Những rào cản trong điều trị bệnh hiếm gặp tại Việt Nam

Theo dõi VGT trên

Tại châu Á, mới chỉ có 5 quốc gia nêu định nghĩa chính thức về bệnh hiếm gặp, gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.

Các bệnh hiếm gặp ngày càng được nhận diện nhiều hơn so với những thập niên trước nhưng việc chẩn đoán và điều trị những căn bệnh này tại Việt Nam vẫn rất khó khăn do gặp phải nhiều rào cản.

Những nỗ lực trong điều trị bệnh hiếm gặp tại Việt Nam

Vào tháng 10.2023, Bệnh viện Bạch Mai đã cứu sống một bệnh nhi 10 t.uổi (ở Tuyên Quang) bị nhiễm khuẩn huyếtsốc nhiễm khuẩn – hội chứng suy hô hấp tiến triển (ARDS), bệnh cảnh vô cùng phức tạp. Sau 5 ngày điều trị tại nhiều bệnh viện khác nhau, bệnh nhi được chuyển đến Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Tại đây, bệnh nhi được hội chẩn và điều trị chính xác với phác đồ kết hợp lọc m.áu liên tục và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. Sau hơn 2 tuần điều trị, bệnh nhi đã có tiến triển rất tốt, tự thở, tiếp xúc tốt, không có di chứng nào về não hay các cơ quan khác và được xuất viện.

Một ca khác vào ngày 21.11.2023, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã điều trị thành công ca xoắn đại tràng sigma ở bệnh nhi 15 t.uổi. Trước đó, bệnh nhi được đưa đến bệnh viện huyện điều trị nhưng không đỡ nên được chuyển lên Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị xoắn đại tràng sigma, một bệnh lý hiếm gặp ở t.rẻ e.m. Bệnh nhân được thử tháo xoắn bằng cách dùng ống thông h.ậu m.ôn nhưng không thành công. Các bác sĩ đã chỉ định phẫu thuật tháo xoắn và cố định lại đại tràng sigma. Sau mổ 3 ngày, bệnh nhân đã đi ngoài và bắt đầu ăn cháo.

Những rào cản trong điều trị bệnh hiếm gặp tại Việt Nam - Hình 1

Hai ca bệnh hiếm gặp đã may mắn được chữa khỏi nói trên có điểm chung là các bệnh nhân đều bị chẩn đoán sai và trải qua điều trị ở nhiều tuyến y tế, từ cấp huyện, cấp tỉnh đến trung ương. Thậm chí, có nhiều trường hợp người nhà bệnh nhân còn tự mua thuốc điều trị khiến cho bệnh cảnh bị xấu đi nghiêm trọng.

Tình trạng bệnh nhân bị chẩn đoán sai và điều trị chậm trễ do thiếu kiến thức về bệnh hiếm gặp và trang thiết bị y tế chưa được đầu tư đúng mức là một vấn đề nguy hiểm và đáng báo động, nhất là ở các tuyến y tế địa phương.

Thiếu định nghĩa chính thức về bệnh hiếm gặp

Theo định nghĩa phổ biến trên thế giới, bệnh hiếm gặp (còn gọi là bệnh mồ côi) là tình trạng bệnh lý chỉ ảnh hưởng đến một tỷ lệ nhỏ dân số. Định nghĩa chính xác về “hiếm” khác nhau tùy theo từng quốc gia, nhưng nói chung, một căn bệnh hiếm gặp được coi là căn bệnh ảnh hưởng đến ít hơn 200.000 người tại Mỹ hoặc ít hơn 1/2.000 người ở Liên minh châu Âu. Có hơn 7.000 căn bệnh hiếm gặp đã được biết đến trên thế giới và con số những căn bệnh mới phát hiện vẫn đang được liên tục được cập nhật vào dữ liệu y khoa thế giới.

Hiện 17 nước và vùng lãnh thổ trên toàn cầu có định nghĩa chính thức về bệnh hiếm gặp. Hầu hết các định nghĩa đều xoay quanh con số dưới 1/2.000 người bị ảnh hưởng, nhưng một số nước cũng có những định nghĩa khác biệt. Ví dụ tại Nhật Bản, một bệnh được coi là hiếm gặp khi nó ảnh hưởng đến ít hơn 50.000 người, trong khi tại Nga con số này không được vượt quá 10 trên 100.000 người (tức là 1/10.000 người).

Video đang HOT

Tại Trung Quốc, một bệnh được coi là hiếm gặp khi đáp ứng ít nhất một trong 3 tiêu chí sau: tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ sơ sinh dưới 1/10.000, tỷ lệ lưu hành dưới 1/10.000 và dân số mắc bệnh dưới 140.000. Trong khi đó, tại Singapore, một căn bệnh được định nghĩa là hiếm gặp khi nó ảnh hưởng đến ít hơn 1/2.000 người, giống với Liên minh châu Âu.

Tại Việt Nam, mặc dù ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao khả năng chẩn đoán và chữa trị các căn bệnh hiếm gặp trong cộng đồng, nhưng tình hình vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân là do Bộ Y tế vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa chính thức về bệnh hiếm gặp, mà vẫn sử dụng định nghĩa của Liên minh châu Âu và Mỹ.

Theo Phó giáo sư Vũ Chí Dũng, Giám đốc Trung tâm Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền – Liệu pháp phân tử (Bệnh viện Nhi Trung ương), có khoảng 78% người sống cùng người mắc bệnh hiếm bị stress rất nặng và 70% phụ huynh mất việc khi con của họ bị chẩn đoán mắc bệnh hiếm gặp.

Những rào cản trong điều trị bệnh hiếm gặp tại Việt Nam - Hình 2

PGS-TS Vũ Chí Dũng – Giám đốc Trung tâm Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền – Liệu pháp phân tử (Bệnh viện Nhi Trung ương) – Ảnh: PV/Vietnam

Việc có một định nghĩa chính thức về bệnh hiếm gặp sẽ giúp sự phân loại bệnh được rõ ràng hơn. Điều này sẽ giúp tránh sự phân loại các căn bệnh hiếm gặp theo cảm tính (khiến việc áp dụng các chính sách ưu đãi liên quan đến bệnh hiếm gặp bị bỏ sót hoặc không đầy đủ).

Hiện tại, nước ta chưa có những chính sách ưu đãi liên quan đến việc phát triển các loại thuốc và phương pháp điều trị liên quan đến bệnh hiếm gặp. Tuy nhiên, tại cuộc Họp báo chính phủ thường kỳ tháng 9.2022, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết Bộ Y tế sẽ tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế về quản lý trang thiết bị y tế. Đồng thời, Bộ Y tế cũng sẽ đề xuất cơ chế đặc thù về dự trữ thuốc hiếm. Cơ chế này nhằm dự trữ thuốc hiếm, thuốc cần thiết cho điều trị các bệnh hiếm gặp. Ngoài ra, Bộ Y tế sẽ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất thuốc hiếm.

Kinh nghiệm từ thế giới

Đạo luật Thuốc mồ côi (do FDA, Mỹ thông qua năm 1983) là đạo luật đầu tiên trên thế giới khuyến khích các công ty dược phẩm đầu tư phát triển các loại thuốc, được gọi là “thuốc mồ côi”, để điều trị cho những người mắc bệnh hiếm gặp. Đạo luật này cung cấp 4 ưu đãi cho các công ty dược phẩm, bao gồm tín dụng thuế, phí, tài trợ nghiên cứu từ chính phủ liên bang Mỹ, và tối đa 7 năm độc quyền trên thị trường dược phẩm. Những ưu đãi này đã khiến các công ty mặn mà hơn trong việc nghiên cứu và phát triển các loại thuốc cũng như phương pháp điều trị các căn bệnh hiếm gặp, vốn ít hấp dẫn trước đây do khả năng lợi nhuận thấp bởi số lượng người bệnh cực ít. Đạo luật Thuốc mồ côi năm 1983 của Mỹ chính là t.iền đề cho các đạo luật tương tự tại các nước khác được thông qua.

Cho đến nay, Ủy ban châu Âu đã cấp phép cho hơn 200 loại “thuốc mồ côi” vì lợi ích của những bệnh nhân mắc các bệnh hiếm gặp. Các nhà phát triển các loại thuốc này được hưởng lợi từ các ưu đãi như miễn phí cho các thủ tục quản lý và độc quyền trên thị trường trong 10 năm.

Việc thông qua những đạo luật như thế đã mang đến hy vọng cho các bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp và gia đình họ. Những đạo luật này đã giúp giảm chi phí nghiên cứu và phát triển thuốc mồ côi, vốn là một trong những yếu tố cản trở nỗ lực nghiên cứu và phát triển các lựa chọn điều trị khả thi cho các bệnh hiếm gặp.

Những rào cản khác

Mặc dù có khoảng 100 bệnh hiếm gặp được báo cáo tại Việt Nam và ảnh hưởng đến khoảng 6 triệu người, nhưng nguồn lực y tế Việt Nam có hạn khiến việc phát hiện và điều trị các căn bệnh này đang gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, Bộ Y tế đang tập trung vào 2 căn bệnh hiếm gặp phức tạp là Haemophilia (bệnh m.áu khó đông) và Thalassemia (bệnh thiếu m.áu Địa Trung Hải). Theo Bộ Y tế, đây là những căn bệnh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Việc tập trung vào 2 căn bệnh này sẽ giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh hiếm, mang lại lợi ích tốt nhất cho người bệnh.

Sự thiếu kiến thức chuyên môn của đội ngũ nhân viên y tế và người dân là một trong những nguyên nhân quan trọng khác khiến việc điều trị bệnh hiếm gặp gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các bệnh hiếm gặp đều bị chẩn đoán sai và được điều trị theo triệu chứng giống như bệnh thông thường, dẫn đến việc điều trị chậm trễ, bệnh tiến triển nặng hơn và gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Theo PGS Vũ Chí Dũng, một trong những biện pháp tăng cường phát hiện, chẩn đoán bệnh hiếm là nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên y tế và nhận thức của cộng đồng về bệnh hiếm. Cụ thể, nhân viên y tế cần được đào tạo để nhận biết các triệu chứng không điển hình của bệnh thường gặp, từ đó nghĩ đến khả năng mắc bệnh hiếm. Ngoài ra, cần tăng cường liên kết giữa các chuyên khoa để rút ngắn thời gian chẩn đoán chính xác cho bệnh nhân mắc bệnh hiếm.

Cứu bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn nặng vì loại vi khuẩn hiếm gặp

Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ Trung tâm Nhi khoa vừa cứu sống thành công một b.é t.rai 10 t.uổi (ở Tuyên Quang) bị Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn - Hội chứng suy hô hấp tiến triển (ARDS), bệnh cảnh vô cùng phức tạp do nhiễm một loại vi khuẩn hiếm gặp có tên khoa học là Chromobacterium violaceum.

Cứu bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn nặng vì loại vi khuẩn hiếm gặp - Hình 1

Bệnh nhi được chỉ định lọc m.áu liên tục ngay tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC

Người nhà của b.é t.rai cho biết, ngày 7/10, bé chơi đá bóng ở sân bùn đất bẩn. Ngày 10/10, bé sốt cao 41 độ C, nổi mụn nước nhỏ, dịch trong ở lưng, bụng, tay chân 2 bên. Gia đình nghĩ b.é t.rai bị thủy đậu, tự mua Acyclovir cho uống, Su bạc, Xanh Methylen bôi nốt mụn nước nhưng bé không đỡ. B.é t.rai sốt dày hơn, 3-4 tiếng đồng hồ/cơn, mụn nước chuyển mụn mủ trắng.

Ngày 11/10, gia đình đưa bé đến BVĐK tỉnh Tuyên Quang khám, được chẩn đoán: Thủy đậu bội nhiễm - Nhiễm khuẩn huyết, điều trị tại đó 3 ngày bằng kháng sinh kết hợp nhưng tình trạng bệnh nhi không cải thiện. Bệnh nhi vẫn sốt cao, các nốt phỏng bắt đầu xuất hiện tình trạng loét da, có mủ phía dưới rải rác ở lưng, đầu nên được chuyển đến Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương ngày 13/11. Sau đó, bệnh nhi được chuyển tới Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng khó thở nhiều, thở oxy mask bão hòa oxy chỉ được 84-85% kèm đau ngực, nhịp tim nhanh, trẻ sốt cao liên tục 39-40 độ C.

Trực tiếp điều trị cho bệnh nhi ngay từ lúc nhập viện, bác sĩ Nguyễn Hữu Hiếu - Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, ngay trong đêm kíp trực đã hội chẩn với Ban lãnh đạo Trung tâm Nhi khoa và bệnh nhân được tiến hành đặt máy thở không xâm nhập.

Khoảng 2 giờ sau, bệnh nhân được đặt ống nội khí quản và thở máy, tuy nhiên bệnh nhân bị xuất huyết phổi nhiều, phổi chụp lên mờ lan tỏa 2 bên trường phổi, rơi vào tình trạng suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn nặng, mạch nhanh, huyết áp tụt phải phối hợp 2 loại vận mạch liều cao, bão hòa oxy giảm nhiều, chỉ được 60 - 70%, huyết áp trung bình giảm nặng.

Hôm sau, bệnh nhi diễn biến nặng lên, xuất huyết phổi liên tục, bão hòa oxy chỉ còn 40 - 50% và rơi vào sốc nhiễm khuẩn nặng, kháng với các thuốc vận mạch, phải sử dụng phối hợp 3 loại kháng sinh và dùng các thuốc vận mạch liều rất cao.

Các vết loét nhiều lên, xuất hiện nhiều nốt mới, bệnh nhân diễn biến nặng, nguy cơ t.ử v.ong cao, sốc nhiễm khuẩn rất nặng và gần như kháng với các phương pháp điều trị thông thường. Ban lãnh đạo Trung tâm đã nhiều lần hội chẩn, chỉ định cho bệnh nhân dùng kết hợp các loại kháng sinh mạnh, kết hợp truyền Acyclovir và IVIG (một loại thuốc quý trong điều trị nhiễm khuẩn nặng).

Ngay trong đêm, bệnh nhân được truyền Abumin và IVIG, tuy nhiên tình trạng oxy m.áu không cải thiện. Sau hơn một ngày kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau và thở máy thông số cao, bệnh nhân cũng không đáp ứng nhiều, vẫn trong tình trạng sốc rất nặng, bão hòa oxy trong m.áu vẫn giảm nặng.

Cứu bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn nặng vì loại vi khuẩn hiếm gặp - Hình 2

Vết phỏng, loét trên lưng bệnh nhi gây nhầm lẫn với thủy đậu. Ảnh: BVCC

Trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", các bác sĩ của Trung tâm đã nhiều lần hội chẩn và xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc Trung tâm là TS.BS. Nguyễn Thành Nam quyết định lọc m.áu liên tục cho bệnh nhi. Kỹ thuật này đã được triển khai ngay tại Trung tâm Nhi khoa hơn một năm nay và đã cứu sống được nhiều ca bệnh nặng. Đồng thời, kết quả cấy m.áu về phát hiện ra một con vi khuẩn rất hiếm gặp, có tên khoa học là Chromobacterium violaceum, một trực khuẩn Gram âm, hiếm khí. Vi khuẩn này thường phân biệt với các vi khuẩn khác trong bùn đất, đặc biệt là Whitmore, rất ít trường hợp được báo cáo ở t.rẻ e.m. Theo các báo cáo trong y văn, vi khuẩn này thường gây tiêu hủy xương và ăn vào các tổ chức của cơ và da gây hoại tử, khó hồi phục.

Sau khi có kết quả của vi khuẩn cấy m.áu, các bác sĩ đã phối hợp với Khoa Vi sinh làm kháng sinh đồ, hội chẩn với các chuyên gia dược lâm sàng của Bệnh viện Bạch Mai, rất may mắn vi khuẩn này nhạy với 2 loại kháng sinh đang sử dụng cho bệnh nhân, trẻ được dừng Acylovir truyền tĩnh mạch và thêm 1 loại kháng sinh vi khuẩn nhạy cảm theo kết quả của kháng sinh đồ.

Kết hợp lọc m.áu liên tục và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ, sau 3 ngày bệnh nhân đã có tiến triển đáng kể, giảm sốt, các chỉ số viêm và huyết động tiến triển nhiều, được cắt bớt vận mạch sau 5 ngày và cai máy thở sau 1 tuần, bệnh nhân được chuyển thở oxy.

Sau 2 tuần điều trị, bệnh nhân đã có tiến triển rất tốt, tự thở, tiếp xúc tốt, không có di chứng nào về não hay các cơ quan khác. Hiện bệnh nhân vẫn đang tiếp tục được điều trị kháng sinh và cấy m.áu lại để hạ bậc kháng sinh.

Sau 3 tuần điều trị, trẻ có tiến triển tốt hơn và đang được phục hồi chức năng thêm về hô hấp và vận động, dự kiến ra viện trong vài ngày tới.

Qua đây, các bác sĩ khuyến cáo, Chromobacterium violaceum là loại vi khuẩn hiếm gặp nhưng lại hay gặp nơi bùn đất, do đó cho con trẻ chơi ở nơi bẩn, có bùn đất thì cần giữ vệ sinh cho trẻ, tránh để trẻ bị xây xát, trầy xước vì đây là cơ hội để các vi khuẩn gây bội nhiễm, đặc biệt ở nơi tổn thương qua da và niêm mạc của trẻ.

Các bác sĩ cũng lưu ý các bố mẹ không tự điều trị ở nhà cho trẻ khi không rõ căn nguyên. Vi khuẩn này cần phân biệt với whitmore, thủy đậu, tay chân miệng, viêm da liên cầu.... Các tổn thương phỏng kiểu này gặp trên rất nhiều bệnh nên không tự ý điều trị tại nhà. Khi trẻ có dấu hiệu nặng nên được đưa đến cơ sở y tế sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đau lưng trong bao lâu cảnh báo ung thư giai đoạn cuối?
18:52:39 22/06/2024
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ung thư dạ dày tuyệt đối không bỏ qua
20:59:48 23/06/2024
B.é t.rai 7 t.uổi sụt cân, rối loạn tiêu hóa vì nuốt phải trứng sán dây chuột
10:47:07 23/06/2024
Cảnh báo suy và cường giáp
20:29:59 23/06/2024
3 cách đơn giản để luôn khỏe mạnh khi bạn già đi
19:36:47 23/06/2024
Bảo đảm thuốc ARV điều trị bền vững cho bệnh nhân HIV
19:40:27 23/06/2024
Loại quả ăn đều đặn mỗi ngày giúp giảm mỡ m.áu, ngăn ngừa đột quỵ
20:26:05 23/06/2024
Đi cấp cứu trong đau đớn vì thói quen nhiều người Việt thường làm
10:56:49 22/06/2024

Tin đang nóng

Định giao gia sản hàng chục tỷ cho con, nghe con rể nói một câu tôi muốn con gái ly hôn ngay
19:15:57 23/06/2024
Dàn mỹ nhân Trung Quốc đổ bộ Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai, 1 sao nam gây kinh ngạc với màn b.ắn tiếng Trung cực mượt
17:20:20 23/06/2024
Trọn vẹn ảnh và clip thiếu gia Minh Đạt "khoá môi" Midu cực ngọt ngào trong lễ vu quy
19:34:23 23/06/2024
Doãn Hải My sụt cân, "xương kêu, hoa mắt chóng mặt" sau sinh, hồi tưởng chuyện con bị dây rốn quấn quanh cổ nhưng mình vẫn quyết sinh thường
19:07:02 23/06/2024
Bạn gái bên Quốc Trung 20 năm không danh phận, khiến vợ cũ Thanh Lam khó chịu 10 năm rồi lại cảm kích
19:57:02 23/06/2024
Phương Trinh Jolie mang thai lần 3 sau 10 tháng sinh con trai
22:22:03 23/06/2024
Một ca sĩ xinh đẹp lấy chồng Tây: Phải sống như quân đội, ngày nào cũng nói "I love you" với chồng
19:59:27 23/06/2024
"Mặc vũ vân gian" kết thúc: Những cái c.hết gây tiếc nuối cho khán giả
17:10:11 23/06/2024

Tin mới nhất

Loại thảo mộc lạ mà quen, đem phơi khô lại thành 'nữ hoàng giải nhiệt' mùa hè

21:52:31 23/06/2024
Cây thạch đen hay còn được gọi là cây sương sáo từ lâu đã được sử dụng như một nguyên liệu để chế biến món ăn giải khát thanh mát trong những ngày hè nóng bức.

Đau lưng ở dân văn phòng cảnh báo bệnh nguy hiểm, có thể là ung thư

21:41:50 23/06/2024
Đau lưng ở dân văn phòng là triệu chứng thường gặp. Đáng lo ngại, những cơn đau này có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm, thậm chí ung thư.

Cách nhận biết và ứng phó với cảnh báo cơn đột quỵ

20:22:30 23/06/2024
Cơn thiếu m.áu não thoáng qua có nghĩa là bạn có nguy cơ bị đột quỵ toàn phần. Hãy tìm kiếm sự chăm sóc khẩn cấp, ngay cả khi các triệu chứng chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn.

Nguy cơ cháy nổ trong gia đình do 3 sai lầm khi dùng giấy bạc

20:08:27 23/06/2024
Khi một bữa ăn nóng được để ở nhiệt độ phòng trong hơn 2 tiếng, vi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng. Sử dụng giấy bạc để bọc thực phẩm cũng có nguy cơ tương tự, vì nó không hoàn toàn bọc kín thực phẩm ngăn với không khí.

Vì sao ăn mặn gây ngứa và khô da, tăng nguy cơ viêm da dị ứng?

19:52:47 23/06/2024
Theo Aluabara, vì natri được lưu trữ trong da nên nó cũng có thể ảnh hưởng đến một số tình trạng da tự miễn dịch nhất định - điều mà nhóm tác giả muốn xem xét trong nghiên cứu mới.

3 cách ngăn ngừa giảm mỡ nội tạng nếu lỡ ăn quá nhiều

19:30:58 23/06/2024
Đây là cách hạn chế tích tụ mỡ nội tạng hiệu quả. Ngoài ra, uống nhiều nước còn giúp bạn thấy no lâu, hạn chế thèm ăn vào các bữa tiếp theo.

Hướng dẫn phòng bệnh viêm não Nhật Bản

18:21:44 23/06/2024
Theo đó, biện pháp phòng bệnh hữu hiệu hiện nay vẫn là tiêm vaccine phòng viêm não Nhật Bản sớm, đầy đủ, đúng lịch. Đây là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất cho trẻ.

Suy thận cấp vì một sai lầm khi uống nước

13:55:18 23/06/2024
May mắn, sau 2 ngày điều trị, tình trạng của ông A. dần ổn định, chức năng thận có dấu hiệu phục hồi, kali m.áu về trong giới hạn bình thường, creatinine m.áu giảm xuống khoảng 400 mol/l, không cần lọc m.áu.

Rước thêm bệnh vào người nếu ăn thịt gà kiểu này

13:14:10 23/06/2024
Tuy nhiên, nếu thịt gà sống có mỡ vàng lốm đốm hoặc có màu xanh lục và xám, miếng thịt có cảm giác nhầy nhụa, dính và nhão, bạn nên vứt nó càng sớm càng tốt.

Lá mơ lông - gia vị chữa bệnh không phải ai cũng biết

13:12:40 23/06/2024
Nghiên cứu chứng minh rằng lá mơ lông chứa nhiều hợp chất chống viêm, kháng khuẩn như flavonoid, polyphenol, giúp giảm viêm họng, ho, sổ mũi, các triệu chứng thường gặp của bệnh cảm lạnh.

5 thói quen tưởng chừng vô hại lại có thể dẫn đến những căn bệnh hiểm nghèo

09:58:58 23/06/2024
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày và giảm sản xuất chất nhầy bảo vệ, khiến dạ dày dễ bị loét và c.hảy m.áu.

9 câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh viêm amidan

09:55:01 23/06/2024
Viêm amidan không lây nhiễm nhưng các sinh vật truyền nhiễm gây ra bệnh vẫn có thể truyền sang người khác cho đến khi bạn không còn bệnh nữa.

Có thể bạn quan tâm

Sau khi chồng xác nhận xảy ra xô xát, Hằng Du Mục có động thái mới, quản lý cũng lên tiếng làm rõ một việc

Netizen

01:10:55 24/06/2024
Theo đó, trên trang cá nhân 545 nghìn người theo dõi,Hằng Du Mụcđã đăng tải status với nội dung ngắn gọn: Vẫn là câu nói cũ phát ra từ nội tâm: Hãy để thời gian trả lời tất cả . 22.6.2024 .

HLV Martinez lo sợ Ronaldo bị tấn công

Sao thể thao

00:53:36 24/06/2024
Nhà cầm quân đội tuyển Bồ Đào Nha, HLV Martinez lo sợ Ronaldo bị tấn công khi có những cổ động viên đã lợi dụng sự lơi lỏng của lực lượng an ninh tràn vào sân để chụp ảnh selfie với ngôi sao của Al Nassr.

Cuối tuần làm cá hấp xì dầu đơn giản kiểu này vừa ngon ngọt lại thơm nức, thanh mát dễ ăn

Ẩm thực

23:25:45 23/06/2024
Cuối tuần rảnh rỗi, các bạn hãy thử làm cá hấp sau đó cuốn với các loại rau củ quả rồi chấm với mắm gừng vô cùng thanh mát và hấp dẫn.

Phương Oanh khoe loạt khoảnh khắc hơn 5 tuần t.uổi của các con với biểu cảm sinh động "đốn tim" khán giả

Sao việt

23:20:50 23/06/2024
Mới đây, trên trang cá nhân, mẹ bỉm Phương Oanh tiếp tục chiêu đãi cộng đồng mạng loạt khoảnh khắc đáng yêu của 2 nhóc tì sinh đôi.

Nữ diễn viên vạch trần chuyện chồng ngoại tình với em gái

Sao châu á

23:18:06 23/06/2024
Tại một cuộc họp báo, nữ diễn viên Bella Astillah không cầm được nước mắt khi nói về chuyện ngoại tình của chồng tài tử người Singapore Aliff Aziz.

Lịch thi đấu APL 2023 Liên Quân Mobile mới nhất

Mọt game

23:12:11 23/06/2024
Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp lại lịch thi đấu và kết quả của APL 2024, cũng như mọi thông tin mà bạn cần biết về giải đấu này.

Vươn ra toàn cầu bằng ca khúc tiếng Anh: Lối đi chật vật

Nhạc việt

22:54:21 23/06/2024
Thế hệ nghệ sĩ gen Z giỏi ngoại ngữ, nắm bắt nhanh xu hướng âm nhạc quốc tế nên không ngạc nhiên khi họ tung ra nhiều ca khúc viết hoàn toàn bằng tiếng Anh để chinh phục tai nghe ngoại quốc.

Phát hiện g.ây s.ốc ở thế giới giống Trái Đất nhất

Lạ vui

22:42:51 23/06/2024
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Viện Công nghệ Massachusetts (MIT - Mỹ) vừa phát hiện ra bằng chứng quan trọng cho thấy hồ và biển lớn trên mặt trăng Titan có thể đã được hình thành bởi sóng, y hệt những gì xảy ra trên Trái Đất.

10 cách mặc trang phục màu đen trẻ trung

Thời trang

22:10:58 23/06/2024
Cách mặc trang phục màu đen: Muốn ghi điểm sành điệu khi mặc trang phục màu đen, quý cô trên 40 t.uổi nên tham khảo các công thức sau đây.

6 nhóm anh trai khuấy đảo chương trình 'Anh trai say hi' khi trình diễn nhóm

Tv show

22:09:28 23/06/2024
Tập 2 của chương trình Anh trai say hi khiến khán giả vô cùng thích thú vì được thưởng thức bữa tiệc âm nhạc sôi động và ngập tràn điều bất ngờ

Lisa Blackpink, Jimin BTS, Red Velvet tiếp tục g.ây s.ốc bằng ảnh nổi loạn, ma mị

Nhạc quốc tế

21:54:48 23/06/2024
Lisa Blackpink, Jimin BTS và nhóm nhạc nữ toàn mỹ nhân của Hàn Quốc Red Velvet tiếp tục khiến người hâm mộ sốc khi tung ảnh tạo hình quảng bá MV mới.