Phẫu thuật ghép khuyết sọ bằng tấm titanium được tạo hình 3D
Khoa Ngoai than kinh, Benh vien hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đong Hoi vua thuc hien thành công phau thuat ghép khuyet so bang tam titanium đuoc tao hình 3D cho bệnh nhân nữ L.T.M, 57 tuổi (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch).
Tam titanium nguyên chat đuoc gò và cắt theo vùng khuyet so cua benh nhân chính xác gần như tuyệt đối.
Truoc đó, năm 2020, benh nhân bi tai biến mạch máu não đã đuoc phau thuat cap cuu bang phuong pháp mo mo so giai ép, kiem soát ton thuong não. Sau 7 tháng, benh nhân on đinh nên nhap vien đe ghép khuyet sọ vì mảnh xương sọ bị tiêu.
Sau khi chup CT scan so não, các bác sy đã tien hành tao hình tam titanium bang công nghe 3D. Tam titanium nguyên chat đuoc gò và cắt theo vùng khuyet so cua benh nhân chính xác gần như tuyệt đối. Nap so sau đó đuoc hap khu khuan và ghép vào cho benh nhân voi cuoc phẫu thuật chỉ kéo dài hơn 1 gio. Sau phẫu thuật, bệnh nhân hồi phục tốt và được cắt chỉ, xuất viện sau 10 ngày.
Video đang HOT
Hien tai, ky thuat ghép khuyet so bang tam titanium đã thuc hien thuong quy tai benh vien nhieu nam nay. Theo bác sy CKII Nguyen Van Man, Truong khoa Ngoai than kinh, truoc đây, nhung truong hop ghép so bang tam titanium tai benh vien phai làm thu công nên đo chính xác ve mat tham my dao đong tu 70-95%. Quá trình tao hình này dien ra trong lúc mo, phau that viên phai mo boc lo so benh nhân roi dua vào đó đe cat, uon, tao hình tam titanium dan đen kéo dài cuoc mo và mat máu.
Voi ky thuat tao hình 3D đã áp dung cho truong hop benh nhân ke trên, các nhuoc điem này đã đuoc khac phuc. Benh nhân đuoc chup phim và dung hình 3D đe ra đuoc o khuyet so. Tùy theo hình dáng cua so, đon vi san xuat đúc 1 phan nap so bang chat lieu titanium vua khít voi phan khuyet cua benh nhân.
Lúc đó, chi can mo phan duoi da và đat nap so vào. Nap so đuoc tao hình theo cách này đat đo chính xác gan nhu tuyet đoi, đong thoi rút ngan thoi gian phau thuat và giam luong máu mat. Benh nhân sau mo phuc hoi nhanh và tính tham my cao.
Ngoài ky thuat tao hình hop so nói trên, thoi gian qua, khoa Ngoai than kinh, Benh vien hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới đã áp dung nhieu ky thuat tiên tien, hien đai trong linh ngoai than kinh, bat kip xu the phát trien cua y khoa, đáp ung đuoc nhu cau khám chua ngày càng cao cua nguoi dân trên đia bàn tinh.
Chủ động phòng chống, không để lây lan dịch tay chân miệng
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm từ đầu năm 2021 đến nay cả nước ghi nhận 17.451 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có 4 trường hợp tử vong.
So với cùng kỳ năm 2020, số mắc tăng 4 lần và gia tăng chủ yếu khu vực miền Nam và cục bộ tại một số tỉnh, thành phố như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp, An Giang. Tại Thanh Hóa, bệnh tay chân miệng vẫn đang được kiểm soát tốt.
Bệnh nhi mắc tay chân miệng đang điều trị tại Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 33 trường hợp mắc tay chân miệng. Bệnh nhân xuất hiện rải rác ở nhiều địa phương, không xuất hiện ổ dịch. Đa phần trẻ mắc tay chân miệng đến khám và điều trị ở các cơ sở y tế trong tình trạng bệnh nhẹ, không có biến chứng do được phát hiện sớm.
Trao đổi với bác sĩ Lương Đức Huy, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, được biết, trung bình mỗi ngày khoa tiếp nhận, điều trị từ 1 đến 2 bệnh nhi mắc tay chân miệng, bệnh rải rác quanh năm; mùa đông xuân có thời điểm khoa tiếp nhận điều trị 30-40 ca bệnh.
Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa và tiếp xúc, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh chưa có vắc - xin dự phòng, chưa có thuốc điều trị đặc biệu. Nguyên nhân gây bệnh liên quan đến việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và ăn uống không bảo đảm.
Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là: sốt, đau họng, kém ăn, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Trong 1-2 ngày đầu nhiễm bệnh, trẻ xuất hiện những nốt ban hồng có đường kính vài mm, nổi trên bề mặt da.
Sau đó, các nốt ban này sẽ trở thành bóng nước. Các vết loét phía trong miệng, trên đầu lưỡi, vòm miệng, lợi có thể bị lở loét, gây đau đớn mỗi khi nuốt. Ngoài ra, các vết loét cũng có thể xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông...; những bệnh nhân nặng sẽ biến chứng dẫn tới viêm cơ tim, tổn thương phổi, tổn thương não.
Khi thấy trẻ sốt cao liên tục, quấy khóc nhiều, giật mình, nôn, đi đứng chới với, run chân tay, rung giật nhãn cầu... cha mẹ cần đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt để bác sĩ xác định mức độ bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Để chủ động phòng, chống bệnh tay chân miệng, các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân và cộng đồng cần thực hiện các biện pháp sau: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, nước sát khuẩn; thực hiện tốt vệ sinh ăn uống (ăn chín, uống chín, vật dụng ăn uống phải bảo đảm được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng); thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
Lọc máu liên tục cho bệnh nhi bị bệnh tay chân miệng nặng Chiều 12-4, BS Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, khoa đang tiến hành lọc máu để điều trị bệnh tay chân miệng cho bệnh nhi nam V.Đ.K., 18 tháng tuổi, ngụ xã Bảo Bình, H.Cẩm Mỹ. BS Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng khoa Hồi sức tích cực chống độc thăm khám...