 thực chất là một vụ thử nghiệm chống vệ tinh. Tên lửa chống vệ tinh SC-19 của Trung Quốc, được thiết kế dựa trên tên lửa DF-21. Đó là vụ thử nghiệm chống vệ tinh thứ 3 như...