Nokia bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm
Hãng xếp hạng tín nhiệm S&P (Mỹ) đã hạ thấp mức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp dài hạn của hãng sản xuất điện thoại Nokia (Phần Lan) từ BBB xuống BBB- do những khó khăn của hãng trong việc bảo vệ thị phần điện thoại thông minh.
Hãng sản xuất điện thoại Nokia bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm từ BBB xuống BBB-. Ảnh: Internet.
Theo S&P, Nokia có một triển vọng tiêu cực báo hiệu khả năng tiếp tục bị rớt hạng tín nhiệm trong 2 năm tiếp theo nếu lợi nhuận của hãng vẫn quá kém và lượng tiền mặt của họ sụt giảm.
Theo S&P, động thái trên cho thấy lợi nhuận hạn chế khá rõ của bộ phận sản xuất điện thoại thông minh của Nokia và từ đó khiến S&P hạ thấp mức đánh giá về lợi nhuận và luồng tiền mặt của công ty này trong năm 2012.
Năm 2011, Nokia đã lỗ ròng 1,2 tỷ euro (1,5 tỷ USD), sau khi lãi ròng 1,8 tỷ euro trong năm 2010. Nokia đang phụ thuộc nhiều vào các mẫu điện thoại mới để duy trì vị thế nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới khi phải “chiến đấu” trên một thị trường thay đổi liên tục với các đối thủ Blackberry của RIM, iPhone của Apple và các dòng điện thoại sử dụng hệ điều hành Android.
Theo ICTnew
Những mánh "làm tiền" của các hãng sản xuất điện thoại
Để phát triển một dòng iện thoại cần phải chi ra tới 30 triệu USD. Bao gồm tiền linh kiện, lắp ráp, bản... Tất nhiên sản xuất là phải có lãi. Vậy câu hỏi ặt ra ở ây là, ngời ta kiếm tiền từ iện thoại nh thế nào?
Smartphone là một thị trờng béo bở, nhng những hãng nào ang kiếm lời c từ thị trờng này? Apple, Google, Microsoft, những hãng sản xuất phần cứng, ngay cả những hãng thậm chí còn không sản xuất iện thoại cũng hởng li. Gần nh hãng nào nhúng tay vào thị trờng này cũng kiếm c những khoản tiền kếch xù, ngoại trừ các nhà mạng luôn bù tiền cho những chiếc iện thoại họ phân phối, và kinh doanh nhờ vào phí iện thoại hàng tháng.
Tiền bù cho mỗi chiếc smartphone
Video đang HOT
Tùy loại smartphone mà số tiền nhà phân phối phải bù lại khác nhau, thờng dao ộng trong khoảng 1 hoặc 2 phần 3 giá trị của sản phẩm. Carolina Milanesi, chuyên gia phân tích của Gartner báo cáo rằng -"Tại Châu Âu, một chiếc smartphone tầm trung sẽ c bù khoảng 70-150 Euro, còn các loại smartphone cao cấp thì có thể phải bù tới 200-300 Euro."
T-Mobile và Orange dành thêm 14 bảng cho mỗi ngời dùng trả trớc và 156 bảng cho mỗi hp ồng (thêm 160 bảng mỗi năm ể giữ họ tiếp tục hp ồng); Vodafone ã mất ến 4 triệu bảng cho các chi phí này tại thị trờng Anh Quốc và số tiền này gấp ôi so với năm ngoái.
Nhà phân phối thờng phải bù trớc tiền ể thu hút ngời dùng.
Theo Michael Morgan, chuyên gia phân tích của ABI -"Tại Anh, các nhà phân phối cố gắng giảm giá bán xuống còn 100 hoặc 200 bảng và cộng thêm hp ồng 2 năm, giá gốc của những sản phẩm này là 400 bảng. Trong năm ầu tiên, ngời dùng sẽ trả dần tiền bù cho chiếc smartphone ó, năm tiếp theo chính là thời iểm các nhà mạng bắt ầu sinh lời. Ngời dùng tại ây rất thích lựa chọn này."
Các nhà mạng tại Mỹ phải trả trung bình khoảng 342 USD cho mỗi chiếc iện thoại HTC, 300 USD cho BlackBerry, 210 USD cho Samsung, 223 USD cho Motorola, 183 USD cho Nokia và 610 USD cho iPhone.
Đặc biệt, các nhà mạng trả cho Apple một khoản phí hàng tháng cho mỗi chiếc iPhone; một chuyên gia phân tích có tên Piper Jaffray ớc lng rằng AT&T trả cho Apple 831 USD cho mỗi chiếc iPhone c bán tại Apple Store và kích hoạt mạng của họ; ngoài ra Apple cũng òi các nhà mạng Châu Âu khoảng 40% tiền hp ồng mỗi tháng.
Nhng ể sản xuất ra một chiếc iện thoại thì phải tốn bao nhiêu tiền?
Việc thiết kế cũng ã khiến các hãng tốn một khoản kha khá - RIM ã thử nghiệm cả trăm mẫu thiết kế dành cho chiếc Bold mới - rồi bắt ầc quá trình sản xuất, chạy thử rồi c kiểm chứng bởi các nhà phân phối. Một ngời trong ngành sản xuất iện thoại cho rằng ể phát triển một sản phẩm mới cần ến 30 triệu USD.
Giá thành nguyên vật liệu ể sản xuất ra mỗi chiếc iện thoại c gọi là Bill Of Materials (BOM). Theo David Carey -"Đối với iện thoại Android và những chiếc smartphone cao cấp, BOM sẽ rơi vào khoảng 120 ến hơn 200 USD, tỉ lệ BOM so với giá bán không kèm hp ồng của máy là 35-45%."
Chi phí linh kiện của smartphone dới 1 nửa so với giá bán.
Verizon giới thiệu Motorola Droid với giá bán là 199 USD; iSuppli dự oán rằng chi phí sản xuất của máy khoảng 187,75 USD (179,11 USD cho các linh kiện iện tử và 8,64 USD cho chế tạo).
Linh kiện ắt nhất trên smartphone là màn hình và lớp cảm ứng, tiếp theo ó là bộ phận thu phát sóng, rồi ến ổ lu trữ, bộ xử lý và vỏ máy. iPhone 4 có chi phí sản xuất khoảng 175 USD, màn hình và lớp cảm ứng giá 35 USD, 35 USD tiếp theo cho ổ lu trữ NAND, chipset Qualcomm giá 30 USD, bộ xử lý A5 giá 25 USD, vỏ máy giá 20 USD. Tiếp theo là pin có giá vài USD, lớp bảo vệ màn hình giá 5 USD và các phụ kiện còn lại giá dới 10 USD.
Những chi phí trên cha phải tất cả, cần phải trả thêm phí tài sản trí tuệ cho CPU và bộ thu phát sóng, phí này còn phụ thuộc vào giao kèo của 2 bên. Cha hết, vẫn còn chi phí bản phần mềm cho mỗi chiếc iện thoại.
"Đối với mạng 3G, nếu bạn không có bản bạn sẽ mất ến 25% tiền phí, trong khi nếu có thì ôi khi sẽ chỉ mất 7%. Để tạo ra một chiếc iện thoại dùng mạng GSM, bạn sẽ phải tham gia GSM Alliance và trả phí cho họ."
Liệu Android có miễn phí?
Thực ra những thông ti chi phí cho mỗi chiếc iện thoại luôn c giữ kín, chẳng ai muốn công khai những số liệu này ra. Theo dự oán thì giá bản của Windows Mobile là 12 USD, Windows 7 trong khoảng 7 ến 15 USD. Số lng thiết bị sản xuất càng lớn thì chi phí bản càng rẻ. Về phía Google, họ không hề ánh thuế sử dụng Android, thậm chí còn chi ra 1 tỉ USD và 30% li nhuận từ Android Market cho các nhà sản xuất lẫn phân phối, nh vậy Android thậm chí còn rẻ hơn cả miễn phí. Đó là bởi vì Google muốn nhân gấp ôi li nhuận 5 USD thu c từ mỗi ngời dùng Android.
Nhng ngay cả ối với Android, họ vẫn phải chi tiền ể giúp hệ iều hành này chạy c trên nhiều loại iện thoại, kết hp với các ứng dụng và giao diện, những chi phí ó ều nằm trong 30 triệu USD bỏ ra ể phát triển một chiếc iện thoại mới.
Vấn ề bản trong tơng lai: 10.000 bản và 100 USD tiền phí
Hệ iều hành không phải là thứ duy nhất có bản, và ây là lý do tại sao Google mua lại Motorola ể tránh những rắc rối về vấn ề này. Chris Hazelton, một nhà nghiên cứu cho rằng -"Một smartphone có thể chứa tới 10.000 sởu trí tuệ khác nhau."
Trởng ban sản phẩm trí tuệ của Microsoft, ông Horacio Gutierrez nói rằng -"Tiền bản cho các codec và công nghệ giải trí khác dành cho các nhà phân phối chỉ còn 1-2% giá." Bởi vì có quá nhiềc vụ kiện bản khiến cho ngành công nghệ này bắt ầu sàng lọc ra những tiền bản nào thuộc về phần mềm, và khiến cho tiền bản phần mềm trên smartphone trở nên cực kỳ rẻ."
Microsoft ã thu c 5 USD cho mỗi iện thoại Android của HTC, âm ơn kiện Motorola, òi Samsung trả 15 USD cho mỗi máy bán c và thu tiền bản của những hãng sản xuất iện thoại nh Wistron cho các tính năng nh: lớt web nhanh hơn, tơng tác với văn bản và e-book, v.v....
Theo Florian Mueller -"Smartphone là vùng ất màu mỡ cho các tiền phí bản, và sẽ không mấy bất ngờ khi một vài năm nữa sẽ có những thiết bị phải trả ến 100 USD cho tiền bản."
Tuy nhiên tất cả ều không ảnh hởng tới giá bán của sản phẩm, bởi nhà phân phối biết rằng ngời dùng sẽ chẳng bỏ ra quá nhiều tiền cho một chiếc iện thoại. Những nhà sản xuất sẽ buộc phải chấp nhận giảm li nhuận, trung bình li nhuận của một chiếc smartphone sẽ vào khoảng 20-30% giá bán của nó, nhng ối với Apple con số này có thể lên ến 40%.
iPhone là con ngỗng ẻ trứng vàng trong thế giới smartphone.
Đó là lý do tại sao Apple lại chiếm 2 phần 3 li nhuận từ thị trờng smartphone với việc thu về 6 tỉ USD. Tất cả ều kiếm lời từ smartphone nhng Apple có vẻ là ngời thành công nhất.
Theo BĐVN