Những tựa game khiến cho game thủ đau đầu vì cốt truyện
Gameplay không phải là thứ khiến game thủ phát mệt mà chính là phần cốt truyện kỳ lạ của những tựa game này.
Tựa game càng nổi tiếng, càng sáng tạo đôi khi lại mang đến những tranh cãi mà không một nhà phát triển game nào ngờ đến. Hãy cũng điểm lại tại đây những tựa game gây đau đầu nhất chỉ vì cốt truyện của mình.
1. Truyền thuyết về chiếc mũ của Link
Không dễ dàng gì để một nhân vật trở thành biểu tượng game. Bất chấp điều này, Link của The Legend of Zelda đã trở thành một trong số những nhân vật game dễ nhất biết nhất thế giới. Một chiếc áo xanh, một thanh kiếm, thêm chiếc khiên, và tất nhiên không thể thiếu được, chiếc mũ vải lớn của Hero of Time.
Năm 2004, The Legend of Zelda: The Minish Cap ra mắt. Cùng với phiên bản này chiếc mũ quen thuộc có thêm chút biến đổi. Nó có thể thu nhỏ Link xuống kích thước tí hon, phần đuôi nhọn của mũ biến thành cái đầu một con vịt biết nói, và được đặt tên là Ezlo. Nhiệm vụ đưa họ vào chuyến phiêu lưu kịch tính ở Hyrule và thế giới thu nhỏ của tộc Minish. Cả hai đã cùng phối hợp để hạ gục kẻ thù chung. Cuộc hành trình kết thúc bằng việc Ezlo thưởng cho Link… một chiếc mũ khác. Đây có vẻ là một món quà quá tự phụ, nên Nintendo đã lờ lớ lơ nó đi không nhắc đến trong Skyward Sword năm 2011. Thật là một thiếu sót ngớ ngẩn.
2. Cánh tay của Bionic Commando
Bionic Commando được thực hiện bởi nhà phát triển game Grin, một cái tên thường thường bậc trung, và phát hành bởi một công ty cũng tầm thường không kém – Capcom. Đây là bản remake trực tiếp từ phiên bản 2D gốc Bionic Command Rearmed vốn từng rất được yêu thích của Grin. Người hùng Nathan Spencer được thiết kế lại với hình ảnh một người đàn ông da trắng trong bộ đồ dreadlock không mấy phù hợp. Vị trí thống lĩnh những năm 2000 từng có được trước kia ngoài tầm với không có gì lạ với một tựa game kém hấp dẫn như thế này.
Không chỉ gặp vấn đề về mặt thiết kế, cốt truyện game cũng không thực sự mang nhiều ý nghĩa. Trong một nỗ lực quá đà nhằm làm tăng cảm xúc của game thủ, họ tiết lộ rằng cánh tay sinh học của Nathan được lấy từ… người vợ quá cố của anh. Nguyên nhân của điều này chưa từng được lí giải trong game, và chắn Grin cũng không bao giờ còn cơ hội để giải thích nó với người chơi của mình nữa, bởi doanh số kinh doanh tệ hại của Bionic Commando đã góp một phần lớn khiến Grin phải ngừng hoạt động. Capcom cũng khó có khả năng đưa dự án thất bại này quay trở lại trong bất kì sản phẩm nào trong tương lai.
3. Vũ khí bí mật của Assassin’s Creed
Video đang HOT
Assassin’s Creed đã trải qua nhiều thăng trầm trong những năm qua. Nhưng dù thế nào đi nữa lưỡi kiếm bí mật luôn là vũ khí được sử dụng trong game. Một vũ khí tàng hình bá đạo, cho phép thực hiện những pha ra tay nguy hiểm trên không, còn gì phù hợp hơn cho tựa game này.
Cuộc chiến giữa các sát thủ đánh dấu sự trở lại của mình với Assassin’s Creed: Origins. Một số điều chỉnh đã được thực hiện để giảm bớt yếu tố bạo lực đẫm máu của game, nhưng chúng lại gây ra không ít sai lầm ngớ ngẩn trong game. Để sử dụng lưỡi kiếm bí mật, các sát thủ phải cắt đứt ngón tay của mình, nhưng ngay cả khi họ không được phép dùng đến nó thì… vẫn bị cắt .
4. Lời nói dối về Mushroom Kingdom
Về cơ bản, không một tựa game nào đủ sức làm đối thủ cạnh tranh ngang hàng với Super Mario Bros. Trong thế giới của Super Mrio Bros, Mario không hề đơn độc, anh có Luigis, ngoài ra còn có loài hoa ăn thịt Piranha Plant, con quái vật Chain Chomp, hay lũ Koopa – những sinh vật hiền hòa bị biến hình bởi ma thuật hắc ám của Bowser.
Một số người chơi rất nghiêm túc về điều này, họ tin rằng Mushroom Kingdom từng là một nơi tuyệt diệu trước khi tai họa ập đến. Thế nên không ít trong số người chơi tỏ ra nghi ngờ việc công dân của Mushroom Kingdom bị biến thành những khối hộp và tiền xu, để rồi bị Mario đập vỡ, phá bỏ, thậm chí sử dụng như công cụ trên hành trình giải cứu công chúa của mình. Không có một lời giải thích nào được đưa ra, nhưng fan hâm mộ tin rằng Mushroom Kingdom là thật, và tội ác mà Mario gây ra với cư dân ở đó cũng là sự thật.
5. Pokeball và câu chuyện bảo vệ môi trường
Thiết bị bắt giữ và thu nhỏ Pokemon này rất nổi tiếng không chỉ với trẻ em mà cả với người lớn. Với Pokemon yếu hơn và Pokeball mạnh hơn, tỉ lệ cao là những trái bóng sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Nhưng trong trường hợp ngược lại, điều vì xảy ra với những quá bóng? Điều này đặt ra một câu hỏi nghiệm trọng liên quan đến sự tồn vong của cả thế giới, bởi chúng không thế cứ thế mà bốc hơi như chưa từng tồn tại được. Ai sẽ thu dọn những trái bóng này sau khi bạn ném chúng?
Một câu trả lời đã được đưa ra, rằng họ đã sử dụng apricorn, phần nhô ra giống như quả trên cây nhưng đủ cứng và vững chắc để giữ các Pokemon bên trong. Các bậc thầy Pokemon đã kết hợp thứ này với thiết bị bắt giữ, tạo ra loại Pokeball mà chúng ra đều biết đến ngày nay. Vì vậy, trong trường hợp bóng bị vỡ hoặc không thể thu hồi, chúng sẽ tự hủy sinh học. May mắn thế giới Pokemon chỉ tồn tại trong anime, nếu không con người sẽ phải đối mặt với một lượng rác thải công nghệ không nhỏ từ Pokeball.
Những tựa game có cốt truyện rắc rối khiến người chơi không biết đường nào mà lần
Không phải trò chơi điện tử nào cũng có cốt truyện hợp lý và thông suốt cả.
Tựa game càng nổi tiếng, càng sáng tạo đôi khi lại mang đến những tranh cãi mà không một nhà phát triển game nào ngờ đến. Hãy cũng điểm lại tại đây những tựa game gây đau đầu nhất chỉ vì cốt truyện của mình.
1. Truyền thuyết về chiếc mũ của Link
Không dễ dàng gì để một nhân vật trở thành biểu tượng game. Bất chấp điều này, Link của The Legend of Zelda đã trở thành một trong số những nhân vật game dễ nhất biết nhất thế giới. Một chiếc áo xanh, một thanh kiếm, thêm chiếc khiên, và tất nhiên không thể thiếu được, chiếc mũ vải lớn của Hero of Time.
Năm 2004, The Legend of Zelda: The Minish Cap ra mắt. Cùng với phiên bản này chiếc mũ quen thuộc có thêm chút biến đổi. Nó có thể thu nhỏ Link xuống kích thước tí hon, phần đuôi nhọn của mũ biến thành cái đầu một con vịt biết nói, và được đặt tên là Ezlo.
Nhiệm vụ đưa họ vào chuyến phiêu lưu kịch tính ở Hyrule và thế giới thu nhỏ của tộc Minish. Cả hai đã cùng phối hợp để hạ gục kẻ thù chung. Cuộc hành trình kết thúc bằng việc Ezlo thưởng cho Link... một chiếc mũ khác. Đây có vẻ là một món quà quá tự phụ, nên Nintendo đã lờ lớ lơ nó đi không nhắc đến trong Skyward Sword năm 2011. Thật là một thiếu sót ngớ ngẩn.
2. Cánh tay của Bionic Commando
Bionic Commando được thực hiện bởi nhà phát triển game Grin, một cái tên thường thường bậc trung, và phát hành bởi một công ty cũng tầm thường không kém - Capcom. Đây là bản remake trực tiếp từ phiên bản 2D gốc Bionic Command Rearmed vốn từng rất được yêu thích của Grin. Người hùng Nathan Spencer được thiết kế lại với hình ảnh một người đàn ông da trắng trong bộ đồ dreadlock không mấy phù hợp. Vị trí thống lĩnh những năm 2000 từng có được trước kia ngoài tầm với không có gì lạ với một tựa game kém hấp dẫn như thế này.
Không chỉ gặp vấn đề về mặt thiết kế, cốt truyện game cũng không thực sự mang nhiều ý nghĩa. Trong một nỗ lực quá đà nhằm làm tăng cảm xúc của game thủ, họ tiết lộ rằng cánh tay sinh học của Nathan được lấy từ... người vợ quá cố của anh. Nguyên nhân của điều này chưa từng được lí giải trong game, và chắn Grin cũng không bao giờ còn cơ hội để giải thích nó với người chơi của mình nữa, bởi doanh số kinh doanh tệ hại của Bionic Commando đã góp một phần lớn khiến Grin phải ngừng hoạt động. Capcom cũng khó có khả năng đưa dự án thất bại này quay trở lại trong bất kì sản phẩm nào trong tương lai.
3. Vũ khí bí mật của Assassin's Creed
Assassin's Creed đã trải qua nhiều thăng trầm trong những năm qua. Nhưng dù thế nào đi nữa lưỡi kiếm bí mật luôn là vũ khí được sử dụng trong game. Một vũ khí tàng hình bá đạo, cho phép thực hiện những pha kill người nguy hiểm trên không, còn gì phù hợp hơn cho tựa game này.
Cuộc chiến giữa các sát thủ đánh dấu sự trở lại của mình với Assassin's Creed: Origins. Một số điều chỉnh đã được thực hiện để giảm bớt yếu tố bạo lực đẫm máu của game, nhưng chúng lại gây ra không ít sai lầm ngớ ngẩn trong game. Để sử dụng lưỡi kiếm bí mật, các sát thủ phải cắt đứt ngón tay của mình, nhưng ngay cả khi họ không được phép dùng đến nó thì... vẫn bị cắt luôn tay.
4. Lời nói dối về Mushroom Kingdom
Về cơ bản, không một tựa game nào đủ sức làm đối thủ cạnh tranh ngang hàng với Super Mario Bros. Trong thế giới của Super Mrio Bros, Mario không hề đơn độc, anh có Luigis, ngoài ra còn có loài hoa ăn thịt Piranha Plant, con quái vật Chain Chomp, hay lũ Koopa - những sinh vật hiền hòa bị biến hình bởi ma thuật hắc ám của Bowser.
Một số người chơi rất nghiêm túc về điều này, họ tin rằng Mushroom Kingdom từng là một nơi tuyệt diệu trước khi tai họa ập đến. Thế nên không ít trong số người chơi tỏ ra nghi ngờ việc công dân của Mushroom Kingdom bị biến thành những khối hộp và tiền xu, để rồi bị Mario đập vỡ, phá bỏ, thậm chí sử dụng như công cụ trên hành trình giải cứu công chúa của mình. Không có một lời giải thích nào được đưa ra, nhưng fan hâm mộ tin rằng Mushroom Kingdom là thật, và tội ác mà Mario gây ra với cư dân ở đó cũng là sự thật.
5. Pokeball và câu chuyện bảo vệ môi trường
Thiết bị bắt giữ và thu nhỏ Pokemon này rất nổi tiếng không chỉ với trẻ em mà cả với người lớn. Với Pokemon yếu hơn và Pokeball mạnh hơn, tỉ lệ cao là những trái bóng sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Nhưng trong trường hợp ngược lại, điều vì xảy ra với những quá bóng? Điều này đặt ra một câu hỏi nghiệm trọng liên quan đến sự tồn vong của cả thế giới, bởi chúng không thế cứ thế mà bốc hơi như chưa từng tồn tại được. Ai sẽ thu dọn những trái bóng này sau khi bạn ném chúng?
Một câu trả lời đã được đưa ra, rằng họ đã sử dụng apricorn, phần nhô ra giống như quả trên cây nhưng đủ cứng và vững chắc để giữ các Pokemon bên trong. Các bậc thầy Pokemon đã kết hợp thứ này với thiết bị bắt giữ, tạo ra loại Pokeball mà chúng ra đều biết đến ngày nay. Vì vậy, trong trường hợp bóng bị vỡ hoặc không thể thu hồi, chúng sẽ tự hủy sinh học. May mắn thế giới Pokemon chỉ tồn tại trong anime, nếu không con người sẽ phải đối mặt với một lượng rác thải công nghệ không nhỏ từ Pokeball.
Theo GameK
10 pha đấu Trùm trong... vô vọng, anh em dù cố gắng đến mấy cũng chỉ 'ăn hành' mà thôi Tưởng ăn được con trùm là dễ, đến lúc lâm trận thì mới thấm mùi... toang. Hầu hết các tựa game hiện nay đều có màn đấu trùm. Mục đích tồn tại của chúng là để "kiểm tra" xem bạn đã học hỏi được những gì trên hành trình, và có biết vận dụng nó để đánh bại chướng ngại vật to đùng...