Phát hiện gen đột biến hiếm gặp trong thi hài Lenin
Các chuyên gia đến từ Mỹ đã chứng minh rằng Vladimir Lenin bị một căn bệnh di truyền hiếm gặp gây ra cái chết nhanh chóng.
Như các nhà thần kinh học người Mỹ Harry Vinters, Lev Lurie và Philip A. Mackowiak từ Đại học California tại Los Angeles kết luận.
Kết quả nghiên cứu của Vinters và các đồng nghiệp của ông công bố trên tạp chí Human Pathology. Giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi, điều gì gây ra cái chết sớm của Vladimir Ilyich. Ông Lenin qua đời ở tuổi 53, sau khi nằm liệt 10 tháng liền.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà thần kinh học Mỹ đã phát hiện ra rằng biến đổi cơ thể làm cho nhà lãnh đạo Vô sản thế giới bị tê liệt và sau đó gây ra tử vong. Ngoài ra, các mạch máu não của Lenin bị đông cứng, đến cuối cuộc đời gần như hoàn toàn hóa đá.
Theo các chuyên gia, hiện tượng này có thể xảy ra như là hậu quả của đột biến gen NT5E. Căm bệnh bất thường có thể di truyền đến Vladimir Ilyich từ người cha của ông, người cũng đã qua đời vào khoảng độ tuổi này.
Theo Danviet
Báo Mỹ công bố bí quyết bảo quản thi hài Lenin
Bi quyêt bao quan thi hài Lenin cua ngươi Nga.
Theo tờ Wearethemighty cua My, khi Lenin qua đời, thi hai ông trơ thanh một biểu tượng quốc gia vinh cưu, điêu nay trong lich sư thê giơi rât hiếm găp bơi viêc bao quan vô cung kho khăn, nhưng điêu nay người Nga lai lam đươc.
Bơi vây Lenin đã mất được 92 năm, nhưng đê nay thi thê trông vân tươi tăn, hồng hào như khi mơi qua đời.
Video đang HOT
Lăng Lenin
Đây không chi la bi quyêt ma con la nô lưc của người Nga đươc hinh thanh va phat triên qua hơn môt thế kỷ va đươc ưng dung thanh công trong y hoc.
Với nhiều người, đây là công việc khủng khiếp, nhưng no lai la trách nhiệm, vinh dư của một nhóm chuyên gia trong dư an Nhóm lăng tẩm (MG).
Vào thời kỳ cao điêm, sô lương chuyên gia đươc huy đông tai MG co luc lên tơi 200 ngươi, chu yêu diên ra trong phòng thí nghiệm.
Theo nghiên cưu của tac gia Jeremy Hsu công bô trên tap chi Scientific American, người Nga muôn bao quan thi hai Lenin cang giông ngươi thât cang tôt, giư nguyên hiên trang chư không muôn bảo quản các mô sinh học.
Ngay sau khi Lenin qua đơi năm 1924, các nhà khoa học đa tiêm vao thi thê dich ươp và ép trong bộ đồ cao su có chứa chất bảo quản. Chính phủ Nga cho xây dựng một chiêc lăng bằng gỗ và đưa ra trưng bày tại Quảng trường Đỏ ở Moscow.
Thi hai Lenin (ảnh chụp 1997)
Trong khi lăng đa thay đổi nhiêu, nhưng cơ thể của Lenin hâu như lai tốt hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, đê co đươc vẻ đẹp kinh hoàng nay, ngươi Nga đa phai chi gần 200.000 $/năm (tương đương khoang 4,4 ty VNĐ).
Đây la con sô chính thức do Cơ quan mua sắm của Nga công bô, hay 13 triệu rúp, chu yêu la cho các thủ tục "y sinh" giữ cho thi hai luôn trong tình trạng giống như thật.
Chi phí bảo trì giao động từ năm 1924, phân lơn la tiên thuê cua nhân dân, ngoại trừ thời gian ngắn sau khi Liên Xô tan ra vào năm 1991, cac đóng góp đêu do tư nhân đam nhân vơi niêm tin nươc Nga se phat triên thinh vương như y nguyên cua Lenin khi con sông.
Theo Jeremy Hsu, đê bao quan thi hai Lenin trong tình trạng giống như thật, các khoa học Nga đa thưc hiên nhưng phân viêc cưc ky ấn tượng, riêng viêc bảo trì đòi hỏi một đội ngũ tư 5-6 nha khoa học lam viêc thương xuyên.
Thi hài của Lenin được quàn trong lăng tại Quảng trường Đỏ hơn 2 thập kỷ sau khi Liên Xô tan rã.
Mỗi năm một lần, ngươi ta tiên hanh ướp xác môt lân, "tăm thi hai vao trong các bê chưa dich long riêng, như bê chưa glycerol, formaldehyde, kali axetat, rượu, nước oxy già, dung dịch axit axetic và natri axetic vơi thơi gian khoang môt thang rươi."
Con theo Alexei Yurchak, giáo sư nhân chủng học ơ Đại học California, cac nha khoa hoc Nga phải thường xuyên thay thế các bộ phận như da, thịt bằng nhựa và các chất liệu khác, điều này khác hẳn với việc ướp xác.
Trong khi bao quan, ngươi ta thường dùng một chất tẩy rửa nhẹ để xử lý các điêm nấm mốc xuất hiện trên khuôn mặt Lenin. Mỗi tuần, nhom bao dương lại tiên hanh kiêm tra làn da thi hai, sử dụng thiết bị chuyên dung để đo ham ẩm, màu sắc và cac đường net.
Trong khi máu, dịch cơ thể và cơ quan nội tạng của Lenin đã được lấy đi, thi lông mày, râu ria của ông vẫn giữ nguyên.
Lenin, ngươi đa lãnh đạo thành công Cách mạng Nga 1917. anh chup trước khi Lenin mất 6 thang năm 1918
Tuy nhiên, các nhà khoa học vân phai tiên hanh nhiêu công viêc cân thiêt khac như khâu lông mi nhân tạo, thay thê những phần mục nát của khuôn mặt và mũi băng chât liêu parafin, glycerin và carotene và thay thê phân bàn chân Lenin bi mất tích năm 1945.
Một số kỹ thuật ướp xác này đã được đưa vào ứng dụng y tế. Chẳng hạn như kỹ thuật giúp cho máu lưu thông qua thận trong ca cấy ghép va rât nhiêu ưng dung thiêt thưc khac.
Sau nhiêu năm chinh biên, thái độ liên quan đên viêc bao quan thi hai Lenin cũng thay đổi. Trong thơi ky hoang kim khi Liên Xô, hàng triệu đến thăm lăng của ông hang năm, nhưng sau khi Liên Xô tan ra, xuât hiên nhiêu ý kiến trai ngươc, thâm chi nhiều ý kiến còn cho răng đưa ông đi chôn như moi công dân khac.
Tông thông Nga Vladimir Putin đã phan đôi quan điêm nay. Năm 2001, Putin đã tuyên bô trươc công chúng, rằng thi hài Lenin chinh la biêu tương, gửi đi một tín hiệu cho người dân Nga vê môt qua khư oanh liêt cua nươc Nga, cho du vân tôn tai sai lâm không đang co.
Quảng trường Đỏ của Nga
Năm 2012, khi tra lơi phong vân vê chi phi ướp xác, ông Putin noi "Chúng ta có thê đưa thi hai Lenin vao trong Tu viện Kiev-Pechora và ở những nơi khác", điêu nay ngụ ý, se la bình thường nêu để thi hai cac cac nhân vật lịch sử trên màn hình se trương tôn vinh cưu.
Tuy nhiên, Tông thông Putin liên tục hoãn quyết định chôn cất, bơi Lenin vẫn là một biểu tượng rât đang trân trong trong lòng nhiều người Nga lớn tuổi.
Ngọc Anh
Theo_Báo Đất Việt
Nga định chi 200.000 USD bảo quản thi hài lãnh tụ Lenin Nga có kế hoạch chi 200.000 USD trong năm 2016 để bảo quản thi hài của lãnh tụ Vladimir Lenin. Thi hài lãnh tụ Lenin trong lăng ở Moscow - Ảnh: Reuters Phát ngôn viên Cơ quan bảo vệ Liên bang Nga (FSO) ngày 12.4 cho biết Nga đang có kế hoạch chi hơn 13 triệu rúp (tương đương 200.000 USD) cho việc...