Nữ giáo viên b.ị t.ố vào phòng khách sạn với học sinh cấp 3: Camera ghi lại chi tiết đáng ngờ
Người phụ nữ liên tục phủ nhận nhưng không nhận được sự đồng cảm.
Một người đàn ông Hàn Quốc đã cáo buộc vợ mình, làm giáo viên tại một trường trung học nghệ thuật, đưa con trai 2 tuổ.i của họ đi gặp gỡ một học sinh nam cấp 3 đồng thời có những hành vi đi quá giới hạn.
Theo News1, người phụ nữ trong câu chuyện đã kết hôn với bạn trai sau 9 năm yêu đương. Tuy nhiên, kể từ mùa hè năm 2023, người chồng bắt đầu nhận thấy vợ mình thường xuyên không về nhà vào ban đêm, dẫn đến nghi ngờ và cuối cùng nhận được thông tin từ bạn bè rằng vợ mình thực sự đã “có người thứ 3″.
Do đó, anh quyết định tiết lộ sự việc cho chương trình tin tức JTBC News. Cụ thể, anh cho biết đã phát hiện hoá đơn đặt phòng khách sạn trong đồ đạc của vợ. Sau khi xin phép, anh cũng xem được hình ảnh camera an ninh tại khách sạn, chứng kiến cảnh vợ mình và học sinh nam “có người thứ 3″. Điều này khiến anh cảm thấy vô cùng xấu hổ.
Sự thật qua hình ảnh camera
Hình ảnh được camera ghi lại.
Camera an ninh đã ghi lại hình ảnh người vợ đang chuẩn bị làm thủ tục nhận phòng tại khách sạn, trong khi đứa con trai 2 tuổ.i và học sinh nam đứng bên cạnh. Học sinh nam ban đầu định ôm đứ.a b.é nhưng lại quay sang ôm chầm lấy người phụ nữ, thể hiện tình cảm thân mật như một cặp đôi. Trong nhà hàng của khách sạn, cô đứng dậy từ ghế và hôn lên trán học sinh nam một cách ngọt ngào.
Ngoài ra, người chồng cũng phát hiện hình ảnh từ camera khác của khách sạn cho thấy vợ anh và học sinh nam cùng vào phòng. Na.m sin.h đó thậm chí còn bế con trai của anh.
Trong cuộc điện thoại với vợ, người chồng đã tức giận đặt câu hỏi: “Em dám nói em không “có người thứ 3″ à?”. Vợ anh đã phản bác, “Tất cả chỉ là hiểu lầm! Em có gặp cậu ấy nhưng không phải là quan hệ như anh nghĩ, em không làm gì có lỗi với anh cả.”
Phát hiện chấn động và hành động của người chồng
Người chồng tiếp tục hỏi liệu họ có ngủ chung một phòng không, đối phương không thừa nhận. Nhưng khi người chồng chỉ ra hình ảnh từ camera, cô lại một lần nữa phản biện, khẳng định cô không làm gì quá giới hạn.
Học sinh nam thừa nhận rằng cô là giáo viên chủ nhiệm của lớp bên cạnh, và cô đã giúp đỡ cậu rất nhiều trong việc định hướng tương lai. Vào ngày tham gia kỳ thi đại học, na.m sin.h đã đùa rằng nếu được cô hôn thì cậu sẽ đạt được điểm cao, vì thế cô giáo muốn cổ vũ cho cậu bằng một nụ hôn.
Trang phục của nữ giáo viên có “vật thể lạ”.
Người chồng tiết lộ rằng, ban đầu anh có ý định tha thứ cho vợ sau khi cô thừa nhận sai lầm và xin lỗi, nhưng sau khi cả hai gia đình đều biết đến hành vi sai trái của vợ mình, cô lại phủ nhận việc “có người thứ 3″. Anh đã tức giận thu dọn đồ đạc, chuẩn bị đưa con rời đi.
Trong lúc dọn đồ, anh tìm thấy bộ quần áo lạ của vợ. Trên đó còn dính “vật thể lạ”. Anh lấy mẫu gửi đi xét nghiệm DNA. Kết quả cho thấy trên bộ quần áo có DNA của vợ anh và một người đàn ông lạ.
Với những bằng chứng này, người chồng đã đến cảnh sát trình báo, cáo buộc vợ mình phạm tội lạm tình ái khi quan hệ với học sinh nam, đồng thời cáo buộc cô về tội lạm tr.ẻ e.m khi quan hệ tình ái trước mặt con trai 2 tuổ.i của họ.
Tuy nhiên, sau khi tiếp nhận trình báo và tìm hiểu, cảnh sát đã bác bỏ cáo buộc vì cho rằng người chồng thiếu bằng chứng, khiến câu chuyện của cặp vợ chồng đến thời điểm này đang đi vào ngõ cụt.
Khung cảnh na.m sin.h ngồi thất thần giữa phòng khách lúc 23h đêm gây tranh cãi kịch liệt
Đã có chuyện gì xảy ra với na.m sin.h này?
Mới đây, mạng xã hội rần rần trước bài đăng của một người mẹ Trung Quốc về cậu con trai của mình. Được biết, con trai của cô đang học cấp 3. Ngày nào cũng vậy, na.m sin.h đều ra khỏi nhà lúc 6 giờ sáng để đi học, và chỉ về nhà sau khi kết thúc tiết học thêm cuối cùng, thường là vào lúc 11 giờ tối.
Trong một lần vô tình check camera, người mẹ thấy được khoảnh khắc con mệt mỏi về nhà sau khi kết thúc một ngày học tập. Theo đó, vừa mở cửa ra, cậu mệt mỏi nết từng bước chân đến ghế sofa rồi ngồi xuống. Khuôn mặt cậu hiện rõ sự mệt mỏi, ánh mắt trống rỗng, dường như ngay cả việc suy nghĩ cũng trở nên xa xỉ. Khoảnh khắc này khiến người mẹ vô cùng xót lòng vì thương con, đồng thời, cô cũng hiểu ra được nhiều điều.
"Mỗi ngày con thức dậy lúc 6 giờ sáng để đi học, tới 11 giờ đêm mới về đến nhà, nhìn con bước vào nhà, ném cặp sách xuống đất, tựa vào ghế sofa như một quả bóng da đã bị xì hết hơi, tôi bỗng nhận ra có nhiều điều thực ra không quan trọng đến thế.
Mỗi người đều có điểm mạnh và yếu của mình, học không giỏi không có nghĩa bạn không tốt. Mỗi đứ.a tr.ẻ đều là một hạt giống, chỉ là thời gian đơm hoa, kết trái là khác nhau mà thôi. Chúng ta đều là những người bình thường, hãy bình tâm chấp nhận sự bình thường, thậm chí là tầm thường của con cái, tạo dựng môi trường gia đình tốt để con cái có thể an toàn và hạnh phúc lớn lên. Thời gian con cái ở bên chúng ta thực sự rất ngắn ngủi, vì thế xin hãy trân trọng những khoảnh khắc tuyệt vời khi được ở bên con, kiên nhẫn thêm một chút, bớt đi những lời mắng ", người mẹ chia sẻ.
Đoạn video na.m sin.h ngồi mệt mỏi trên sofa thu hút hàng triệu lượt xem.
Na.m sin.h mệt mỏi sau khi hoàn thành buổi học thêm cuối cùng trong ngày và về nhà lúc 23h đêm.
Có thể thấy, học sinh ngày nay ai cũng có một lịch trình học tập dày đặc từ đầu tuần đến cuối tuần. Các bạn không chỉ đối mặt với hàng tấn kiến thức nặng nề mà còn phải cân đối với cả việc theo đuổi đam mê và thực hiện những kỳ vọng của gia đình.
Các bạn học sinh phải thể hiện khả năng của mình thông qua hàng loạt các kỳ thi, từ kiểm tra định kỳ đến các kỳ thi quan trọng như thi vào 10, thi đại học... Điều này khiến họ không còn thời gian cho bản thân, giấc ngủ đủ 8 tiếng vì thế cũng trở nên xa xỉ hơn bao giờ. Sự áp đặt từ người lớn và xã hội về hình ảnh "con nhà người ta" càng làm tăng thêm áp lực cho thế hệ trẻ.
Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng vô tình gia tăng sức ép này. Học sinh không chỉ học trong lớp mà còn phải tiếp tục học online ở nhà, tham gia vào các khóa học thêm và tự học qua internet. Họ phải tự quản lý thời gian của mình một cách hiệu quả để kịp hoàn thành mọi deadline, nhưng không phải ai cũng có khả năng làm được điều này một cách dễ dàng.
Áp lực trở nên quá lớn tới mức nhiều học sinh cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức và không còn hứng với việc học. Họ bắt đầu nghi ngờ về bản thân trong hành trình đạt được mục tiêu. Căng thẳng và lo âu không chỉ ảnh hưởng tới thành tích học tập mà còn tác động tới sức khỏe thể chất và tinh thần.
Làm sao để giảm thiểu áp lực học tập cho học sinh?
Đối diện với tình hình này, cần có sự can thiệp kịp thời từ nhà trường, gia đình và chính sách giáo dục để hỗ trợ học sinh giảm bớt áp lực. Phổ biến việc học cách quản lý căng thẳng và thời gian, thiết lập mục tiêu học tập hợp lý, gia tăng hoạt động thể chất và nghệ thuật, cùng với việc tạo điều kiện để học sinh có thể thảo luận và chia sẻ mối quan ngại của họ là những bước quan trọng đầu tiên. Chú trọng phát triển giáo dục toàn diện và linh hoạt, không chỉ nhấn mạnh vào kết quả học tập mà còn chú ý đến sự phát triển cá nhân, sẽ tạo ra một thế hệ học sinh khỏe mạnh hơn, cả về mặt tinh thần và thể chất.
Cần có những biện pháp để giảm thiểu áp lực học tập cho học sinh.
Dưới đây là một số biện pháp để giảm thiểu áp lực học tập cho học sinh:
1. Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Tham gia các câu lạc bộ, thể thao, nghệ thuật có thể giúp học sinh thư giãn và phát triển các kỹ năng mềm.
2. Thiết lập mục tiêu hợp lý: Giáo viên và phụ huynh nên giúp học sinh đặt ra mục tiêu học tập thực tế, tránh gây áp lực quá lớn.
3. Khuyến khích học sinh lên kế hoạch học tập: Biết cách tự quản lý thời gian giúp học sinh cảm thấy kiểm soát công việc học của mình tốt hơn.
4. Tổ chức các buổi hướng dẫn hướng nghiệp: Hiểu rõ hơn về các con đường sự nghiệp có thể giúp học sinh định hướng tương lai, giảm bớt áp lực phải chọn đúng ngay từ lần đầu.
5. Phản hồi tích cực và xây dựng lòng tự trọng: Phụ huynh và giáo viên nên tập trung vào việc động viên, khen ngợi sự nỗ lực hơn là chỉ trích chỉ dựa vào kết quả.
6. Cung cấp hỗ trợ học thuật khi cần: Gia sư, nhóm học tập, hoặc các chương trình hỗ trợ có thể giúp học sinh vượt qua khó khăn trong học tập.
7. Thúc đẩy giao tiếp giữa phụ huynh và con cái: Một môi trường gia đình cởi mở cho phép học sinh chia sẻ cảm xúc và lo lắng của mình.
8. Giáo dục đa dạng hóa và linh hoạt: Thay đổi cách tiếp cận giáo dục để nó phù hợp với nhu cầu và phong cách học của từng cá nhân.
Những phương pháp này có thể giúp học sinh quản lý tốt hơn áp lực học tập và phát triển một cách toàn diện, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống học đường và bảo vệ sức khỏe tinh thần của họ.
Hải Tú bất ngờ nhắc đến "ngôi nhà riêng" khi đứng trong khách sạn ở Bangkok, điều gì khiến "nàng thơ" hào hứng đến vậy? Hải Tú tiết lộ không gian khách sạn ở Bangkok đáng yêu đến mức cô nàng mơ ước có hẳn ngôi nhà riêng thiết kế y hệt Mới đây, Hải Tú "nàng thơ" nổi tiếng của Chủ tịch Sơn Tùng M-TP đã chính thức trở lại với vlog đầu tay sau thời gian dài im ắng. Trong vlog đầu tiên của series "Tú...