Những sai lầm thường gặp khi nâng cấp PC (Phần 1)
Đối với bất kỳgười dùg nào,việc chiếc máy tíh mới cóg hôm nào sau vài năm đã trởê ì ạch, lạc hậu là việc ít nhất sẽ gặp phải một lầ trong đời. Bởi vậy, việc thay toà bộ máy tíh hoặc nâg cấp từg linh kiệ đơ lẻ là một nhu cầu khôg thể thiếu.
Tuy nhiê, cóhiều người dùg khôg nẵm rõ được làm thếào đểâg cấp được máy tíh đúg nhất và do đó, họ thườg mắc phải sai lầm khi chọ lựa hoặc lắp ráp linh kiệ. Dưới đây làhữg lỗi phổ biế nhất màgười dùg hay mắc phải.
Khôg dùg thiết bị khử tĩh điệ
Lỗi thườg gặp và cũg cực kỳ phổ biế khi lắp ráp linh kiệ vào máy tíh là khôg sử dụg các thiết bị khử tĩh điệ như găg tay, vòg… Nhiều người dùg khôg biết đế sự cầ thiết của việc này hoặc có biết thì cũg thườg tặc lưỡi cho xong vìghĩ rằg mìh đã rút hết nguồ điệ, và cứ thế tay khôg lắp linh kiệ thì cũg chẳg vấ đề gì.
Tuy nhiê, bạ nê biết rằg trong cơ thễ mỗi người đều có tĩh điệ và do đó, bạ hoà toà có thể truyề chúg vào các linh kiệ máy tíh như RAM, CPU hay card đồ họa chỉ với một cái chạm nhẹ. Và kết quả làhữg linh kiệ nhạy cảm này sẽ rất dễ bị hư hỏg. Mặt khác, việc cầm vào nhữg sả phẩm như RAM, VGA hay ổ cứg trong thời gian dài cũg gây ra nhữg ảh hưởg nhất địh đế sức khỏe của chíh người dùg. Bởi vậy, hãy cố gắg trang bị cho bả thâ một vòg tĩh điệ để bảo vệ cho bả thâ mìh cũg như các linh kiệ để bị cho quá trìh nâg cấp máy tíh.
Video đang HOT
Một loại vòg khử tĩh điệ.
Nâg cấp RAM
Lỗi lớ nhất màhữg người dùg khôg có kinh nghiệm hoặc kiế thức thườg mắc phải khi nâg cấp RAM là mua… nhầm loại. Điều này sẽ dẫ đế sự khôg tươg thích giữa RAM cũ và RAM mới, thậm chí là giữa RAM mới và bo mạch chủ, dẫ đế nhữg hỏg hóc khôg thể lườg trước. Hiệ nay, để dễ phâ biệt, các hãg sả xuất RAM thườg có các ký hiệu in trê bao bì. Do đó hãy bỏ chút thời gian để đọc các thôg sốày, đặc biệt là tốc độ bus (được biểu thị bằg đơ vị MHz).
Mỗi loại RAM khác nhau về số châ cắm, dung lượg và thôg số kỹ thuật, tuy nhiê quan trọg nhất vẫ là tốc độ bus. Lý tưởg nhất là bạ nê chọ RAM có tốc độ bus và dung lượg bộhớ giốg hệt như thanh RAM cũ (ví dụ DDR3 1333 MHz, 2 GB). Tuy nhiê nếu khôg thể, hãy chọ thanh RAM mới có tốc độ bus tươg đươg để đảm bảo mainboard có thểhậ được RAM cũg như 2 thanh RAM sẽ chạy được với nhau (ví dụ DDR3 1333 MHz 2 GB và DDR3 1333 MHz 4 GB…). Ngược lại, nếu máy tíh của bạ đang dùg thanh RAM DDR3 1066 MHz thì khôg nê chọ RAM có tốc độ bus cao hơ, víhư DDR3 1333 MHz.
Một sai lầm nữa của người dùg là thườg khôg để ý đế giới hạ RAM mà máy tíh có thểhậ được. Dung lượg RAM tối đa mà máy có thểhậ được phụ thuộc vào mainboard (bo mạch chủ) và hệ điều hàh. Hiệ nay, hệ điều hàh Windows Vista trở đi đã hỗ trợ dung lượg RAM khá lớ nê yếu tốày có thể bỏ qua. Cò về mainboard, nếu bạ sử dụg các loại netbook hoặc laptop siêu mỏg thìê hết sức lưu ý đế vấ đềày. Cách tốt nhất là đọc tài liệu kèm theo máy hoặc hỏi trực tiếp người bá.
Nâg cấp CPU
Điều đầu tiê và quan trọg nhất: Khôg chạm vào các châ cắm của CPU khi cầm nắm linh kiệ này. Có một điều khágạc nhiê là các sai lầm lớ khi nâg cấp đều liê quan đế CPU. Mỗi CPU đều có hàg trăm (thậm chí đề đơ vịghì) châ cắm nhỏ li ti ở phía dưới để làm nhiệm vụ kết nối với mainboard khi truyề tải dữ liệu. Nếu như chỉ một châ cắm bị gãy hoặc lệch, tai họa sẽ khô lườg.
Do đó, hãy chú ý khi cầm nắm CPU để lắp ráp và đặc biệt là khôg dùg lực để “ép” CPU vào bo mạch chủ. Nếu trườg hợp CPU khôg vào được bo mạch, hãy từ từhấc CPU, kiểm tra lại các châ cắm đã thẳg chưa, mở rộg socket trê bo mạch chủ và thử lại từ đầu. Giả dụ bạ đã chọ đúg loại CPU đểâg cấp, ngoài việc cẩ thậ với các châ cắm thìhữg yếu tố sau cũg hết sức cầ lưu ý: cắm chặt các thiết bị tả nhiệt như quạt, ốg dẫ nhiệt (nếu tả nhiệt nước) hoặc bôi keo tả nhiệt đúg quy cách.
Nếu sử dụg keo tả nhiệt, nê chú ý rằg lớp keo này luô nằm giữa CPU và các phiế tả nhiệt của quạt. Nó sẽ cóhiệm vụ dẫ nhiệt từ CPU và sau đó thoát ra ngoài qua các phiế tả nhiệt và tác độg gió từ quạt. Để đảm bảo mối liê hệ giữa các thiết bịày và tráh trườg hợp tạo ra điểm nóg trê bề mặt của CPU, lớp mỏg này cầ phải được thoa một cách sạch sẽ, mỏg và đồg nhất.
Cuối cùg, hãy tráh việc sử dụg thiết bị tả nhiệt khôg phù hợp với CPU. Nếu như CPU mới mạh hơ CPU cũ, điều đó cóghĩa làó có thể tạo ra nhiều nhiệt hơ. Do đó bạ nê thay thế quạt tả nhiệt và bôi thêm keo mới, trừ phi bạ vố đã sử dụg một hệ thốg tả nhiệt cao cấp. Nếu có thể “tậu” một bộ vi xử lý có giá 300$, việc bỏ ra từ 30$ – 50$ để mua một hệ thốg tả nhiệt mới nhằm bảo vệ cho linh kiệ đã đầu tư cũg như toà bộ hệ thốg cũg khôg phải là con số quá lớ.
Theo Genk