Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt

Theo dõi VGT trên

Nhân viên y tế măc bô đô chông dịch làm viêc trong điêu kiên nhiêt đô cao của môi trương năng nóng, âm thâp, nhiêt đô bê măt da sẽ tăng cao hơn so vơi bình thương, dân đên tăng thân nhiêt và tình trạng sốc nhiệt.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 1

Đợt dịch Covid-19 thứ 4 xảy ra ở nước ta vào đúng thời điểm mùa hè nắng nóng, do đó ngoài nguy cơ phơi nhiêm khi phải tiêp xúc trưc tiêp vơi các bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2, đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế còn phải chịu đưng sư nóng bưc khó chịu trong nhưng bô quân áo và khâu trang phòng chông dịch ơ điêu kiên năng nóng của thơi tiêt nhiêt đơi.

Mới đây, PGS.TS Nguyên Huy Nga đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề này.

Nhân viên y bị say nóng, say nắng

Trong đợt dịch Covid-19 thứ 4, chúng ta ghi nhận nhiều trường hợp y, bác sĩ, nhân viên y tế bị kiệt sứcngất xỉu phải cấp cứu khi đang làm nhiệm vụ, xin ông cho biết nguyên nhân khiến họ gặp phải tình trạng trên là gì?

Nguyên nhân đươc xác định do ngoài gánh năng tâm lý khi làm viêc liên tục căng thăng nhiêu giơ trong điêu kiên năng nóng, nhân viên y tê còn chịu sư nóng bưc bên trong bô đô phòng chông dịch mà họ phải măc trong suôt ca làm viêc. Mới đây, vào ngày 12/5/2021, 3 nư điêu dương đã bị kiêt sưc ngât xỉu phải cấp cứu khi đang lây mâu cho nhân dân trong vùng dịch tại huyên Thuân Thành, tỉnh Băc Ninh. Trong trường hợp này họ đã bị say nóng và say nắng hay còn gọi là stress nhiệt và sốc nhiệt.

Trên thê giơi nói chung và tại Viêt Nam nói riêng đã có nhiêu trương hơp nhân viên y tê bị kiêt sưc, ngât xỉu và thâm chí có nguy cơ tư vong khi đang làm nhiêm vụ phòng chông dịch.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 2

Tình trạng say nóng, sốc nhiệt nguy hiểm như thế nào?

Khi bị sốc nhiệt cơ thể sẽ đối diện với rất nhiều nguy hiểm. Cơ chế rối loạn nội môi và tổn thương các cơ quan khi bị sốc nhiệt được hiểu như sau:

- Thân nhiệt tăng cao, cơ chế thải nhiệt được huy động tối đa làm nhịp tim tăng, tăng tần số thở, da đỏ do giãn mạch và vã mồ hôi, huyết áp tụt, rối loạn hoạt động thần kinh trung ương biểu hiện lú lẫn, vật vã, co giật, hôn mê nhanh chóng…

- Thân nhiệt tăng quá cao gây mất nước, mất điện giải nặng, cô đặc m.áu làm độ thẩm thấu m.áu tăng cao, nồng độ natri m.áu tăng, kali m.áu tăng, mất nước cả ngoại bào và nội bào trong đó mất nước nội bào nặng bao gồm cả tế bào não gây rối loạn hoạt động thần kinh trung ương cộng với tổn thương do nhiệt độ cao làm bệnh nhân hôn mê nhanh chóng, rối loạn chức năng đa cơ quan, rối loạn cân bằng kiềm-toan…

- Khi nhiệt độ đạt tới trên 42,5 độ C thì các enzym bị bất hoạt, chuyển hóa bị rối loạn gây suy chức năng các cơ quan, khi tới 43 độ C thì protein bị đông vón các cơ quan b.ị h.oại t.ử gây ra suy đa tạng khó hồi phục.

Video đang HOT

Tác động của việc mặc trang phục chống dịch

sao việc mặc trang phục chống dịch trong điều kiện nắng nóng là nguyên nhân khiến nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt?

Bô trang phục phòng chông dịch dùng môt lân cho nhân viên y tê đươc may băng loại vải không dêt làm tư sơi tông hơp Polypropylene. Vải không dệt (Non – woven fabric) được đặt tên dựa theo quy trình sản xuất đặc biệt của chúng. Loại vải này không được tạo ra bằng phương pháp dệt thoi hay dệt kim thông thường mà được tổng hợp từ các hạt Polypropylene (nhựa tổng hợp). Các hạt này được nung nóng chảy dưới nhiệt độ cao và kéo thành sợi. Những sợi tổng hợp sau đó được đem đi đục màng, sử dụng dung môi hóa chất hoặc các máy cơ khí nhiệt học để liên kết lại với nhau tạo thành những tấm vải nhẹ và xốp.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 3

Do hê sô dân nhiêt của vât liêu nilon là rât nhỏ, nên khả năng trao đôi nhiêt của bô quân áo này là rât thâp, không khí bên trong bô quân áo chông dịch hâu như không di chuyên và liên thông vơi bên ngoài, đông thơi nó ngăn cản quá trình bôc hơi mô hôi làm ảnh hương đên sư giảm nhiêt bê măt da, công thêm stress khi tiêp xúc trưc tiêp vơi bênh nhân càng làm tăng quá trình sinh nhiêt, kêt quả là ngươi măc bô đô chông dịch làm viêc trong điêu kiên nhiêt đô cao của môi trương năng nóng, âm thâp, nhiêt đô bê măt da sẽ tăng cao hơn so vơi bình thương, dân đên tăng thân nhiêt và cảm giác nóng bưc khó chịu. Thơi gian măc càng lâu cảm giác này càng năng nê hơn, có thê dân đên hiên tương ngât xỉu do say nóng, sốc nhiệt.

Một nghiên cứu ở Anh năm 2020 về tác động của việc mặc trang phục chống dịch cho thấy việc tiếp xúc với trang thiết bị phòng hộ cá nhân (PPE) trong nhiều ngày có liên quan đến một số tình trạng sức khỏe như say nóng, bệnh thận cấp tính, mất nước, mất ngủ, kém ăn, nôn nao và cảm giác sợ đi làm vì phải mặc PPE. Ngoài ra các nhân viên y tế trong nghiên cứu này cũng phản ánh rằng việc mặc PPE giảm sự khéo léo, suy giảm nhận thức, khả năng nhìn sẽ gây nguy hiểm, mất an toàn trong các thao tác như tiêm thuốc vì có nguy cơ bị n.hiễm t.rùng hoặc vi chấn thương.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 4

Giải pháp bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế?

Xin ông cho biết, giải pháp bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế vào thời điểm nắng nóng là gì?

Đê phòng tránh các tác hại của việc mặc trang phục chống dịch cần có một cách tiếp cận tổng thể. Các chất liệu để may các bộ đồ trang phục phòng chống dịch cần được nghiên cứu thiết kế cho phù hợp với điều kiện làm việc có nắng, nóng, căng thẳng thần kinh, phù hợp với kích thước cơ thể.

Việc bố trí nhân viên làm việc cũng cần khoa học, hợp lý như trong điều kiện nắng nóng cần bô trí nhiêu nhân lưc hơn đê thay đôi nhau trong ca làm viêc nhât là khi chông dịch ngoài trơi (đên ô dịch đê lây mâu, xư lý ô dịch, điêu tra truy vêt ca lây nhiêm trong công đông). Không đê môt ngươi làm viêc suôt trong thơi gian dài mà phải có sư luân phiên thay đôi. Hạn chê thơi gian măc và làm viêc liên tục, săp xêp thơi gian nghỉ giải lao hơp lý, khi giải lao nên vào khu vưc thoáng mát, thông gió tôt.

Cần cung cấp nước uống đầy đủ, có bổ sung thêm chất khoáng, vitamin, người lao động phải uống nhiều nước chia thành nhiều lần, tốt nhất là có nước hoa quả tươi như nước chanh, nước cam hoặc nước đỗ đen rang, nước vối… Chế độ ăn của người lao động cần giảm chất béo, đảm bảo đủ chất đạm, phải bổ sung nhiều rau củ quả, chất xơ.

Tất cả các nhân viên y tế đều phải được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong điều kiện nắng nóng có mặc trang bị bảo hộ phòng dịch, huấn luyện cấp cứu khi bị say nóng, say nắng. Khi có người bị say nắng cần đưa họ vào chỗ mát, cởi bỏ quần áo bảo hộ, cho uống nước mát, chườm đá. Trường hợp nặng phải chuyển nhanh người bị say nóng, say nắng vào cấp cứu trong bệnh viện.

Xin cảm ơn ông!

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 5

- Say nóng là tình trạng tăng thân nhiệt (hyperthermie) do nhiệt độ môi trường tăng cao và/hoặc tăng hoạt động thể lực quá mức vượt quá khả năng điều hòa của trung khu điều hòa thân nhiệt làm trung khu điều hòa thân nhiệt bị rối loạn mất kiểm soát. Say nóng là thường kèm theo hiện tượng mất nước toàn thể.

- Say nắng là tình trạng tăng thân nhiệt (hyperthermie) nghiêm trọng (>410C) hay còn gọi là sốc nhiệt do tác động của ánh nắng mặt trời gay gắt nhiều tia cực tím chiếu thẳng vào đầu, vào gáy, kèm theo có hoặc không có hoạt động thể lực quá mức gây ra rối loạn hoạt động của các cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, hô hấp và các cơ quan nội tạng khác. Sốc nhiệt luôn đi kèm với say nóng.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 6

Khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Bộ Y tế

Tiêm vaccine COVID-19 đúng tiến độ, phản ứng sau tiêm thấp

Tính đến nay, sau hơn hai tháng triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, tất cả các trường hợp tiêm vaccine AstraZeneca đều an toàn do Việt Nam áp dụng quy trình tiêm chủng an toàn.

Việt Nam đã thực hiẹn tiêm vaccine phòng COVID-19 đợt 1 và 2 tại các tỉnh/TP cho gần 900.000 người là cán bọ, nhân viên y tế, công an, quân đội...

Tiêm vaccine COVID-19 đúng tiến độ, phản ứng sau tiêm thấp - Hình 1

Tiêm vaccine COVID-19 vẫn là cách tốt nhất phòng, chống dịch bệnh. Ảnh: Hải Nguyễn

Tỉ lệ phản ứng sau tiêm thấp

Liên quan đến công tác tiêm chủng vaccine COVID-19 tại Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, một trong những điểm khác với nhiều nước là chúng ta tổ chức quy trình tiêm chủng rất chặt chẽ, rất cẩn thận, được triển khai ở cấp độ an toàn cao nhất và có sự khác biệt so với các nước khác trên thế giới, kể cả ở các nước tiên tiến.

Các cơ sở tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 phải bảo đảm tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực; thực hiện khám sàng lọc, tư vấn trước tiêm chủng và tổ chức buổi tiêm chủng an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế; người đi tiêm vaccine phải ở lại điểm tiêm chủng ít nhất 30 phút sau khi tiêm để theo dõi tình hình sức khoẻ...

"Chúng tôi luôn luôn nhấn mạnh, đảm bảo an toàn tiêm chủng phải đặt lên hàng đầu, tiêm đến đâu chắc chắn đến đó. Chính vì thế, Bộ Y tế đã thành lập Ban Chỉ đạo an toàn tiêm chủng, tập hợp các chuyên gia, giáo sư đầu ngành trên các lĩnh vực, đặc biệt là điều trị để sẵn sàng hỗ trợ các địa phương xử lý mọi tình huống không mong muốn xảy ra trong tiêm chủng. Chúng ta đã tập huấn cho tất cả các tuyến theo hình thức trực tuyến. Thời gian vừa qua, vaccine khi về Việt Nam đã tổ chức tiêm cho tất cả các đối tượng theo Nghị quyết 21" - Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nói.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, trong số những người được tiêm, đến nay ghi nhận có 16% phản ứng thông thường sau tiêm như đau tại chỗ, sốt nhẹ... Triệu chứng này hết sau 24h. Tỉ lệ này thấp so với các nước trên thế giới. Cho đến nay khẳng định việc tiêm vaccine phòng COVID-19 tại Việt Nam là an toàn.

"Các dấu hiệu này tự khỏi trong 1-2 ngày sau tiêm và người được tiêm không cần điều trị. Đây là dấu hiệu bình thường gặp phải không chỉ ở vaccine phòng COVID-19, mà còn ở các loại vaccine phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm khác như sởi, ho gà, uốn ván..." - Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nói.

Tiêm vaccine là biện pháp phòng, chống dịch bệnh

Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết, hiệu quả của vaccine phòng COVID-19 đã được thế giới công nhận. Tuy nhiên, không một loại vaccine nào đạt hiệu quả 100%.

"Vẫn có nguy cơ sau tiêm vaccine, người tiêm vẫn có thể bị nhiễm virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, nếu tiêm vaccine rồi mà mắc COVID-19 thì bệnh sẽ nhẹ đi rất nhiều", ông Cường nói.

TS.BS Phạm Quang Thái - Trưởng văn phòng Tiêm chủng mở rộng Khu vực miền Bắc, Khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cũng nhấn mạnh, việc tiêm vaccine chính là bảo vệ người được tiêm khỏi mắc thể nặng và phải nhập viện.

Hiện nay, vẫn còn tâm lý e ngại những phản ứng phụ sau tiêm vaccine. Sau khi tiêm mũi 1, hiệu quả phòng các thể của COIVD-19 đạt mức 50-70% và hiệu quả này vẫn giữ ở mức như vậy chứ không giảm ngay trong vòng ba tháng sau tiêm liều 1.

Ở liều thứ 2, với nhiều khoảng cách tiêm khác nhau được ghi nhận đã cho thấy, thời điểm tiêm tối ưu nhất ở khoảng cách 3 tháng sau mũi thứ nhất, và ở khoảng cách tiêm này, hiệu quả bảo vệ lên tới trên 80%.

Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường nhấn mạnh, tiêm vaccine là biện pháp phòng, chống dịch cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, khi vaccine đã được tiêm chủng đại trà thì chúng ta vẫn phải duy trì tuân thủ các biện pháp phòng ngừa hiệu quả khác như khuyến cáo 5K của Bộ Y tế nhằm ngăn chặn sự lây truyền COVID-19. Phải kết hợp cả hai yếu tố như thế thì công tác phòng, chống dịch mới đạt hiệu quả.

Đợt dịch sau phức tạp hơn đợt dịch trước

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, qua 3 đợt dịch COVID-19, lần này dịch phức tạp hơn đợt dịch trước. Các tỉnh, thành phố chưa có ca lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng cũng phải nâng mức báo động lên một mức cao, coi như địa phương đó đã có dịch để triển khai tất cả các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

Bộ trưởng Bộ Y tế phân tích, đợt dịch này có nhiều nguồn lây nhiễm: Thứ nhất, từ các chuyên gia nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam mà trong quá trình cách ly chúng ta thực hiện quản lý chưa nghiêm.

Nguồn lây nhiễm thứ hai, là trong cộng đồng cũng có các trường hợp lây nhiễm, rồi từ đó lây vào bệnh viện, từ bệnh viện lại lây ra cộng đồng.

Thứ ba là chủng virus lần này khác hơn so với các lần trước, đó là chủng Ấn Độ với đột biến kép làm tăng khả năng lây nhiễm lên nhiều lần. Nếu như chủng của Anh lây gấp 1,7 lần so với các chủng trước đó, thì chủng Ấn Độ còn lây nhiễm mạnh hơn chủng của Anh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bánh mì ngon đến mấy cũng không nên ăn kiểu này kẻo rước họa vào thân
11:09:38 26/07/2024
Loại cây mọc dại rất tốt cho sức khỏe
08:37:45 26/07/2024
3 nhóm người 'đại kỵ' với bún, thèm đến mấy cũng không nên ăn
16:45:18 26/07/2024
Đặc sản Lạng Sơn siêu giàu 2 loại vitamin dưỡng trắng da, tăng collagen lại còn tốt cho xương khớp, trí não
13:57:58 26/07/2024
Cứu sống cụ bà 92 t.uổi bị u đại trực tràng, suy kiệt nặng
11:44:54 27/07/2024
Ám ảnh viêm mũi dị ứng
10:16:16 26/07/2024
Những cách tự nhiên để hạ lượng đường trong m.áu
10:19:10 26/07/2024
Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa t.uổi
10:53:33 26/07/2024

Tin đang nóng

Công an vào cuộc vụ tài xế phi xe lên cầu vượt lúc đoàn xe linh cữu TBT đi qua
14:35:06 27/07/2024
Xúc động chiến sĩ tiêu binh nén lệ, hoàn thành nhiệm vụ tại Lễ Quốc tang TBT
15:17:24 27/07/2024
Phong cách tiểu thư nhí nhà "hoa hậu giàu nhất Việt Nam", sang không kém mẹ, diện cả đồ hiệu ngàn đô
10:52:17 27/07/2024
Hé lộ ngày cưới mới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi
13:40:34 27/07/2024
Lady Gaga gây thất vọng ở khai mạc Olympic Paris, Celine Dion trở lại chấn động
11:34:56 27/07/2024
NSƯT Vũ Luân sắp xa Phương Lê, "tút tát" làm đẹp, nàng hậu phán câu xanh rờn
14:12:42 27/07/2024
Phương Lê tình tứ đòi rước Vũ Luân về nhà, phản ứng của con gái nàng hậu mới sốc
14:44:51 27/07/2024
Long Nhật miễn phí toàn bộ vé vào cổng liveshow kỉ niệm 35 năm ca hát
10:57:22 27/07/2024

Tin mới nhất

Tim đ.ập nhanh gấp 3 lần bình thường, người phụ nữ trẻ phải đi cấp cứu

13:12:15 27/07/2024
Người bình thường có nhịp tim dao động từ 60-70 lần/phút nhưng nữ bệnh nhân 37 t.uổi phải nhập viện cấp cứu khi tim đ.ập nhanh tới 207 lần/phút.

6 công thức nước uống mùa hè giúp ngủ ngon

12:08:25 27/07/2024
Nhiều người thường xuyên mất ngủ hoặc hay bị thức dậy vào ban đêm và khó ngủ lại, thậm chí có người phải dùng đến t.huốc n.gủ.

Đắk Lắk: Ghi nhận trường hợp cháu bé 8 t.uổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản

11:01:41 27/07/2024
Đồng thời, xử lý môi trường xung quanh nhà bệnh nhân và tăng cường công tác truyền thông cho người dân các biện pháp chủ động phòng, chống bệnh.

5 thời điểm nếu tắm gội sẽ dễ bị đột quỵ

11:01:05 27/07/2024
Tắm không đúng thời điểm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Vậy để phòng tránh đột quỵ, bạn cần biết những thời điểm không nên tắm.

Hà Nội: Thông tin mới về vụ ngộ độc methanol

10:46:12 27/07/2024
Cơ quan chức năng ngăn chặn kịp thời các loại rượu sản xuất, pha chế không đảm bảo an toàn, rượu không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác gây ra nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng đưa ra lưu thông trên thị trường.

Ba không khi ăn rau muống

10:42:51 27/07/2024
Rau muống là thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm của người dân Việt Nam. Bạn có thể ăn loại thực phẩm bổ dưỡng này mỗi ngày nhưng có một số cấm kỵ cần chú ý.

Uống rượu ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào?

09:20:33 27/07/2024
Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa uống rượu và bệnh tăng huyết áp.Sử dụng rượu có thể dẫn đến hơn 200 chứng rối loạn, ảnh hưởng đến huyết áp theo nhiều cơ chế khác nhau.

Rối loạn chuyển hóa axit amin nguy hiểm như thế nào?

09:00:01 27/07/2024
Rối loạn chuyển hóa axit amin là bệnh lý di truyền do thiếu hụt các enzyme trong con đường chuyển hóa axit amin dẫn tới ứ đọng các chất chuyển hóa gây độc cho cơ thể và các tế bào.

Vắt chanh đừng bỏ vỏ vì vô vàn lợi ích cho sức khỏe

08:22:01 27/07/2024
Thông thường, người ta chỉ dùng nước cốt chanh và bỏ đi phần vỏ quả chanh. Tuy nhiên, vỏ chanh lại mang đến nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.

Uống 1 cốc nước quả này như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê xin nhau còn được

08:21:26 27/07/2024
Một loại quả màu đỏ quen thuộc không chỉ ăn sống, chế biến thành nhiều món ngon mà khi ép lấy nước uống cũng vô cùng tốt cho sức khỏe.

Những người nên tránh ăn mận để khỏi 'rước họa vào thân'

08:14:33 27/07/2024
Quả mận chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng đáng kể. Nó là một nguồn giàu năng lượng và cung cấp các chất cần thiết cho sức khỏe.

Những lợi ích bất ngờ của mận đối với sức khỏe

07:25:09 27/07/2024
Mận là một loại trái cây giàu chất xơ, flavonoid và carotenoid, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, như chống táo bón, kiểm soát huyết áp, tạo điều kiện giảm cân và tránh bệnh tiểu đường.

Có thể bạn quan tâm

Mẹ ruột Hà Hồ: Vóc dáng chuẩn nhờ yoga, nhận xét sốc về con rể Cường Đôla

Netizen

16:42:23 27/07/2024
Mẹ ruột Hồ Ngọc Hà, bà Ngọc Hương không tham gia vào nghệ thuật mà trước đây bà từng làm việc ở một ngân hàng. Bà thường xuất hiện tại các sự kiện để ủng hộ tinh thần con gái.

Khu du lịch rừng tràm Trà Sư hấp dẫn du khách

Du lịch

16:42:14 27/07/2024
Đến với miền Tây, đặc biệt là An Giang, du khách nên một lần ghé thăm và khám phá vẻ đẹp tự nhiên độc đáo của rừng tràm Trà Sư.

Bom tấn 18+ top 1 toàn cầu nhận bão tẩy chay chỉ vì một c.ảnh n.óng

Phim âu mỹ

16:40:19 27/07/2024
Một số khán giả cho rằng phân đoạn này thừa thãi và được cài cắm một cách bất hợp lý để tuyên truyền những thông điệp về giới tính.

Đường Nhất Phi: Bị gọi là "hồ ly giật chồng", nữ hoàng cảnh nhạy cảm Trung Quốc

Sao châu á

16:39:11 27/07/2024
Đường Nhất Phi (Tang Yi Fei) sinh năm 1983 tại Vũ Hán, Trung Quốc. là diễn viên quen thuộc với khán giả yêu thích phim Hoa ngữ. Cô tốt nghiệp Học viện hý kịch trung ương, khoa Diễn viên.

Các thủ tục hành chính mới ban hành, được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực định danh và xác thực điện tử

Tin nổi bật

16:36:52 27/07/2024
Công bố kèm theo Quyết định này là 18 thủ tục hành chính mới ban hành, 11 thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực định danh và xác thực điện tử.

Hoa hậu châu Phi lập thành tích khủng, đoạt huy chương Olympic

Sao âu mỹ

16:33:22 27/07/2024
Trước khi trở thành võ sĩ taekwondo đầu tiên đại diện Lesotho tham dự Thế vận hội Olympic Paris 2024, Michelle Tau đã từng đăng quang giải Hoa hậu Gương mặt đại diện Lesotho .

Ngân 98 công khai gương mặt băng bó chằng chịt sau khi phẫu thuật thẩm mỹ

Sao việt

16:33:15 27/07/2024
Hình ảnh này của Ngân 98 khiến không ít người giật mình và ngỡ ngàng. Cô còn tiết lộ đang ở Hàn Quốc cùng với bạn trai.

Bắt giữ đối tượng mua bán hơn 5.000 viên ma tuý tổng hợp

Pháp luật

16:20:55 27/07/2024
Đối tượng là Phàng A Sử, SN 1976, trú tại bản Tân Thành, xã Chiềng Xuân, huyện Vân Hồ. Lực lượng chức năng đã thu giữ 29 túi hồng phiến với 5.240 viên (511,1 gram), 1 khẩu s.úng, 14 viên đạn kim loại cùng một số vật chứng liên quan khác.

Mặt trăng dần trôi xa Trái đất, một ngày trong tương lai có thể dài 25 giờ

Lạ vui

16:11:26 27/07/2024
Theo một bài đăng trên Mirror ngày 25/7, các nhà khoa học đã có những phát hiện mới về Mặt trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất.

Trung vệ Bùi Tiến Dũng khơi cảm hứng cho cầu thủ trẻ

Sao thể thao

16:05:41 27/07/2024
Ngày hội bóng đá cộng đồng do cựu cầu thủ HAGL Nguyễn Đăng Phúc và các cộng sự tổ chức với sự góp mặt của hơn 700 cầu thủ nhí cùng trung vệ tuyển Việt Nam Bùi Tiến Dũng trong vai trò là Đại sứ hình ảnh giải đấu.

Dự báo tháng 7 Âm lịch: Top 3 con giáp được Thần tài che chở, t.iền bạc lẫn công việc đều hanh thông

Trắc nghiệm

16:05:27 27/07/2024
Công việc của họ không chỉ hanh thông mà còn đạt được những thành tựu ngoài mong đợi, mở ra những cánh cửa mới, đem lại cảm giác hài lòng và tự hào.