Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu

Theo dõi VGT trên

Sau hai năm đàm phán căng thẳng, các quốc gia trên thế giới đang hy vọng có thể đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai trong ngày 24/5.

Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu - Hình 1
Biểu tượng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva, Thuỵ Sĩ. Ảnh: AFP/TTXVN

Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, khiến nền kinh tế nhiều nước bị tàn phá nặng nề và làm tê liệt hệ thống y tế. Trong vòng hai năm nay, các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nỗ lực đàm phán để đạt sự nhất trí về những cam kết mang tính ràng buộc liên quan tới công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch.

Hiện các nhà đàm phán đang thảo luận về dự thảo thỏa thuận tại trụ sở của WHO ở Geneva (Thụy Sĩ). Bản dự thảo dài 32 trang với 34 bài viết, trong đó tập trung vào 5 điểm chính. Đầu tiên là vấn đề tiếp cận và chia sẻ tài nguyên trong trường hợp xảy ra đại dịch. Dự thảo hướng đến việc thiết lập Hệ thống chia sẻ lợi ích và tiếp cận mầm bệnh ( PABS) – một nền tảng mới cho phép chia sẻ nhanh chóng dữ liệu mầm bệnh với các hãng dược phẩm nhằm đẩy nhanh việc phát triển các sản phẩm hỗ trợ chống lại đại dịch. Tuy nhiên, đây cũng là phần gây tranh cãi nhất do các quốc gia đang phát triển lo ngại có thể bị hạn chế khả năng tiếp cận vaccine. Các cuộc tranh luận tập trung vào việc liệu có nên yêu cầu các hãng dược phẩm cung cấp 10% sản phẩm miễn phí và 10% sản phẩm với giá phi lợi nhuận cho WHO để phân phối trên toàn cầu.

Video đang HOT

Thứ hai là công tác phòng ngừa và giám sát dịch bệnh. Các quốc gia sẽ tập trung vào việc tăng cường năng lực phòng ngừa và giám sát đại dịch, theo đó phát triển và triển khai các kế hoạch quốc gia toàn diện nhằm phòng ngừa dịch bệnh. Điều này bao gồm việc tiêm chủng định kỳ, quản lý rủi ro sinh học trong phòng thí nghiệm, ngăn ngừa tình trạng kháng kháng sinh và ngăn chặn sự lây truyền bệnh từ động vật sang người.

Thứ ba, nguồn tài chính bền vững cũng là điều kiện cần thiết nhằm hỗ trợ các nỗ lực ứng phó với đại dịch, tập trung vào các nước đang phát triển không đủ nguồn lực. Theo dự thảo, các quốc gia sẽ đồng ý duy trì hoặc tăng nguồn tài trợ trong nước cho công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch, đồng thời huy động thêm ngân sách để giúp các nước đang phát triển thực hiện thỏa thuận, thông qua các khoản tài trợ và vốn vay ưu đãi.

Thứ tư, mạng lưới chuỗi cung ứng và logistics toàn cầu sẽ được thiết lập nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận công bằng, kịp thời với giá cả phải chăng đối với các sản phẩm y tế liên quan đến đại dịch. Trong trường hợp khẩn cấp về đại dịch, các quốc gia sẽ ưu tiên chia sẻ sản phẩm qua mạng lưới để đảm bảo phân phối công bằng dựa trên rủi ro và nhu cầu về sức khỏe cộng đồng. Các nước cũng được yêu cầu không dự trữ quá mức các sản phẩm y tế liên quan đến đại dịch để tránh sự dư thừa không cần thiết.

Cuối cùng là quy định về vaccine và các biện pháp phong tỏa. Giữa những lo ngại về thông tin sai lệch, dự thảo làm rõ việc WHO không có thẩm quyền đưa ra các chính sách y tế quốc gia, bao gồm cả quy định tiêm chủng hoặc hạn chế đi lại cho các nước.

Mặc dù đã đạt được tiến bộ ở một số lĩnh vực nhưng những đ.iểm gây tranh cãi vẫn chưa được giải quyết, điều này nhấn mạnh những thách thức trong việc đạt được sự đồng thuận về vấn đề toàn cầu quan trọng này. Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã kêu gọi các nhà đàm phán tăng cường nỗ lực hơn nữa để tìm được tiếng nói chung, qua đó đảm bảo sự chuẩn bị tốt hơn cho các đại dịch trong tương lai.

Các nước thành viên WHO thu hẹp khoảng cách về thỏa thuận toàn cầu ứng phó đại dịch

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, các quốc gia đã thu hẹp bất đồng trong quá trình đàm phán về thỏa thuận toàn cầu mới nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai.

Các nước thành viên WHO thu hẹp khoảng cách về thỏa thuận toàn cầu ứng phó đại dịch - Hình 1
Biểu tượng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva, Thuỵ Sĩ. Ảnh: AFP/TTXVN

Trong ngày 29/4, các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tiếp tục quá trình đàm phán. Dự thảo thỏa thuận mới đã được đưa ra, với các nội dung được điều chỉnh và xem xét tới quan điểm của các nước. Tuy nhiên, các nhóm thảo luận vẫn đang cố gắng tìm kiếm giải pháp cho những bất đồng. Nhà ngoại giao Hà Lan, ông Roland Driece thừa nhận: "Nó đang diễn ra đúng như dự kiến. Hầu hết các quốc gia thành viên chỉ ra rằng với văn bản mới này, chúng tôi đang đi đúng hướng, nhưng đồng thời vẫn còn rất nhiều điều cần phải giải quyết".

Mục tiêu của quá trình đàm phán từ nay tới ngày 10/5 là đạt được thỏa thuận để thông qua tại kỳ họp thường niên năm 2024 của Đại Hội đồng Y tế thế giới, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 27/5.

Trong quá khứ, dịch COVID-19 đã khiến các nền kinh tế bị tàn phá, hệ thống y tế tê liệt và hàng triệu người t.ử v.ong. Đại dịch này đã thúc đẩy các quốc gia tìm kiếm khuôn khổ cam kết ràng buộc nhằm ngăn chặn thảm họa tương tự khác trong tương lai. Tuy nhiên, những khác biệt lớn nhanh chóng xuất hiện về các nội dung trong thỏa thuận.

Các bất đồng chính xoay quanh khả năng tiếp cận và công bằng, như khả năng tiếp cận mầm bệnh được phát hiện ở các quốc gia; tiếp cận các sản phẩm chống dịch như vaccine; và phân phối công bằng không chỉ các xét nghiệm, phương pháp điều trị và vaccine chống dịch mà còn cả phương tiện để sản xuất chúng.

Bên cạnh đó, dự thảo thỏa thuận mới còn tập trung vào việc thiết lập khuôn khổ cơ bản và đưa một số nội dung cụ thể hơn vào cuộc đàm phán tiếp theo trong năm 2026, đặc biệt là về cách Hệ thống chia sẻ lợi ích và tiếp cận mầm bệnh (PABS) của WHO hoạt động trên thực tế.

Bà Jaume Vidal, cố vấn chính sách cấp cao của tổ chức Health Action International, cho biết: "Chúng tôi đang chứng kiến những bất đồng, không rõ đó có phải là điểm sụp đổ hay là ánh sáng cuối con đường. Tôi cho rằng tình hình hiện nay cần những hành động cụ thể".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nam Phi viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
07:48:13 25/07/2024
Ông Trump chưa nắm quyền mà đã khiến nhiều người lo lắng
08:47:22 25/07/2024
Hàng nghìn người kẹt trong bão Gaemi, liệu các siêu đô thị Philippines đã đạt đến giới hạn?
21:27:31 25/07/2024
'Phó tướng' của ông Trump phá kỷ lục theo cách tồi tệ nhất
06:49:21 26/07/2024
Siêu bão Gaemi khiến các nhà khí tượng ngạc nhiên, quần thảo Đài Loan (Trung Quốc)
09:24:38 25/07/2024
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
10:19:28 25/07/2024
Cây điều lớn nhất thế giới bao phủ diện tích hơn 8.000 m2
20:33:15 25/07/2024
Philippines chạy đua với thời gian để ngăn sự cố tràn dầu lớn nhất trong lịch sử
06:46:59 26/07/2024

Tin đang nóng

Tài xế xe máy phi lên cầu vượt lúc đoàn xe linh cữu Tổng Bí thư đi qua
19:51:08 26/07/2024
Phước Sang: "Chủ nợ đuổi theo, áp lực nợ nần, Kim Thư không thể chịu nổi"
20:19:06 26/07/2024
"Dưới bóng con hầu": Chi tiết gây mất điểm trên tay Nhật Kim Anh bị khán giả soi
19:45:09 26/07/2024
Toàn văn Lời điếu của Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
19:48:52 26/07/2024
Nàng hậu Vbiz mang thai lần 3
18:20:25 26/07/2024
Diễn viên Quốc Tuấn: "Khi Bôm sinh ra, tôi như tụt xuống hố"
20:24:34 26/07/2024
Vũ Luân công khai hình ảnh bên thợ trang điểm, Phương Lê liền có bình luận gây chú ý
19:42:35 26/07/2024
Hương Liên: Học trò Vũ Thu Phương có nụ cười triệu view, yêu Nam vương Tuấn Ngọc
21:32:44 26/07/2024

Tin mới nhất

Nạn t.iền giả gia tăng ở Đức

21:31:23 26/07/2024
Ngày 26/7, Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) cho biết, trong nửa đầu năm nay, số lượng t.iền giả bị phát hiện và rút khỏi lưu thông nhiều hơn so với các năm trước.

Apple rớt khỏi Top 5 thương hiệu smartphone hàng đầu ở Trung Quốc

21:22:39 26/07/2024
Xét về thị phần, các công ty Trung Quốc hiện đang giữ vị trí từ thứ 1 đến thứ 5 trên thị trường nội địa lần lượt là: Vivo, Oppo, Honor, Huawei, Xiaomi.

SpaceX được phép phóng trở lại vệ tinh bằng tên lửa Falcon 9

21:17:51 26/07/2024
Sau khi điều tra sự cố, FAA đã xác định không có vấn đề an toàn phổ biến nào liên quan đến sự cố này và tên lửa Falcon 9 có thể được phóng trở lại, trong khi cuộc điều tra chung vẫn đang được mở .

Ba Lan sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự thứ 45 cho Ukraine

21:07:17 26/07/2024
Cựu Đại sứ Ukraine tại Ba Lan và hiện là đại sứ tại Cộng hòa Séc, ông Vasyl Zvarych cho biết Vácsava sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự thứ 45 cho Kiev, bao gồm một lượng đáng kể đạn dược.

Tín hiệu Nga và Ukraine hướng đến đàm phán để ngừng xung đột

21:05:36 26/07/2024
Nhưng theo kênh DW (Đức), điều khiến nhiều nhà quan sát ngạc nhiên là bình luận của Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko, trong đó ông nói rằng Tổng thống Zelensky có thể phải cân nhắc thỏa hiệp về lãnh thổ với Nga.

CH Séc: Đàm phán hòa bình về Ukraine cần có Nga và Trung Quốc tham gia

21:03:33 26/07/2024
Bộ Ngoại giao Ukraine cho biết ông Kuleba đã thông báo với người đồng cấp Trung Quốc về thiện chí đàm phán của Kiev với Moskva vào thời điểm thích hợp, một khi Nga sẵn sàng tham gia đàm phán một cách thiện chí.

Nga, Trung Quốc nhất trí hợp tác thúc đẩy ổn định và thịnh vượng của ASEAN

21:01:26 26/07/2024
Hai bên cũng mong muốn tăng cường hợp tác trong các cơ chế đa phương như Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và BRICS, đồng thời trao đổi quan điểm về các vấn đề lớn liên quan đến hòa bình và an ninh.

Thượng viện Mỹ thúc đẩy hai dự luật về bảo vệ t.rẻ e.m trên không gian mạng

21:00:13 26/07/2024
Hai dự luật trên là động thái lớn đầu tiên nhằm đảm bảo an toàn trực tuyến cho t.rẻ e.m, kể từ khi Mỹ lần đầu ban hành đạo luật COPPA hồi năm 1998.

Brazil đề ra mục tiêu trở thành hình mẫu chuyển đổi năng lượng

20:45:37 26/07/2024
Cũng tại hội nghị trên, Bộ trưởng Lao động Ấn Độ Shobha Karandlaje kêu gọi các quốc gia lên kế hoạch khẩn cấp về giảm phát thải, cho rằng đây là yếu tố cần thiết cho việc chuyển đổi công bằng, bền vững, hướng tới kinh tế xanh.

Hàn Quốc cải cách chính sách thuế

20:32:41 26/07/2024
Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định bỏ đề xuất đ.ánh thuế thu nhập đầu tư tài chính, sau nhiều năm tranh luận do lo ngại loại thuế này có thể gây tổn hại thị trường vốn và gây bất lợi cho nhà đầu tư nhỏ.

Các bệnh viện Anh thiếu m.áu nghiêm trọng

18:36:43 26/07/2024
Cũng theo NHS, lượng m.áu dự trữ đã giảm xuống mức thấp chưa từng có . Đặc biệt là nhu cầu nhóm m.áu O đảm bảo chất lượng là cực kỳ cấp thiết khi lượng m.áu nhóm này được dự trữ hiện chỉ còn đủ dùng cho khoảng 1,6 ngày.

Bão Gaemi ảnh hưởng đến hơn 620.000 người ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc)

18:32:02 26/07/2024
Dự kiến, bão Gaemi sẽ di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20 km/h và yếu dần. Đến chiều muộn 26/7, bão Gaemi có thể di chuyển đến tỉnh Giang Tây.

Có thể bạn quan tâm

Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng

Lạ vui

01:00:39 27/07/2024
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.

Bắt giữ tài xế xe container chống đối CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

23:33:30 26/07/2024
Ngày 26/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Khắc Hải (SN 1986, trú thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) về tội Chống người thi hành công vụ.

Cụ bà U100 bình tĩnh giữa biển nước và chuyện ấm lòng trong đêm mưa lũ ở Sơn La

Tin nổi bật

23:28:57 26/07/2024
Những ngày qua, nhiều clip và hình ảnh mưa lũ ở Sơn La do chị Phạm Thị Vân Anh (SN 1987, tổ 3, phường Quyết Thắng, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) ghi lại được cộng đồng mạng chia sẻ rầm rộ.

Gợi ý lịch trình du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm

Du lịch

23:26:08 26/07/2024
Du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm là quãng thời gian lý tưởng để bạn có thể khám phá hết vẻ đẹp của mảnh đất này. Quảng Bình là mảnh đất hứa với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.

Hành trình chữa bệnh của Nam Em

Sao việt

22:55:54 26/07/2024
Nam Em mới đây đã có những chia sẻ thu hút sự chú ý về hành trình điều trị bệnh của bản thân. Cụ thể, Nam Em cho biết đã tìm được thầy thuốc giỏi để chữa bệnh cho mình.

Diễn viên "Gọi giấc mơ về" khổ sở vì gương mặt "không t.uổi"

Tv show

22:46:08 26/07/2024
Diễn viên Nguyễn Lê Bá Thắng cho biết chính vì gương mặt búng ra sữa , anh thường bị đóng khuôn vào những dạng vai nhất định.

5 đặc sản đậm chất núi rừng ở Tây Bắc: Có món nổi tiếng gần xa, ai đến cũng muốn mua về làm quà

Ẩm thực

22:37:13 26/07/2024
Những món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc luôn mang đến hương vị đặc trưng không nơi đâu có được.

'Squid Game 2' có giúp các nền tảng trực tuyến lật ngược thế cờ?

Hậu trường phim

22:25:32 26/07/2024
Nhiều khán giả đang kỳ vọng Squid Game 2 sẽ giúp các nền tảng trực tuyến (OTT) như Netflix, Disney+... cải thiện tình hình ảm đạm thời gian gần đây.

4 cung hoàng đạo này sẽ gặp vận may về tài lộc, bao cố gắng cũng đã được hồi đáp

Trắc nghiệm

21:50:17 26/07/2024
Sắp tới, bầu trời vận hạn của Bảo Bình sẽ được gỡ bỏ, mở đường cho một không gian của cơ hội và phát triển không biên giới.

Hào quang dần tàn của rapper huyền thoại: Bị chê "trẻ trâu", truyền thông đồng loạt mỉa mai

Nhạc quốc tế

21:34:19 26/07/2024
Album phòng thu mới nhất của nam rapper 51 t.uổi - The Death of Slim Shady (Coup de Grâce) đã ra mắt ở vị trí đầu bảng xếp hạng Album Billboard 200 với 281.000 đơn vị album tương đương, theo Billboard, dựa trên dữ liệu từ Luminate.

'Chu Bá Thông' Tần Hoàng mong quay lại đóng phim sau biến cố sức khỏe

Sao châu á

21:33:17 26/07/2024
Diễn viên Tần Hoàng ổn định sức khỏe và đang được chăm sóc trong viện dưỡng lão sau lần nhập viện gần đây. Nghệ sĩ kỳ cựu mong sớm có cơ hội trở lại màn ảnh.