“Ông giáo” chưa một lần đứng trên bục giảng

Theo dõi VGT trên

Hàng nghìn học sinh ở những vùng quê nghèo khó trên khắp cả nước gọi kiến trúc sư Phạm Đình Quý là “thầy”, dù anh chưa một lần đứng trên bục giảng.

Cơ duyên đến với hành trình thiện nguyện

Sinh năm 1973, kiến trúc sư Phạm Đình Quý là người con sinh ra, lớn lên và lập nghiệp ở mảnh đất Hưng Yên. Trước đây, anh từng là giám đốc của một công ty xây dựng có tiếng, cuộc sống dư dả, đủ đầy, gia đình hạnh phúc cho đến khi công ty gặp biến cố và phá sản.

Anh Quý bảo đó là những ngày tháng tối tăm nhất của cuộc đời, mất hết sự nghiệp, tiề.n bạc và gia đình cũng không còn trọn vẹn. Cảm giác của một người từng có tất cả rồi mất hết chỉ trong khoảnh khắc khiến anh như bị chôn vùi trong một hố sâu tối tăm, lạnh lẽo… chỉ muốn đến một nơi nào đó thật xa. Rồi trong những chuyến đi xa ấy, anh có cơ duyên đến với hành trình thiện nguyện.

Công trình đầu tiên anh Quý tham gia xây dựng là khu nội trú cho học sinh Trường Tiểu học Trung Lý 1, huyện Mường Lát, Thanh Hóa, năm 2004. Công trình được xây dựng bằng sự hỗ trợ của cộng đồng mà chính anh là cầu nối.

Anh Quý nhớ lại: “Tôi đến đó lúc đầu chỉ với tâm nguyện đi đến một nơi thật xa để có những trải nghiệm cho bản thân, nhưng không ngờ đó là lần đầu tiên tôi có những bài học về cuộc đời, về cho và nhận.

Ở đó, họ rất khổ, có những đứ.a tr.ẻ nghèo, không đủ cơm để ăn, không đủ áo để mặc và tất nhiên là câu chuyện về một ngôi trường là cả bầu trời ước mơ của rất nhiều đứ.a tr.ẻ.

Lúc đó trong tâm khảm của một người thất bại, trắng tay, tôi chỉ đặt một câu hỏi, bao nhiêu năm mình sân si với cuộc đời này, mình để gì lại cho cuộc đời. Từ đó thúc đẩy tôi muốn làm một việc gì đó để sau này nếu khi chế.t đi thì vẫn là người có ích cho những cuộc đời khác ở lại. Và, tôi nghĩ đến chuyện xây trường.

Tôi nghĩ muốn phát triển ở những nơi xa xôi thế này bắt buộc phải đầu tư về giáo dục, đầu tư về con người. Chúng ta có thể đầu tư làm con đường nhưng nếu chỉ có vậy, người dân không có tri thức thì không mang lại giá trị thay đổi.

Chính vì thế, tôi nghĩ nếu các em được học hành trong một ngôi trường tử tế, tiếp nhận được kiến thức xã hội để trưởng thành thì cái cách trở của địa lý, cái nghèo khó của đời sống lúc đó cũng không thể làm chậm sự phát triển của các em được”.

Ông giáo chưa một lần đứng trên bục giảng - Hình 1

Anh Phạm Đình Quý và học sinh vùng cao. Ảnh: NVCC.

Ngôi trường chính là ánh sáng của tri thức, đối với quan niệm của anh Quý, nếu có tri thức thì sẽ vượt qua đói nghèo, lạc hậu, nhiều đứ.a tr.ẻ sẽ có tương lai tốt đẹp hơn. Có tri thức thì tương lai các em có thể vẫn gặp quả đồi trọc, vẫn là tư duy nông nghiệp nhưng các em biết trồng cây gì trên quả đồi để phủ xanh, nuôi con gì mang lại kinh tế làm giàu quê hương.

Video đang HOT

“Đầu tư về con người là một quá trình rất dài, nhưng không lo lỗ vốn. Chính tri thức thay đổi con người thì những gì phát triển về con người là số lãi to lớn mà tôi nhận được từ những đứ.a tr.ẻ, từ những thầy, cô bám bản xa xôi dạy học”, anh Quý trải lòng.

Đi xây trường với số vốn 0 đồng

Sau 7 năm trên hành trình thiện nguyện, đến cuối năm 2020 vừa qua, anh Quý đã kết nối hoàn thành xong 150 trường và điểm trường.

Ngôi trường đầu tiên anh xây dựng bằng số tiề.n kêu gọi từ bảy người bạn, mỗi người mười triệu đồng. Lúc đấy, cầm 70 triệu với dự toán của một kiến trúc sư anh không thể hoàn thiện được một lớp học theo ý mình. Nhưng anh vẫn quyết tâm quay lại Mường Lát, Thanh Hóa với hi vọng “chỉ xây cho các em một cái sân chơi cũng được, cái gì cũng được miễn là động viên các em đến trường”.

Ấy thế mà ông “Bừa” (nickname của anh Quý) nổi tiếng trên các diễn đàn mạng là một người đi “xin” tiề.n có duyên và chi tiêu “tiề.n xin” sòng phẳng.

Anh Quý tâm sự: “Lúc đầu, tôi chỉ đăng lên mạng xã hội để chia sẻ những việc bản thân làm ở Mường Lát và mong muốn những ai đồng cảm trước hoàn cảnh của các em nhỏ thì chung tay xây dựng sân chơi. Được như vậy cũng mừng rồi!

Ấy vậy mà tôi quyên góp được hơn 600 triệu đồng, số tiề.n vượt quá mong đợi, xây được lớp học, nhà giáo viên và sân chơi.

Số tiề.n lúc đó dư ra lại thôi thúc tôi tìm thêm một địa điểm để xây tiếp những điểm trường khác. Cứ thế số tiề.n được gửi đến ngày càng nhiều và dự án về những ngôi trường liên tục được thực hiện”.

Trong chuyến đi lên Bắc Kạn, anh nói với tôi rằng, ở những nơi xa xôi như thế này, trường lớp là ước mơ xa xỉ. Có những thầy cô quyết tâm bám bản, những đứ.a tr.ẻ có ước mơ cắp sách đến trường, vậy tại sao chúng ta không xây được một ngôi trường để những ước mơ đó được chấp cánh?

Anh bảo: “Bao nhiêu năm sống trên cuộc đời, đây mới là những năm tháng cảm thấy thú vị, đáng sống, đó chính là giá trị của sự cho đi và nhận lại”.

Anh Quý được các em nhỏ trên những nẻo đường đã qua trìu mến, thân thương gọi bằng “thầy”. Người thầy chưa có một đứng trên bục giảng, chưa một lần dạy các em bài toán, câu thơ, nhưng anh chính là cánh tay dìu dắt từng bước các em đến trường, là người đặt những viên gạch nhỏ góp phần dựng xây tương lai cho những đứ.a tr.ẻ ở chốn quê nghèo.

Những nơi anh qua là những hình ảnh đọng lại sâu sắc, là những nét in đậm của cuộc sống khó khăn, vất vả của bà con nơi đó. Những mảnh đất càng nghèo nàn, càng sâu xa thì dường như tình người, tình đời ở đó càng đượm.

Anh kể với tôi, chuyến đi cuối năm vào mảnh đất Trà Cang, Nam Trà My, Quảng Nam để hoàn thành những ngôi trường ở đó anh nhận quá nhiều sự ủng hộ về vật chất, tinh thần, đặc biệt là nhân dân địa phương nơi anh đến xây trường.

“Ở điểm trường thôn 5, Trà Cang, huyện Nam Trà Mi, để xây một phòng học kiên cố thay thế cho lớp học bị cuốn mất trước đó vì bão, người dân, thầy cô đã phải tăng bo thủ công vài ba viên gạch một đi bộ 5 kilomet mới vào được tới nơi.

Ô tô chuyển đồ dùng vào cách đó 14 kilomet, rồi dùng xe rùa, xe máy chuyển vào gần hơn một chút vì đường xấu. Nhưng chặng đường cuối cùng thì chỉ có thể đi bộ được thôi.

Mỗi đoạn đường khó khăn ấy tôi lại nghĩ, những đứ.a tr.ẻ ở bản xa hơn, cũng đi bộ vào mùa mưa như thế này, còn vất vả hơn chúng tôi đi xây trường, vậy nên phải quyết tâm vượt qua xây dựng các điểm trường thôn 5, thôn 6 Trà Cang.

Nhiều người dân nơi đây vẫn còn những suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu, nhưng đã có nhiều thanh niên đi học rồi quay trở về xây dựng quê hương, nên tôi lại càng tin tưởng khi xây dựng trường học nơi đây sẽ giúp những đứ.a tr.ẻ trưởng thành, giúp quê hương phát triển. Chỉ cần nghĩ như thế, những mệt mỏi, khó khăn lại trở thành sức mạnh, kiên trì, bề bỉ của tôi”, anh Quý kể và cho tôi xem bức ảnh chụp cùng cô giáo và những đứ.a tr.ẻ tóc hoe vàng vì nắng, gầy trơ xương vì đói nhưng ánh mắt trong sáng, vô cùng tuyệt vời ở Trà Cang.

Trên hành trình giúp đỡ tr.ẻ e.m và dân bản, anh Quý tận mắt nhìn thấy niềm vui, hạnh phúc của những đứ.a tr.ẻ và cô giáo vùng cao lần đầu được mặc áo khoác mới; những đứ.a tr.ẻ hức, lạ lẫm vì lần đầu tiên trong đời được ăn bát phở vận chuyển từ Hà Nội lên…

Còn với anh, ngủ ở rừng, uống nước bản, ăn những món ăn nghe lạ hoắc từ tên gọi, có khi cả tháng trở thành người rừng vì đi vào chốn không sóng, không mạng, không điện… được “thầy” Quý gọi tên là “trải nghiệm” mặc dù tuổ.i của người đàn ông này đã gần năm mươi.

Năm 2018, trong một chương trình tổ chức vì cộng đồng, Phạm Đình Quý được bình chọn là một trong 10 nhân vật truyền cảm hứng vì đã đi khắp đất nước, có nhiều đóng góp vào việc xây dựng được 136 trường và điểm trường cho học sinh nghèo ở những vùng đặc biệt khó khăn. Con số đó đến bây giờ là 150 và vẫn đang còn nhiều hơn nữa.

Tôi bị cuốn vào những câu chuyện của anh trên cả chặng đường dài về cho và nhận trong cuộc đời này. Anh bảo: “Sống là phải biết cho đi, đâu phải chỉ nhận về mình. Tôi có rất nhiều của cải nhờ duyên mà “đi xin” được để giúp nhiều người nhưng ngược lại tôi nợ rất nhiều ân tình trên cuộc đời này. Tôi cứ làm thôi, đến đâu rồi tính tiếp, nhưng khi nằm xuống, thấy mình còn thở thì ngày mai tôi vẫn tiếp tục đi xây những ngôi trường”.

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh

Hơn 400 học sinh bán trú cùng nhau trồng hơn 2 tấn rau mỗi học kỳ để cải thiện bữa ăn, lấy tiề.n gây quỹ lớp.

Nằm cách TP Thanh Hóa khoảng 200km, học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) THCS Trung Lý, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) mỗi học kỳ đều tự trồng rau bán cho nhà trường để phục vụ bữa ăn bán trú và lấy tiề.n mua sắm máy giặt, gây quỹ lớp.

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 1

Mỗi học kỳ học sinh Trường PTDTBT THCS Trung Lý, huyện biên giới Mường Lát trồng được hơn 2 tấn rau xanh.

Theo tìm hiểu của PV, mô hình học sinh bán trú trồng rau sạch được trường Trung Lý triển khai năm 2013 từ những mảnh đất trống ven trường và khu đất trống sau trường. Nhà trường đã phân công mỗi lớp trồng một luống rau xanh với đủ các loại rau như cải, đậu, muống... để gây quỹ lớp cũng như cải thiện bữa ăn cho chính các em.

Đang loay hoay chăm sóc rau cùng bạn, em Giàng Thùy Linh (lớp 9A) cho biết: "Việc trồng rau vui lắm ạ! Sau mỗi giờ học trên lớp căng thẳng thì chúng em lại cùng nhau chăm sóc cho những luống rau xanh tốt của lớp mình. Chúng em cũng phân chia công việc cho từng bạn như xới đất, nhổ cỏ, tưới rau".

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 2

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 3

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 4

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 5

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 6

Thầy Đoàn Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường PTDTBT THCS Trung Lý cho hay, toàn trường có 13 lớp học với 486 học sinh chủ yếu là người dân tộc Mông và Thái. Trong đó, có 417 học sinh ở lại bán trú tại trường do khoảng cách từ nhà tới trường xa 10-50km.

"Mô hình trồng rau xanh do nhà trường phối hợp với đoàn, đội phát động vào năm 2013 và giao cho các lớp, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh trồng, chăm sóc rau xanh. Sau khi thu hoạch rau xanh được nhà trường thu mua lại phục vụ cho bếp ăn bán trú với giá 10.000 đồng/kg để các lớp lấy quỹ hoạt động", thầy Sơn nói.

Cũng theo thầy Sơn thì toàn trường có khoảng hơn 2.000m2 đất để trồng rau, chủ động cung cấp rau xanh 7 tháng trong một năm học, mỗi học kỳ cho thu hoạch khoảng 2,3 tấn rau xanh.

Ngôi trường có 2.000m2 đất cho học sinh trồng hàng tấn rau xanh - Hình 7

Chiếc máy giặt được mua bằng tiề.n quỹ trồng rau, nuôi lợn của học sinh.

Được biết, trước đây nhà trường còn nuôi lợn lấy quỹ mua đồ dùng cho học sinh nhưng từ năm 2019 do ảnh hưởng của bão số 3, chuồng lợn bị sạt lở nên việc chăn nuôi dừng lại.

Việc học sinh trồng rau xanh cải thiện bữa ăn là một mô hình thiết thực, cũng là môn học ngoại khóa rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh bán trú nơi đây.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024

Tin mới nhất

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Có thể bạn quan tâm

Cô gái tiết kiệm tiề.n 10 năm để mua bằng được căn nhà tồi tàn rộng 48m2, lý do gây kinh ngạc

Netizen

11:13:30 01/10/2024
Câu chuyện về một cô gái ở Hong Kong (Trung Quốc) dành hết số tiề.n tiết kiệm được trong 10 năm để mua căn nhà cũ, rộng 48m2, sau đó cải tạo thành một bất động sản cao cấp, thu hút nhiều sự quan tâm của hàng triệu người.

Kendall Jenner với hình ảnh khác lạ gây phấn khích tại Paris

Thời trang

11:02:31 01/10/2024
Được tạo kiểu bởi Dani Michelle, cô hoàn thiện vẻ ngoài với đôi giày cao gót mũi nhọn màu đen cổ điển và kính râm mờ đục, trông giống như một ngôi sao Hollywood thời xưa.

HLV Park Hang-seo được ủng hộ dẫn dắt tuyển Trung Quốc

Sao thể thao

10:48:40 01/10/2024
Đội tuyển Trung Quốc đang thi đấu khá tệ tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khi để thua tan nát Nhật Bản tới 0-7, rồi thua tiếp 1-2 trước Saudi Arabia trên sân nhà ở lượt đấu thứ hai..

Ai bảo tủ giày nhỏ là khó sử dụng? Học ngay 8 mẹo lưu trữ "cực đỉnh" đến từ các bà nội trợ Hàn

Sáng tạo

10:40:12 01/10/2024
Lưu trữ đồ đạc, đặc biệt là khu cất giữ giày dép vẫn luôn là điều khiến hội chị em nhức đầu lo lắng. Tuy nhiên, bài viết này sẽ gợi ý cho bạn những mẹo cực kỳ hay ho của các bà nội trợ Hàn Quốc để áp dụng vào cuộc sống thường nhật!

Game mới ra mắt đã nhận điểm tuyệt đối bất ngờ phát sinh lỗi khó đỡ, game thủ ức chế cực kỳ

Mọt game

10:40:10 01/10/2024
Phiên bản Dragon s Dogma đầu tiên đã được phát hành cách đây 12 năm và quả thật, các fan hâm mộ của series này có lý do để háo hức chờ đợi sự xuất hiện của Dragon s Dogma 2.

Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?

Sức khỏe

10:23:45 01/10/2024
Về câu hỏi của bạn, uống hoa tam thất thường xuyên có giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều đó

Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024

Trắc nghiệm

10:13:09 01/10/2024
Xem lịch âm ngày 2/10/2024 (Thứ 4), lịch vạn niên ngày 2/10/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,... trong ngày 2/10/2024

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).