Những loại thực phẩm tốt và không tốt cho răng
Theo BS CKII. Trần Công Chánh – Khoa Phẫu thuật Hàm Mặt – Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, có rât nhiêu thưc an co thê bao vẹ ngan ngưa sau rang.
Thực phẩm tốt của răng
Dưới đây là 10 loại thực phẩm tốt cho răng được bác sĩ Chánh chia sẻ để bảo vệ răng miệng.
1. Trà xanh, bác sĩ Chánh cho biết tại Họi nghi Quôc tê cua WHO đa đua ra nhạn đinh vê cong dung bao vẹ sưc khoe cua 6 loai thưc uông gôm: tra xanh, vang đo, sưa đạu nanh, sưa chua (khong phai sưa bo), canh xuong va canh nâm.
Tra xanh chưa hơp chât thưc vạt polyphenol antioxidant, co tac dung lam giam mang bam, giam sau rang va bẹnh nha chu. Tra xanh con lam giam hoi miẹng va lam chăc men rang vi co thanh phân fluoride cao.
Ngoai tinh chât ngưa sau rang va lam chăc rang, tra xanh con co kha nang ngưa ung thu va nang cao đọ bên cua huyêt quan.
2. Thưc phâm lam tư sưa: rât giau Calcium – thanh phân chinh cua rang: co lơi cho rang vi co đọ acid thâp, lam giam mon rang.
3. Pho-mat: Chưa Ca va P giup can băng pH trong miẹng, bao tôn (va tai tao) men rang, co tac dung diẹt vi khuân gay sau rang va bẹnh nha chu.
4. Trai cay: nhu tao, dau tay va kiwi chưa nhiêu sinh tô C. Thiêu sinh tô C, cac tê bao nuơu dê bi pha huy.
Ảnh minh họa.
5. Rau cu: chưa sinh tô A (ca-rôt, bi ngo, ca chua ngot, cai sup-lo mau xanh…) rât cân cho sư thanh lạp men rang. Cai gion con giup lam sach nuơu.
6. Cu hanh: chưa cac hơp chât sulfur khang khuân. Nhiêu nghien cưu cho thây cu hanh diẹt cac loai vi khuân co hai, đạc biẹt khi an sông.
Video đang HOT
7. Cân tay: bao vẹ rang nhơ kich thich tiêt nuơc bot lam trung hoa acid (acid gay mât khoang va sau rang). Ngoai ra, cân tay con co tac dung mat – xa cho rang va nuơu.
8. Hat me: lam giam mang bam va giup ôn đinh câu truc men rang. Hat me cung rât giau chât Canxi.
9. Thit va trưng: thit bo, ga, ga tay va trưng co chưa P va Ca (mọt trong hai chât co ban cua rang va xuong).
10. Nuơc: Lam sach miẹng va san xuât nuơc bot mang đên nhưng chât khoang vao trong rang. Nuơc con co cong dung giư cho nuơu hâp thu đuơc va rưa sach cac manh thưc an nho bam tren rang.
Nhai chewing gum cung giup lam sach ke rang va rang đông thơi lây đi cac manh vun thưc an. Tuy nhien, vơi nhưng rang đa tưng tram, viẹc nay co thê lam tôn thuong hoạc troc phân tram bi long. Sư dung chewing gum khong đuơng chưa Xylitol cung co tac dung tich cưc cho rang.
Ben canh viẹc chu trong lưa chon thưc phâm bao vẹ rang, điêu quan trong la rang cân phai đuơc lam sach it nhât 2 lân/ngay. Lam sach rang thuơng xuyen vơi chi to nha khoa co thê lây đi mang bam dinh tren bê mạt rang hoặc chải răng ngày hai lần.
Thực phẩm không tốt cho răng
Những thực phẩm không tốt cho răng như đường. Bác sĩ Chánh cho biết đường la thưc an co hai hang đâu cho rang va luon luon lien quan chạt che vơi sau rang.
Cac loai đuơng co chi sô kêt dinh cao nhu keo bo thuơng lam hai cho rang nhiêu hon loai co chi sô kêt dinh thâp nhu mọt sô socola hoạc đa sô trai cay.
Đuơng sucrose lien quan nhiêu nhât vơi sau rang. Cang tieu thu đuơng càng nhiều thì thơi gian rang bi phoi nhiêm vơi mưc đọ pH thâp cang lơn. Vi vạy, điêu quan trong la cac thưc an va nuơc uông co đuơng khong nen dung thuơng xuyen đê cho rang co thơi gian hôi phuc nhơ tai khoang hoa va fluoride.
Han chê tieu thu thưc an va nuơc uông co đuơng trong cac bưa an la mọt cach giup giam ty lẹ sau rang. Đuơng co trong trai cay va nuơc ep trai cay nhu glucose, fructose va maltose duơng nhu đêu gay ra sau rang ngang nhau.
Axit co trong nuơc ep trai cay, nho va mọt sô thưc uông lam ha thâp mưc pH trong miẹng co thê dân đên mât chât khoang ơ men rang. Sư dung thưc uông nhu nuơc ep cam hoạc cola lien tuc cung lam tang nguy co sau rang mọt cach khung khiêp.
Ngoai ra, đọ dinh cua thưc an cung la mọt yêu tô nguy co khiên tinh trang sau rang phat triên. Mọt sô thưc an hoạc đô ngot co thê dinh vao rang va lam giam pH trong miẹng trong mọt thơi gian dai, đạc biẹt nêu la chât ngot thi tinh trang nay se cao hon.
Chuyên gia hướng dẫn cách chăm sóc giúp da nâng cao khả năng đề kháng để bảo vệ cơ thể tốt hơn khỏi các mầm bệnh
Theo bác sĩ, việc tăng cường hàng rào bảo vệ của cơ thể là vấn đề rất được quan tâm.
TS.BS. Nguyễn Như Vinh - Trưởng khoa Thăm dò chức năng hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cho biết, các bệnh lý viêm nhiễm ở phổi thường do các tác nhân gây bệnh xâm nhập qua niêm mạc của đường hô hấp khi người bệnh hít phải các tác nhân này.
Bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2 xâm nhập qua đường hô hấp. Vì thế nhiều thông tin hướng dẫn bảo vệ tốt đường hô hấp cũng như tăng cường sức đề kháng chung của cơ thể nhằm bảo vệ phổi được đề cập rất nhiều trong thời gian gần đây.
Tuy nhiên, một "cửa ngõ" có thể là đường vào của nhiều loại vi khuẩn gây viêm phổi mà ít người để ý đó là da. Trên thực tế đã có không ít người bệnh viêm phổi nặng bị tử vong do không được điều trị sớm các nguyên nhân xuất phát từ những tổn thương trên da.
TS BS. Nguyễn Như Vinh.
Có rất nhiều loại vi sinh vật ký sinh ở da của người bình thường trong đó có những loại vi khuẩn có thể rất nguy hiểm đến tính mạng như vi khuẩn tụ cầu (tên tiếng Anh là Staphylococcus aureus).
Nếu vi khuẩn này xâm nhập được vào máu và di chuyển đến phổi thì nó có thể gây ra bệnh viêm phổi với tỉ lệ tử vong lên đến 30%.
Tuy nhiên, điều may mắn là vi khuẩn này hầu như không gây hại trong da nếu như chúng ta có có làn da khỏe mạnh.
3 cơ chế giúp da có khả năng đề kháng tốt
Sở dĩ vi khuẩn không gây bệnh được vì da có khả năng đề kháng rất tốt (còn được gọi là Đề kháng da). Đề kháng da tốt hay không thông qua 3 cơ chế quan trọng về vật lý, hóa học và sinh học:
Về mặt vật lý, lớp biểu bì ở ngoài cùng của da có tính "sừng" tương đối vững chắc, không những ngăn chặn sự xâm nhập của nhiều loại mầm bệnh mà còn có khả năng chống lại các chất tiết (enzyme) có khả năng phá huỷ mô để mở đường tấn công của nhiều vi khuẩn. Lớp này còn có một cơ chế bảo vệ khác là tự bong tróc theo chu kỳ, giúp loại bỏ các mầm bệnh xâm nhập, không để chúng có thời gian sinh sản.
Về mặt hoá học, các tế bào ở da tiết ra nhiều chất nhờn có tính a-xít. Những chất nhờn này có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn cũng như hoá giải các men gây hại của vi khuẩn.
Về mặt sinh học, da có một hệ sinh thái gồm nhiều loại vi khuẩn, virus và vi nấm ức chế lẫn nhau không cho một loại nào được phát triển quá mức.
Bên cạnh đó, da có số lượng tế bào miễn dịch khổng lồ, đó là gần 20 tỉ tế bào lympho T - một loại tế bào miễn dịch hàng đầu của cơ thể, cao gấp đôi số tế bào lympho T trong máu.
Với 3 cơ chế bảo vệ như vậy, nếu làn da khoẻ mạnh thì khả năng vi khuẩn tụ cầu gây bệnh là rất thấp. Tuy nhiên, nếu 3 cơ chế bảo vệ này bị suy yếu thì tụ cầu rất dễ xâm nhập vào cơ thể và gây ra viêm phổi.
Ảnh chụp X-quang bệnh nhân bị viêm phổi rất nặng do tụ cầu.
Các nguyên nhân có thể gây suy yếu cơ chế bảo vệ của da bao gồm:
- Không tắm rửa để loại bỏ các lớp da chết.
- Không chăm sóc kỹ các vết thương da làm mất hàng rào vật lý.
- Để da thiếu nước, không đủ các chất tiết để diệt khuẩn về mặt hoá học.
- Không bổ sung đủ vi chất để các tế bào miễn dịch hoạt động về mặt sinh học...
Do đó, để tránh được viêm phổi do tụ cầu thì chúng ta cần tạo điều kiện để tất cả các cơ chế bảo vệ đều hoạt động hiệu quả.
Ngoài việc tăng cường sức đề kháng toàn cơ thể bằng cách luyện tập thể thao, uống đủ nước, duy trì chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, bổ sung các vitamin và các nguyên tố vi lượng... thì việc chăm sóc da đúng cách cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao khả năng đề kháng của da.
Điều này không chỉ giúp ngăn ngừa các bệnh trên da do nhiễm tụ cầu (như nhọt, viêm tấy da, viêm nang lông, viêm quanh móng...) mà còn tránh được một số bệnh nội tạng trong đó có viêm phổi.
Ngoài ra, đề kháng da khỏe còn giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn khỏi các virus, vi khuẩn gây bệnh, nhất là trong thời điểm dịch bệnh vẫn còn nguy hiểm như hiện nay.
Bác sĩ ơi: Uống aspirin mỗi ngày có ngăn ngừa đột quỵ không? Tôi đọc được thông tin thuốc aspirin có khả năng ngăn ngừa đột quỵ. Thông tin này có đúng không? Nếu đúng thì tôi có thể chủ động uống aspirin để dự phòng không? ( Ngô Gia Niên, 56 tuổi, ngụ TP.HCM) Shutterstock Tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Bá Thắng, Trưởng khoa Thần kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM: Aspirin...