Phần Lan tuyên bố tình trạng khẩn cấp
Chính phủ Phần Lan đã ban bố tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 gia tăng.
Người dân đeo khẩu trang phòng lây nhiễm COVID-19 tại Helsinki, Phần Lan. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo đó, các nhà hàng, trường học phải đóng cửa, hoạt động đi lại giữa các vùng bị hạn chế. Tình trạng khẩn cấp cũng cho phép chính phủ nước này áp đặt các biện pháp khác để kiềm chế dịch bệnh lây lan.
Quốc gia Bắc Âu này đã đóng cửa biên giới. Một vài vùng tại Phần Lan ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng mạnh trong hai tuần qua, với ổ dịch bùng phát ở những người đi trượt tuyết tại vùng Lapland và công nhân làm việc ở các xưởng đóng tàu và công trường xây dựng.
Phần Lan đến nay nằm trong số những nước ít chịu tác động nhất của dịch bệnh tại châu Âu. Kể từ khi dịch bệnh bùng phát đến nay, nước này ghi nhận tổng cộng 58.064 ca mắc COVID-19 và 742 ca tử vong.
Theo truyền hình nhà nước Oman ngày 1/3, mọi hoạt động thương mại tại nước này sẽ đóng cửa từ 20h tối hôm trước đến 5h sáng hôm sau trong khoảng thời gian từ ngày 4/3-20/3. Đây là một trong số những biện pháp của chính phủ nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19. Đến thời điểm này, Oman ghi nhận tổng cộng 141.808 ca mắc COVID-19, trong đó có 1.577 ca tử vong.
Thảm kịch Biển Baltic: Tàu ngầm của ai?
Ca Tallinn, Stockholm và Helsinki bàng hoàng: Thảm kịch xảy ra la do tàu ngầm Thụy Điển.
Video đang HOT
Ảnh: Truc vơt chiếc phà chở khách "Estonia" bi chim ở biển Baltic, 1994 (Ảnh: Lehtikuva / TASS)
Bô phim tài liệu "Estonia: Một phát hiện đa thay đổi mọi thứ" của đạo diễn Thụy Điển Henrik Evertsson đã gây chân đông lơn vê một gia thuyêt rất thuyết phục của thảm kịch diễn ra ở Biển Baltic vào ngày 28 tháng 9 năm 1994.
Trong phim cho thấy một lỗ lớn ở mạn phà: một vết lõm lớn và một lỗ thung cao bốn mét, rộng 1,2 mét, trước đây không nhìn thấy được do bi cát phủ lên.
Ông Margus Kurm, cựu công tố viên Estonia, người đứng đầu ủy ban chính phủ điều tra vụ tai nan cua chiêc phà từ năm 2005-2006, cho biết trong chương trình Pealtngija (Nhân chứng) của kênh truyền hình công cộng ETV của Estonia:
"Căn cư vao phân bi đâm thung năm ơ bên dưới mực nước, và xem xét thực tế là không co ai nói rằng "Estonia" đã bi một con tàu khác đang đi trên mặt nước gần đó đâm phai, và không co ai trong số những người sống sót nói rằng họ đã nhìn thấy một con tàu nổi bên cạnh "Estonia" nên rất có thể la "Estonia" đã va chạm với một tàu ngầm", và ông ta cho răng đo la tau ngâm cua Thụy Điển.
"Thực tế là có một lỗ thủng ở đáy pha, các dữ kiện và phân tích khoa học đã chỉ ra trước đó. Và bây giờ thi đây chinh là một bằng chứng cho thây những gì ngươi ta đã nói trước đây", cổng thông tin rus.delfi.ee đa trích lời ông.
Đung la, trươc đây chinh ông đa nói về môt chuyện hoan toan khác. Một ủy ban quốc tế sau khi điều tra nguyên nhân của thảm kịch đa lập luận rằng thảm họa là do thiết kế không hoàn hảo, pha chay qua tốc đô và do thời tiết mưa bão.
"Do song biên va đâp manh vào pha "Estonia", lam thiết bị khóa của tấm che mũi (bê nâng ơ mui phà) bị hư hỏng, do đó đường dốc của khoang chưa xe ô tô bi nước tran vao. Kết quả là, hàng nghìn tấn nước biển tràn vào bên trong phà chi trong vòng vài phút, kéo chiêc pha xuống đáy biển", tài liệu viết.
Nhiều chuyên gia không tin vào điều đó. Và giờ đây, cựu lãnh đạo ủy ban điều tra vụ chim phà của chính phủ, sau khi biết về tình huống "mới", tuyên bố: "Điều này có nghĩa là "Estonia" bị chìm không phải do tấm che mũi tàu bi tuôt, mà là do va chạm với một vật thể đủ lớn để dẫn đến một lỗ thung co đô dài lên đến bốn mét"
Và bây giơ ngươi ta mơi hiêu là tại sao nhà chức trách 3 nước không cho phép các nhà nghiên cứu đến thăm nơi con phà bị chim. Lẽ ra, cần phải nghiên cứu kỹ hơn về bộ phận này của chiêc pha, nhưng vào ngày 19 tháng 2 năm 2009, người ta đa quyết định dừng điều tra nguyên nhân vụ tai nạn, và chính phủ Estonia, Thụy Điển và Phần Lan bất ngờ tuyên bố câm lăn tai địa điểm xảy ra thảm kịch. Cai cơ đê đưa ra lênh câm nay la Luật không đươc quây rây nhưng ngươi đa khuât.
Nhà làm phim người Thụy Điển đã vi phạm lệnh cấm, nhưng trong bối cảnh của một vụ bê bối chấn động như vậy, tất nhiên, ông ta se không bi trưng phat gi, nhưng mối liên hệ cua vu tai nan liên quan đên tàu ngầm thi đa được phỏng đoán.
Ngay trước khi phát hành bô phim, tơ Eesti Pevaleht (Nhât bao Estonia) đã thu hút sự chú ý đến chuyến thăm của Thủ tướng Estonia Juri Ratas và Bộ trưởng Ngoại giao Urmas Reinsalu trên một chiếc máy bay riêng tới Phần Lan và Thụy Điển và liên kết sự ồn ào này với bô phim.
Về mặt chính thức, các nhà chức trách liên kết chuyến đi với một cuộc thảo luận về hợp tác giữa hai nước; Các vị khách Estonia đã nói chuyện với Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin được cho là về các hoạt động di chuyển xuyên biên giới,
Sau đó Jri Ratas từ Helsinki bay đến Stockholm, gặp Thủ tướng Thụy Điển Stefan Leuven, và cũng được cho là hai bên đã nói về "sự hợp tác giữa các quốc gia". Nhưng tại sao lại phai vội vàng như vậy? Điều gì ma phai khẩn cấp thê? Rõ rang la, họ thực sự nói về hợp tác, nhưng chi la vê vân đê rất cụ thể.
Có lẽ, Eesti Pevaleht đã đung cham đên một điểm nhức nhối. Va vào ngày bộ phim ra măt, thứ Hai, ngày 28 tháng 9, Bộ trưởng Ngoại giao của Estonia, Phần Lan và Thụy Điển đã đưa ra một tuyên bố chung, trong đó nói rằng họ đã đồng ý: nếu có thông tin mới về vụ tai nạn cua chiêc phà "Estonia", các nước này sẽ cùng đánh giá.
Con những cuộc tham vấn này, nếu căn cư các thuyết âm mưu vốn có trong cuộc thảo luận về vụ chim phà này, rất giống với mong muốn thoa thuân vơi nhau đê che giấu sự thật.
Thảm kịch thật khủng khiếp. Trên chiêc pha có 803 hành khách và 186 thành viên thuy thu đoàn, chỉ 138 người được cứu sống, một trong số họ đã chết trong bệnh viện.
Hầu hết những người tư nan là người Thụy Điển (501 ngươi), co nhiều người là người Estonia (285 người), trong số những người chết con lai có người Đức, Nga, Latvia và những người thuôc cac quôc gia khác, co nhiêu phụ nữ, trẻ em, người già.
Có nhiều gia thuyêt của thảm kịch - từ viêc phong đoan chiêc pha vận chuyển bí mật vũ khí và ngươi ta cố gắng đây chung đi bằng cách mở tấm chăn mui và vô tình làm ngập tàu cho đến gia thuyêt vê một cuộc tấn công khủng bố trên tàu.
Và đây là một điều rất kỳ lạ khác: co 8 người trong thủy thủ đoàn, luc đầu nằm trong danh sách những người được cứu, được tổng hợp bằng cách đặt câu hỏi về những người được vớt lên từ mặt nước. Nhưng rồi sau đo hóa ra thi thể của họ ... hoàn toàn không được tìm thấy. Co ve như những nhân chứng nguy hiểm đã bị loại ...
Và các thợ lặn đã báo cáo về lớp cát phủ kín lỗ thủng, như thể biển ca đã cố tình dôn cat đên một nơi đáng ngờ. Những nghi ngờ về một lỗ hổng do sự trôi dạt này đã nảy sinh. Vì vậy, Margus Kurm co y am chi rằng sau khi chiếc phà gặp nạn, chính quyền Thụy Điển đã phủ sỏi cat lên phần bị hư hỏng cua no.
"Ngươi ta bi sốc không phải vì có một cái lỗ bi thung trên chiêc pha, mà la vì nó đa được tìm thấy dễ dàng như thế nào". Ông ta nói.
Cựu quan chức Anh nói Trump cáu vì lỡ cuộc gọi của Putin Trump từng "nổi cơn lôi đình" với một trong những trợ lý cấp cao nhất của ông vì để lỡ một cuộc gọi từ Tổng thống Nga Putin. Cựu chánh văn phòng thủ tướng Anh Nick Timothy hôm 27/8 tiết lộ Tổng thống Mỹ đã nổi giận về cuộc gọi nhỡ của Putin "ngay trước mặt" thủ tướng Anh khi đó Theresa May,...