Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại

Theo dõi VGT trên

Những loài động vật có vẻ bề ngoài hết sức đáng sợ khiến bạn không dám tin chúng có tồn tại trên đời.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 1

Cá chình Moray là một loài cá nguy hiểm sinh sống trong những hang động nhỏ, những hố sâu và vết nứt đá ngầm, nơi mà chúng có thể chia sẻ với loài lươn. Chúng được tìm thấy ở những vùng nước ấm áp của Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải, bao gồm cả Quần đảo Canaria, Madeira và các đảo khác

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 2

Kền kền Andean là một trong những loài chim lớn nhất trên thế giới khi đạt trọng lượng lên đến 15 kg (33 lb) và sải cánh dài tới 3 m (10 ft). Kích thước khổng lồ của nó kết hợp với chiếc mỏ mạnh mẽ cũng đủ làm cho chúng trở thành một trong những loài chim đáng sợ nhất.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 3

Cá Arapaima là loài cá sống trong các con sông nhiệt đới ở lưu vực sông Amazon Nam Mỹ, các hồ và đầm nước gần đó. Là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới, những con cá khổng lồ này có thể đạt tới 2,75 m (9 ft) chiều dài và nặng tới 200 kg (440 lb).

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 4

Sứa khổng lồ được phát hiện vào năm 2003 và là thành viên duy nhất trong chi của nó vẫn chưa được xác định. Với đường kình lên đến 3m (10 ft), đây thực sự là một trong những loài sứa biển lớn nhất thế giới.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 5

Ếch tía được phát hiện vào năm 2003 khi nó được tìm thấy ở vùng núi của Tây Ghats ở Ấn Độ. Với thân hình mũm mĩm có màu tím và chiếc mỏ nhọn giống như heo, loài ếch này là một trong những động vật lưỡng cư đáng sợ nhất trên trái đất.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 6

Quái vật Chimaera (còn gọi là cá mập quỷ) là một động vật biển kỳ quái đã từng sống trên hầu hết các đại dương trên thế giới. Ngày nay, chúng sinh sống chủ yếu ở những vùng nước sâu.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 7

Video đang HOT

Dơi mặt nhăn là một loài dơi cỡ trung nổi tiếng với khuôn mặt đáng sợ. Các nếp nhăn quanh mũi và miệng của nó mang lại cho loài dơi này một vẻ ngoài thực sự đáng ghê rợn.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 8

sao Nhật phương Bắc nổi tiếng với một sự kỳ quặc đó là có có một cơ quan đặc biệt ngay phía sau mắt mà có thể gây ra một cú sốc điện dùng để phòng thủ khi chúng cảm thấy bị đe dọa.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 9

Chuột dũi trụi lông là một loài động vật rất kỳ lạ khi được biết đến với những đặc điểm kỳ quặc như t.uổi thọ, sức đề kháng với ung thư, sống theo bầy như những đàn kiến và hoàn toàn không có lông. Cơ thể nhăn nheo của chúng chỉ nhấn mạnh vào vẻ bề ngoài đáng sợ mà thôi.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 10

Cá miệng rộng Sarcastic Fringehead này có cái miệng rất đáng sợ và có cảm giác như chúng có thể nuốt trọn mọi thứ.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 11

Cá Sói Biển là loài cá lớn nhất trong phân bộ blennies, có nguồn gốc từ một loài cá chình sống từ 50 triệu năm trước. Cá Sói Biển sống ở vùng biển bắc của cả hai bán cầu, dưới những tảng đá lớn. Chúng sở hữu những chiếc răng mạnh mẽ, có thể nghiền nát con mồi.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 12

Cá Quỷ từng được xem là loài động vật xấu xí nhất hành tinh. Chúng là loài động vật sống trong môi trường khác nghiệt nhất, dưới đáy biển. Với cơ thể màu nâu sẫm, hàm răng lớn, luôn mở, chúng giống như những con quỷ trong đêm mà chúng ta có thể tưởng tượng ra.

Những loài động vật đại dương đáng sợ không ai nghĩ chúng tồn tại - Hình 13

Cá Mút Đá xuất hiện từ 400 triệu năm trước, chúng là loài sinh vật biển gây cảm giác ghê sợ nhất, những cái răng lởm chởm trong miệng giúp chúng bám vào bề mặt da con mồi và hút tất cả các loại chất lỏng từ chúng.

WWF: Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ

Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỷ người', Tổng giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) cảnh báo khi công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 ngày 10-9.

Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỷ người", Tổng giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) cảnh báo khi công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 ngày 10-9.

2/3 quần thể động vật hoang dã bị suy giảm từ năm 1970 đến nay

Theo Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 được Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới công bố hôm nay, trong vòng chưa tới nửa thế kỷ, hai phần ba quần thể động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá trên toàn cầu đã giảm, phần lớn là do môi trường bị phá hủy. Đây cũng là nguyên nhân góp phần lây lan các dịch bệnh liên quan đến động vật, như Covid-19.

Báo cáo sử dụng dữ liệu 20.811 quần thể của 4.392 loài, các chỉ số Sức sống hành tinh 2020 cho thấy trung bình giảm 68% quần thể các loài được theo dõi. Tỷ lệ thay đổi trong chỉ số này phản ánh bình quân sự thay đổi của kích cỡ quần thể của các loài được theo dõi trong 46 năm. Tỷ lệ này không phải là số lượng cá thể động vật bị mất.

Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 là ấn bản thứ mười ba của chuỗi báo cáo Sức sống hành tinh, được WWF xuất bản hai năm một lần.

Chỉ số Sức sống hành tinh (LPI) do Hiệp hội Động vật học London (ZSL) tính toán đã cho thấy các yếu tố khiến các đại dịch dễ bùng phát trên trái đất cũng chính là tác nhân thúc đẩy mức suy giảm trung bình 68% quần thể các loài có xương sống trên toàn cầu từ năm 1970 tới 2016. Những yếu tố này gồm có sự thay đổi trong sử dụng đất và buôn bán động vật hoang dã.

Ông Marco Lambertini, Tổng giám đốc WWF quốc tế chia sẻ: "Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 đã nhấn mạnh sự phá hủy thiên nhiên ngày càng tăng của chúng ta đang không chỉ hủy diệt động vật hoang dã mà cả sức khỏe con người cũng như tất cả các khía cạnh của cuộc sống của chúng ta".

"Chúng ta không thể bỏ qua các bằng chứng về chỉ số suy giảm nghiêm trọng quần thể các loài động vật hoang dã. Đây là chỉ số cảnh báo môi trường thiên nhiên và là môi trường sống của chúng ta đang bị dọa nghiêm trọng. Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỷ người", Tổng giám đốc WWF cảnh báo.

Ông nói thêm: "Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, hơn bao giờ hết, các quốc gia cần phải phối hợp và hành động để cùng chặn đứng và đảo ngược xu hướng mất đa dạng sinh học và quần thể các loài hoang dã vào cuối thập kỷ này. Sự sống còn của chúng ta ngày càng phụ thuộc vào việc này".

Các quần thể còn tiếp tục giảm và đi đến tuyệt chủng

WWF: Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ - Hình 1

Số lượng của các loài động vật có vú, chim, cá, lưỡng cư và bò sát đã giảm trung bình đáng báo động 68% kể từ năm 1970 đến nay.

Báo cáo Sức sống Hành tinh 2020 giới thiệu một cách tổng quan, toàn diện về hiện trạng của thế giới tự nhiên, thông qua các chỉ số LPI - theo dõi xu hướng về sự phong phú của động vật hoang dã trên toàn cầu. Báo cáo có sự đóng góp của hơn 125 chuyên gia trên khắp thế giới. Nó cho thấy các nguyên nhân chính khiến quần thể các loài trên cạn, được theo dõi trong chỉ số LPI, bị giảm là do mất và suy giảm môi trường sống, trong đó có phá rừng. Cách chúng ta sản xuất thực phẩm không bền vững cũng thúc đẩy sự suy giảm này.

Hai loài nguy cấp trong chỉ số LPI được báo cáo miêu tả nổi bật là loài đười ươi ở vùng đất thấp miền Đông Congo và loài vẹt xám châu Phi ở Tây Nam Ghana. Số lượng của loài đười ươi trong vườn quốc gia Kahuzi-Biega thuộc Cộng hòa Dân chủ Congo được ước tính giảm khoảng 87% từ năm 1994 đến 2015, chủ yếu là do săn b.ắn bất hợp pháp. Loài vẹt xám châu Phi ở Tây Nam của Ghana giảm 99% từ 1992 đến 2014 do bị bẫy bắt để bán và bị mất môi trường sống.

Báo cáo theo dõi chỉ số LPI của gần 21.000 quần thể của hơn 4.000 loài động vật có xương sống từ năm 1970 năm 2016. Nó cũng cho thấy quần thể động vật hoang dã ở môi trường nước ngọt bị suy giảm 84%. Đây là sự suy giảm dân số trung bình mạnh nhất trong các hệ sinh thái, tương đương với giảm 4% /năm kể từ năm 1970. Một ví dụ tiêu biểu là số lượng sinh sản của cá tầm Trung Quốc trên sông Dương Tử đã giảm 94% kể từ 1982 tới 2015 do dòng chảy của sông bị các con đ.ập thủy điện chia cắt.

Theo Tiến sĩ Andrew Terry, Giám đốc Chương trình Bảo tồn của ZSL: "Chỉ số Sức sống hành tinh là một trong những chỉ số đa dạng sinh học toàn cầu toàn diện nhất. Giảm trung bình 68% trong 50 năm thực sự là một thảm họa, và là bằng chứng rõ ràng về tác động mà con người đang gây ra cho thế giới tự nhiên. Nếu không thay đổi, chắc chắn các quần thể còn tiếp tục giảm và đi đến tuyệt chủng, đe dọa tính vẹn toàn của các hệ sinh thái đang nuôi dưỡng tất cả chúng ta. Nhưng đồng thời, chúng ta cũng biết rằng các nỗ lực bảo tồn có hiệu quả và các loài có thể quay lại từ bờ vực tuyệt chủng. Với cam kết, đầu tư và chuyên môn, ta có thể đảo ngược xu hướng đó".

Hành động khẩn cấp để đảo ngược xu hướng

WWF: Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ - Hình 2

Báo cáo cho thấy hoạt động của con người đã thúc đẩy sự suy giảm các loài sinh vật.

Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 còn đưa ra mô hình dự báo cho thấy rằng, nếu không tiếp tục ngăn cản việc suy thoái và mất môi trường sống, đa dạng sinh học toàn cầu sẽ tiếp tục giảm.

Mô hình này được dựa trên bài nghiên cứu "Cần một chiến lược tích hợp để đảo ngược xu hướng đi xuống trong đa dạng sinh học trên cạn" do WWF và hơn 40 tổ chức phi chính phủ, các tổ chức học thuật và nghiên cứu công bố trên tạp chí Tự nhiên ngày 10-9.

Nó chỉ ra rằng, chỉ có thể ổn định và đảo ngược sự mất mát của thiên nhiên do con người gây ra nếu có các nỗ lực bảo tồn tham vọng và có sự cải tổ trong cách sản xuất và tiêu thụ thực phẩm. Các thay đổi mà chúng ta cần là sản xuất thực phẩm và thương mại một cách hiệu quả và bền vững, giảm rác thải, và cổ vũ cho một chế độ ăn uống lành mạnh, thân thiện hơn với môi trường.

Nghiên cứu cho thấy rằng việc thực hiện tổng hợp các biện pháp, thay vì đơn lẻ, sẽ giúp giảm nhanh các áp lực lên môi trường sống của các loài hoang dã. Với cách này, ta có thể đảo ngược xu hướng suy giảm đa dạng sinh học do mất môi trường sống sớm hơn vài thập kỷ, so với kịch bản phá hủy môi trường sống rồi cố gắng để đảo ngược tình thế. Các mô hình cũng chỉ ra rằng nếu thế giới "tiếp tục như hiện tại", tỷ lệ mất đa dạng sinh học từ năm 1970 sẽ tiếp tục trong những năm tới.

"Theo kịch bản tốt nhất, sẽ mất nhiều thập kỷ để đảo ngược những thiệt hại trên. Nhiều khả năng sẽ không thể phục hồi các đa dạng sinh học đã bị mất, gây rủi ro cho vô số các dịch vụ sinh thái mà con người phụ thuộc vào", ông David Leclère, nghiên cứu viên của Viện Phân tích Hệ thống ứng dụng quốc tế và tác giả chính của nghiên cứu này nhận định.

Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 được công bố một tuần trước phiên họp thứ 75 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, xem xét các tiến bộ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, Hiệp định Paris và Công ước về đa dạng sinh học (CBD). Phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc 2020 sẽ đưa các nhà lãnh đạo thế giới, các doanh nghiệp và xã hội dân sự cùng thảo luận, nhằm phát triển Khung Hành động hậu 2020 cho đa dạng sinh học toàn cầu. Đây là mốc quan trọng để tạo dựng nền tảng cho một thỏa thuận rất cấp bách: Thỏa thuận mới vì Thiên nhiên và con người.

Ông Lambertini nói: "Các mô hình dự báo trong nghiên cứu Đảo ngược xu hướng cho ta các bằng chứng vô cùng giá trị. Nếu ta còn mong khôi phục lại thiên nhiên, để các thế hệ hiện tại và tương lai được hưởng những gì họ cần từ thiên nhiên, thì ngoài những nỗ lực bảo tồn, các nhà lãnh đạo thế giới phải làm cho hệ thống sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững hơn và không gây phá rừng trong toàn bộ chuỗi cung ứng - nguyên nhân chính làm suy giảm động vật hoang dã.

"Nhân cơ hội các nhà lãnh đạo cùng tập hợp cho kỳ họp trực tuyến của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong vài ngày tới, nghiên cứu này có thể giúp chúng ta tiến tới một Thỏa thuận mới vì Thiên nhiên và con người. Đây là chìa khóa để các quần thể động vật hoang dã, thực vật, côn trùng và toàn bộ thiên nhiên, bao gồm cả loài người cùng tồn tại lâu bền. Hơn bao giờ hết, chúng ta cần một Thỏa thuận mới như vậy", ông Lambertini khẳng định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Lễ viếng Lâm Nguyễn (Người ấy là ai): Người thân khóc nghẹn bên linh cữu, bạn bè thất thần tiễn biệt01:40Song ca với Thuỳ Chi, Trung Quân mải nghe đến mức... quên hát01:29Vụ b.é g.ái 8 t.uổi bị đ.ánh d.ã m.an: Sự thật việc cô giáo từng điều trị tâm thần01:23Dương Mịch vừa ăn mì vừa rơi nước mắt buồn đến ám ảnh: Diễn xuất ấn tượng đáp trả cơn bão chỉ trích!01:08Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa, "thống trị" hòn đảo xa xôi00:51'Trạm cứu hộ trái tim' tập 28: Mỹ Đình dàn dựng vụ đ.ánh g.hen để giải cứu Nam03:31NSND Thanh Hoa khoe giọng hát ấn tượng ở t.uổi 74, tiết lộ nhiều bí mật cuộc đời01:08Việt Anh lần đầu lên tiếng về tin đồn hẹn hò Quỳnh Kool, tiết lộ mối quan hệ hiện tại với Quỳnh Nga03:21"Nữ hoàng nước mắt" Kim Ji Won hóa "Nữ hoàng sân bay": Lên đồ đơn giản vẫn xinh ngất ngây, khoảnh khắc kinh ngạc viral MXH04:44Bị nhận xét hát ủy mị, chưa phù hợp với thị hiếu, Mai Tiến Dũng thay đổi ra sao?04:05Mỹ Linh: Bỏ hát lót, hát ở vũ trường, tôi bị nói 'đã nghèo còn sĩ'07:36Chị gái Mèo Béo xác nhận dung mạo của em trai, chỉ công khai duy nhất 2 hình03:11Vụ 79 căn biệt thự xây dựng trái phép ở Phú Quốc: Cưỡng chế thêm 2 căn03:24Công ty mất hàng, trừ lương của 111 công nhân ở TP.HCM: Đã trả lại t.iền02:50Thúy Ngân - Võ Cảnh đối đầu căng thẳng với Jun Phạm trong '7 năm chưa cưới sẽ chia tay'01:03Chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm còn tông vào lực lượng 911 Công an TP.Đà Nẵng18:33Doraemon: Nobita và bản giao hưởng địa cầu sẽ "công phá" rạp chiếu phim hè 202401:31Lỡ hẹn với ngày xanh - Tập 38 : Bà Thu Lê có liên quan đến cái c.hết của bố Hiệp như thế nào?03:18

Tiêu điểm

Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa, "thống trị" hòn đảo xa xôi
20:20:26 12/05/2024
Ngoài số lượng lớn chiến binh và ngựa đất nung, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng còn ẩn chứa bí mật gì?
10:03:31 12/05/2024
Một loạt 'thuốc trường sinh bất tử' được khai quật trong mộ cổ, các chuyên gia đã mang chúng về để thử nghiệm và bị sốc trước kết quả!
09:50:34 12/05/2024
Bất ngờ phát hiện loài cá "lạ" khổng lồ dạt vào bờ biển, người dân thống nhất làm điều này
11:12:27 12/05/2024
"Thần Hủy diệt" áp sát Trái Đất năm 2029, chạm trán tàu vũ trụ
16:18:09 11/05/2024
Phát hiện siêu Trái Đất kim cương có khả năng "tái sinh"
16:09:39 11/05/2024
Đào đường, phát hiện "báu vật kỷ Jura" và khu định cư 4.000 t.uổi
16:21:40 11/05/2024
Phát hiện mới giúp con người có thể giao tiếp với loài vật lần đầu tiên
07:57:20 12/05/2024
Ngành chức năng Sóc Trăng nói gì về "giếng nước" có khả năng tự bốc cháy
07:07:55 13/05/2024

Thông tin đang nóng

Sập tường do sạt lở đất ở Hà Nội làm 3 cháu nhỏ t.ử v.ong
10:13:46 13/05/2024
Công an đang phong tỏa một tòa nhà ở khu Sala, nghi á.n m.ạng
11:21:44 13/05/2024
Hot: "Dượng Tae ác ma" Penthouse tuyên bố kết hôn ở ngưỡng U50, nghi vấn cưới chạy bầu
10:12:35 13/05/2024
Du Thiên ủng hộ t.iền cho nữ bác sĩ 29 t.uổi có nguy cơ liệt nửa người vì sự cố vỡ kính
13:57:21 13/05/2024
Loạt ảnh xinh đẹp nét căng của Hương Tràm trong show diễn bị hủy
11:15:35 13/05/2024
Hát cover 'Triệu Đóa Hoa Hồng' gặp sự cố nhẹ tại liveshow, Mỹ Tâm có cách xử lý điểm 10!
09:54:08 13/05/2024
Visual idol tràn màn hình của "ái nữ tài phiệt" Kim Ji Won: Tổ chức fanmeeting mà muốn cho debut luôn!
11:23:23 13/05/2024
Cuộc sống bấp bênh của nghệ sĩ cải lương Bích Hạnh ở t.uổi 71
09:16:14 13/05/2024
Chu Thanh Huyền 2 lần dính thị phi thái độ với mẹ đẻ và mẹ chồng, Quang Hải chỉ giao một nhiệm vụ đã giúp vợ gỡ lại hình tượng
11:52:38 13/05/2024
Ngày càng có nhiều người thích mua nhà nhỏ, hóa ra là có rất nhiều lợi ích
12:03:26 13/05/2024

Tin mới nhất

Ảnh vui 10-5: 'Thần C.hết' xuất hiện trong lòng đỏ trứng gà

11:42:17 11/05/2024
Sợ quá, phải ăn hết quả trứng gà thôi , một người khuyên. Cũng may là con gà acqquy này đã bị đ.ánh bại trước khi ra đời , một người để lại bình luận hài hước.

Cá voi Sei khổng lồ tái xuất sau 100 năm

08:42:25 11/05/2024
Sau một thế kỷ vắng bóng do nạn săn bắt, những con cá voi Sei khổng lồ màu xanh xám đang quay trở lại vùng biển Patagonia của Argentina.

Cách đơn giản trồng hoa đậu biếc ngoài ban công để vừa làm đẹp vừa làm đồ ăn

20:19:27 10/05/2024
Trồng cây cảnh hoa đậu biếc ngoài ban công không chỉ giúp không gian sống trở nên đẹp đẽ, mang đến sự thư giãn sau những giờ làm việc đầy mệt mỏi, mà còn giúp bạn được ăn ngon nữa nhé.

Mạng nhện khổng lồ như động bàn tơ xuất hiện sau một đêm khiến dân làng sợ hãi

19:56:40 10/05/2024
Mạng lưới bằng tơ khổng lồ xuất hiện chỉ sau một đêm khiến nhiều người dân trong ngôi làng ở Trung Quốc cho là có nhện thành tinh, các nhà khoa học phải vào cuộc.

Kỳ lạ loài cây "biết đi", nổi tiếng với khả năng trườn bò khắp sa mạc

09:58:56 10/05/2024
Ngày nay, xương rồng quỷ bò đang bị thu hẹp môi trường sống do tác động của thời tiết, con người... nên loài cây này đã được đưa vào danh sách thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

Phát hiện siêu Trái đất có lớp khí quyển dày

18:55:43 09/05/2024
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature hôm 8/5 cho biết, một bầu khí quyển dày đã được phát hiện xung quanh một hành tinh lớn gấp đôi Trái đất trong một hệ mặt trời gần đó.

Tại sao voi châu Á khi còn nhỏ lại có lông dài? Về mặt di truyền, chúng có gần với voi ma mút hơn không?

17:13:51 09/05/2024
Voi châu Á con có lớp lông dài màu nâu sẫm bao phủ cơ thể khi mới sinh, thường rụng đi trong vòng vài tháng đầu đời.

Loài cá "dị biệt" sở hữu đôi cánh bướm sặc sỡ và có thể "đi bộ" dưới đáy biển

11:15:36 09/05/2024
Cá chào mào Red Gurnard có ngoại hình vô cùng sặc sỡ và "đôi cánh" to, rực rỡ như những cánh bướm cùng những chiếc chân như chân cua, cho phép chúng đi lại dưới đáy biển giống sinh vật có chân.

Loài rắn biết giả c.hết, tự hộc m.áu như phim

10:50:05 09/05/2024
Như một diễn viên kịch nghệ tài tình, loài rắn kỳ quái tự bôi bẩn, bò loạng quạng rồi nằm quay đơ, há miệng, thè lưỡi, vờ bị hộc m.áu... để giả c.hết.

Các loài linh trưởng nhỏ ở Nam Phi chật vật thích ứng với biến đổi khí hậu

09:33:34 09/05/2024
Kết quả cho thấy loài vượn thỏ lớn đuôi dày có xu hướng tỉnh táo và hoạt động khi thời tiết ôn hòa hơn. Chúng hiếm khi ra ngoài ở nhiệt độ trên 24 độ C.

Bí ẩn về góc khuất của Mặt trăng

16:25:00 08/05/2024
Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà các nhà khoa học vũ trụ vẫn đang cố gắng giải đáp, đó là: Mặt trăng được hình thành như thế nào?

Tại sao khỉ đột ăn chay và không tập thể dục vẫn có thể duy trì cơ bắp trên khắp cơ thể, còn con người thì không?

15:35:59 08/05/2024
Khỉ đột và con người đều là những động vật có vú, nhưng chúng có những điểm khác biệt đáng kể về thể chất đối với chúng ta. Một trong những điểm khác biệt nổi bật nhất là khả năng duy trì cơ bắp

Đi câu, người đàn ông bắt được con cá chép có hình 'mặt người'

15:34:57 08/05/2024
Con cá chép hình người mà Qiu Xiaohua bắt được ở thành phố Vũ Cương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, có những dấu hiệu riêng biệt khiến nó trông hơi giống con người.

Chống nóng tạm thời, chờ mưa lớn giải nhiệt

15:12:31 08/05/2024
Tuần qua có vài cơn mưa ví dụ nhưng sau đó ông Mặt trời đã nhanh chóng quay trở về, mọi người lại đau đầu tìm cách chống nóng...

Phát hiện thứ khiến 'Trái Đất thứ 2' biến đổi đáng sợ

15:12:03 08/05/2024
Khám phá về tử thần giấu mặt nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Loài vật đã tiến hóa thế nào để trở nên đặc biệt?

21:59:59 07/05/2024
Đến nay, tôm hùm sở hữu hai chiếc cực lớn, sắc nhọn, cứng cáp nhưng kích thước hai bên không bằng nhau. Chiếc to hơn là càng thuận của tôm hùm với các cơ sợi nhanh, có thể bắt mồi với tốc độ 20 mili/giây.

Hố băng bí ẩn ở Nam Cực có kích thước bằng cả Thụy Sĩ liên tục nứt ra không rõ lý do: Các nhà khoa học cuối cùng cũng tìm ra câu trả lời

15:09:44 07/05/2024
Kể từ khi được phát hiện, Maud Rise polynya đã trở thành một bí ẩn và khiến các nhà khoa học phải bối rối về các điều kiện chính xác cần thiết để hình thành lỗ hổng.

Con trăn lớn nhất thế giới có bề ngang bằng đầu người

10:10:25 07/05/2024
Nhà sinh vật học người Hà Lan đang bơi cạnh con trăn khổng lồ và mô tả kích thước đầu của nó tương đương với đầu người mà không có vẻ sợ hãi.

Có thể bạn quan tâm

Mẹ ruột đột quỵ nằm một chỗ, Quang Lê nghẹn ngào: "Tôi buồn nhưng không hối tiếc"

Sao việt

15:01:22 13/05/2024
Mỗi lần đi tour du lịch về, Quang Lê bảo vui lắm nhưng thương mẹ quá vì không đưa mẹ đi cùng được, tủi thân khi thấy mọi người được đưa cha mẹ đi chơi.

Cô gái 9x bất ngờ nổi tiếng trên mạng nhờ thiết kế tận dụng được từng centimet không gian có sẵn của căn phòng 28m2

Sáng tạo

14:57:35 13/05/2024
Thiết kế nhà thông minh có thể biến một không gian nhỏ trở nên rộng rãi và sáng sủa. Bằng cách này, căn nhà không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt mà còn mang lại sự thoải mái,

Phim đứng top 1 toàn cầu dù bị chê "đáng quên nhất năm", nữ chính từng là sao nhí đẹp nhất thế kỷ

Phim âu mỹ

14:56:40 13/05/2024
Mother of the Bride (Mẹ Cô Dâu) là dự án mới ra mắt đã ngay lập tức gây chú ý với khán giả. Phim leo lên vị trí top 1 toàn cầu ở mảng phim điện ảnh, áp đảo tất cả các đối thủ khác.

Thanh niên rủ b.é g.ái 13 t.uổi đến nhà dự sinh nhật rồi h.iếp d.âm

Pháp luật

14:50:44 13/05/2024
Ngày 13/5, cơ quan CSĐT Công an huyện Long Hồ (Vĩnh Long) vừa khởi tố bị can, bắt giam Trần Tuấn Kiệt (19 t.uổi) để điều tra hành vi H.iếp d.âm người dưới 16 t.uổi .

Đèn giao thông dành cho lạc đà giữa sa mạc Trung Quốc

Thế giới

14:50:38 13/05/2024
Trong kỳ nghỉ lễ đầu tháng 5 hàng năm, hàng nghìn người đã đổ về những điểm du lịch tự nhiên này và tham gia nhiều hoạt động khác nhau, trong đó phổ biến nhất chắc chắn là cưỡi lạc đà.

Ngắm muồng hoa đào đẹp như phim tại VQG Cát Tiên

Du lịch

14:42:58 13/05/2024
Cứ độ tháng 5, VQG Cát Tiên khoác lên mình chiếc áo hồng của muồng hoa đào nở rực rỡ, thu hút du khách tìm đến xem hoa, ngắm bướm lượn, trốn khỏi cái nóng ngày hè.

Trạm cứu hộ trái tim: An Nhiên mang bầu lần 2 nhưng khán giả lập tức chỉ ra điểm "bất ổn"

Phim việt

14:25:19 13/05/2024
Preview Trạm cứu hộ trái tim tập 28 hé lộ một tình tiết cực hấp dẫn, đó là việc An Nhiên mang bầu lần 2. Tuy nhiên, cô ả không phải người thừa nhận chuyện này, mà Nghĩa lại biết thông qua một người khác.

Việt Hoàng: "Những nẻo đường gần xa là bước tiến mới của sự nghiệp"

Hậu trường phim

13:37:45 13/05/2024
Được khán giả biết đến nhiều với vai Thạch trong Cuộc đời vẫn đẹp sao và vai Thái phim Cuộc chiến không giới tuyến, sự quay trở lại lần này của Việt Hoàng trong Những nẻo đường gần xa là một bước tiến mới

Thay đổi 1 chi tiết, Hồng Diễm được fan khen nức nở với 'giao diện' mới

Phong cách sao

13:37:30 13/05/2024
Cắt phăng mái tóc dài, bỏ kiểu tóc mái mưa , Hồng Diễm ngay lập tức nhận được nhiều bình luận khen tặng từ fan.

NSND Thanh Hoa kể: Tôi đang hát thì có người kêu lớn 'đau lắm, có im đi không'

Tv show

13:34:04 13/05/2024
Có một thương binh quê Bắc Ninh yêu cầu tôi hát bài Người ơi người ở đừng về, nhưng tôi vừa hát, một anh khác kêu lớn: Đau lắm, có im đi không - NSND Thanh Hoa kể.

1 triệu fan hóng chờ c.ảnh n.óng của Đàm Tùng Vận và "ông hoàng phim rác"

Phim châu á

13:30:36 13/05/2024
Nhiều netizen phấn khích và không khỏi mong chờ Em Đẹp Hơn Ánh Sao lên sóng để được xem c.ảnh n.óng của Hứa Khải và Đàm Tùng Vận

Thực đơn cơm tối 3 món đang được ưa chuộng: Vừa giúp bồi bổ mắt sáng khỏe, lại hỗ trợ giảm cân hiệu quả

Ẩm thực

12:40:58 13/05/2024
Hãy để bữa cơm tối của bạn trở nên thú vị và đầy hấp dẫn với thực đơn 3 món sau đây. Không chỉ dễ nấu mà còn rất tốt cho sức khỏe, từ bồi bổ mắt cho đến hỗ trợ giảm cân hiệu quả

Đây mới thực sự là kẻ đã đ.ánh bại T1, không phải đại diện đến từ LPL

Mọt game

12:22:54 13/05/2024
Trận đấu đáng chú ý còn lại của Round 2 thuộc khuôn khổ vòng bảngMSI 2024chính là trận đối đầu giữaT1và Bilibili Gaming.