Nỗi buồn của giấc ngủ “ướt sũng”
Môt bà mẹ dí tay vào đâu đứa con trai 7 tuôi: “Xâu hô chưa, từng tuôi này rôi mà còn đái dâm, không khéo cứ vây suôt đời”. Đứa bé chỉ biêt cúi gằm mặt, lâu lâu mẹ phán thêm môt câu, đứa bé lẳng lặng bỏ ra ngoài.
Đó là câu chuyên được thây tại môt buôi nói chuyên chuyên đê “Đái dâm và các dị tât tiêt niêu – sinh dục trẻ em” do Bênh viên ĐH Y dược TP.HCM tô chức.
PGS.TS.BS Lê Tân Sơn – trưởng bô môn ngoại nhi ĐH Y dược TP.HCM, trưởng khoa niệu Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM – cho biêt tiêu dâm không ảnh hưởng đên sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng nhiêu đên tâm lý người mắc.
Con trẻ khỏe mạnh, vui vẻ là mong ước của hầu hết cha mẹ (ảnh minh họa) – Ảnh: Quân Nam
Không chỉ là bệnh lý
Theo BS Lê Tấn Sơn, bệnh lý tiểu dầm là hiên tượng thoát nước tiêu không theo ý muôn của trẻ, do trẻ không cảm giác được mình đang mắc tiêu trong lúc ngủ, chứ không phải do trẻ ngủ mê hay lười biếng không dậy đi tiểu. Ngoài ra, ở trẻ tiểu dầm, lượng nước tiêu thải ra ban đêm nhiêu hơn trẻ không mắc bệnh. Bên cạnh đó, vấn đề tâm lý khiến trẻ cũng dễ rơi vào căn bệnh này như mẹ sắp có em bé, trẻ thay đôi môi trường sông, bị la rây…
Trường hợp em T.H., 10 tuôi, mắc chứng tiêu dâm do rôi loạn lo âu chia ly. Khi em 2 tuôi thì mẹ có em bé thứ hai. Mọi tâm trí mẹ đêu dành cho em nhỏ vì em mắc chứng khiêm khuyêt não từ khi mới sinh. Bị bỏ rơi, công thêm mẹ bị rôi loạn lo âu nên khi T.H. bị tiêu dâm, mẹ nhiều lần la mắng em khiên tình trạng tiêu dâm của em ngày càng nặng. Hay môt bà mẹ có đứa con mới 6 tuôi luôn nói với con: “Xâu hô chưa kìa, ngân tuôi này rôi mà còn đái dâm”. Có khi còn gí tay vào đâu con cáu gắt: “Lớn từng tuôi này chỉ môi viêc đi tiêu cũng không tự lo được thì sau này làm được gì nữa”.
Kiên trì điêu trị
Bệnh có thể chữa khỏi nêu kiên trì uông thuôc trong vòng 4-9 tháng tùy theo đáp ứng với điều trị (hiêu quả khoảng 75%). Nêu uông thuôc không đêu đặn, bênh có thê tái phát và phải điêu trị lại từ đâu. BS Sơn đặc biêt nhân mạnh cha mẹ cân hiêu rằng đây là căn bênh thât sự, tuy không ảnh hưởng đên sức khỏe nhưng ảnh hưởng đên tâm lý của trẻ. Trẻ tiêu dâm cân sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ từ bô mẹ như hạn chê lượng nước uông vào ban đêm, chịu khó đánh thức con dây đi tiêu vào ban đêm. Tâp dân bằng cách đặt đông hô reo đúng giờ cháu sẽ dây đi tiêu.
Nguyên tắc chữa tiểu đêm là phải hạn chế nước uống cho bé mặc dù bé có cảm giác khát nhiều. Người lớn cần 2 lít nước mỗi ngày (trong đó đã có canh, sinh tố, giải khát…) nhưng trẻ em cần ít hơn, nhất là với trẻ đang mắc bệnh. Phụ huynh cần chia lượng nước theo tỉ lệ sau: sáng 40%, chiều 40% và tối 20%. Ban đêm cần hạn chế cho trẻ uống các loại nước ngọt có gas, thức uống chứa cafein, các loại nước mát (thảo dược, nước sâm…) để tránh kích thích tăng lượng nước tiểu. Chỉ cho trẻ uống một lần sau bữa ăn tối, đi tiểu trước khi ngủ.
Video đang HOT
Nguyên tắc nữa trong điêu trị là cân khen thưởng những lúc trẻ không tiêu dâm không chọc ghẹo, chê giêu trẻ.
Sống cùng bệnh cả đời
Trẻ dưới 5 tuổi đái dầm được coi là chứng tiểu dầm bình thường. (Ảnh minh họa)
BS Sơn chia sẻ có một bà mẹ đưa con gái 13 tuổi đến khám và bà chia sẻ rằng chính bản thân bà cũng đau khổ với căn bệnh đã theo bà mấy chục năm qua, khiến bà phải xấu hổ với chồng và mọi người xung quanh, nên rất mong có thể chữa bệnh cho con sớm. Nhưng 13 tuổi đã là muộn với bệnh lý này. Trẻ nên được đi khám nếu tình trạng tiểu dầm kéo dài cho đến lúc trẻ 5 tuổi trở lên (lứa tuổi đã kiểm soát được hành vi tiểu tiện của mình). Trẻ dưới 5 tuổi vẫn có thể coi là chứng tiểu dầm bình thường.
Theo thống kê của Mỹ, tiêu dâm thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi chiêm khoảng 20% (có 1/5 trẻ bị cả ban ngày lân ban đêm). Tỉ lê này giảm dân, 10 tuôi tỉ lê này còn 10% và đên 15 tuôi trở lên còn lại 2%. Vì thế, có người đến nay đã 28 tuổi, có vợ và hai con nhưng vẫn bị chứng tiểu dâm này.
Có bệnh nhân 48 tuổi, đang định cư ở Mỹ vẫn sống với căn bệnh này bằng với số tuổi của ông. Thế nhưng họ vẫn sống rất tốt, thành đạt trong công việc vì được người thân hết mực cảm thông và chia sẻ.
Theo Diệu Nguyễn (Tuổi trẻ)
6 dấu hiệu mắc bệnh trầm cảm ở nam giới
Theo TS Ian A. Cook, giáo sư tâm lý tại Đại học California (Hoa Kỳ), ở nam giới, có một số biểu hiện trầm cảm đặc trưng như mệt mỏi, dễ bị kích động, rối loạn tình dục...
1. Mệt mỏi
Theo một nghiên cứu của Mỹ trên 6.421 người, mệt mỏi là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trầm cảm ở nam giới.
Người mắc bệnh trầm cảm thường phải trải qua một loạt những biến đổi về cả thể chất và tinh thần. Bởi vậy, họ dễ cảm thấy mệt mỏi và xuất hiện triệu chứng suy giảm tâm thần - vận động (rối loạn tâm lý dẫn tới suy giảm trong tốc độ suy nghĩ, chậm chạp trong cử động và lời nói).
Mệt mỏi là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trầm cảm ở nam giới.
2. Đau bụng hoặc đau lưng
Theo khảo sát của Viện Sức khoẻ tâm thần Mỹ, nam giới hiếm khi nhận ra mối liên hệ giữa trầm cảm với các triệu chứng rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy) và đau mãn tính (đau đầu, đau lưng).
Trong nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh), các nhà khoa học sử dụng phương pháp chụp ảnh não bộ để kiểm tra phản ứng của các đối tượng tham gia với sự đau đớn khi trong trạng thái tinh thần thấp. Kết quả cho thấy, khi con người cảm thấy chán nản, hoạt động của vùng tiết chế cảm xúc trong mạch thần kinh bị cản trở, từ đó làm tăng cảm giác đau đớn hơn so với mức bình thường.
3. Rối loạn lo âu
Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự liên hệ chặt chẽ giữa bệnh trầm cảm và rối loạn lo âu.
Theo TS Ian A. Cook, trong trường hợp này, có vẻ như nam giới là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều hơn dù theo ước tính, nguy cơ mắc chứng rối loạn lo âu do trầm cảm ở nam giới và nữ giới là như nhau. Khác với thói quen che giấu nỗi buồn, nam giới lại có xu hướng bộc bạch những lo lắng của bản thân. Trầm cảm dễ khiến họ lo lắng hơn về công việc, sợ rằng một khi bị mất việc, họ sẽ không còn đủ khả năng lo cho bản thân và gia đình.
4. Dễ bị kích động
Nam giới mắc bệnh trầm cảm rất dễ nổi cáu và dễ bị kích động vì những chuyện nhỏ nhặt.
Theo Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ Mayo Clinic (Mỹ), nam giới thường không chấp nhận rằng mình bị trầm cảm và tìm cách né tránh các biện pháp điều trị. Chính vì vậy, họ đổ dồn sự tức giận vào người thân, bạn bè và thậm chí cả người lạ. Đàn ông trầm cảm hay có những lời nói thô tục xúc phạm vợ mình, cãi tay đôi với bạn thân hoặc đánh nhau trong quán bar. Một số người còn uống rượu khi lái xe, quan hệ tình dục không an toàn với phụ nữ không quen biết hoặc thậm chí tự tử.
5. Nghiện rượu
Khảo sát của Viện Nghiên cứu về tình trạng nghiện rượu và lạm dụng rượu Hoa Kỳ (NIAAA) cho thấy, 1/3 số người bị trầm cảm gặp các vấn đề liên quan tới rượu.
Nghiện rượu là dấu hiệu mắc bệnh trầm cảm. (Ảnh minh họa)
Theo TS Ian A. Cook, tình trạng này có thể diễn ra ở cả nam và nữ giới, tuy nhiên, đối tượng bị ảnh hưởng nhiều hơn là nam giới bởi họ thường tìm đến rượu hoặc ma túy như một thứ mặt nạ che chắn cảm xúc bản thân đang muốn giấu kín, thay vì tìm tới các trung tâm y tế.
6. Rối loạn tình dục
Trầm cảm là một trong những tác nhân chủ chốt làm giảm ham muốn tình dục và rối loạn cương dương ở nam giới.
Theo các nhà khoa học, ham muốn tình dục xuất phát từ não bộ và được kích hoạt bởi các chất chuyển hóa thần kinh giữ vai trò truyền tín hiệu giữa các tế bào trong não bộ và kích thích máu lưu thông tới bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, khi chủ thể bị trầm cảm, chất này rơi vào tình trạng mất cân bằng.
Thu Thương
Theo Bee
Xác định nguyên nhân đi tiểu nhiều về đêm Thói quen đi tiểu vào ban đêm hay gặp ở người cao tuổi và trẻ nhỏ có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giấc ngủ gây tổn hại cho sức khỏe. Các nhà KH của ĐH Kyoto xác định nguyên nhân người già hay đi tiểu nhiều vào ban đêm là do lượng protein trong cơ thể bị thiếu hụt. Protein này...