Những điều thú vị về tóc của trẻ sơ sinh
Tại sao một số em bé khi sinh ra có mái tóc dày, còn một số thì không?
Một nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ ra rằng, trong số 28 phụ nữ bị chứng ợ nóng khi mang thai, con của họ sinh ra có nhiều tóc hơn so với các sản phụ không mắc chứng này. Các nhà khoa học tin rằng các hormone được tiết ra trong thời kỳ mang thai cũng có thể kiểm soát sự phát triển tóc của em bé. Một số trẻ sơ sinh đến với thế giới có tóc và một số thì không.
Tóc của trẻ sơ sinh sẽ khác khi chúng lớn lên
Trẻ sơ sinh được sinh ra với tất cả các nang tóc mà chúng sẽ có trong đời. Tuy nhiên, tóc của trẻ sơ sinh có thể không giống với mái tóc sau này khi chúng lớn hơn. Một đứa trẻ sinh ra với mái tóc dày có thể bị hói vài tháng sau đó, và một đứa trẻ bị hói có thể mọc tóc rất dày sau một thời gian.
Tóc là do gene quyết định
Mặc dù các chuyên gia không chắc chắn 100% lý do tại sao một số trẻ sinh ra có tóc và một số khác thì không, nhưng họ tin rằng gene và DNA có thể có liên quan. Thông thường, trẻ bắt đầu mọc tóc khi tuần thứ ba mươi của thai kỳ. Nếu một đứa trẻ bắt đầu mọc tóc trong bụng mẹ, nó có thể được sinh ra với mái tóc dày trên đầu.
Mức độ hormone cao trong bụng mẹ có thể giúp thúc đẩy mái tóc của em bé mọc nhanh và dày hơn. Tuy nhiên, sau khi sinh, lượng hormone giảm xuống đáng kể. Điều này làm chậm sự phát triển tóc của trẻ sơ sinh.
Video đang HOT
Trẻ mọc ít tóc là do nhận ít chất dinh dưỡng?
Trẻ sơ sinh có số lượng tóc khác nhau khiến một số cha mẹ có thể lo lắng rằng đó là do người mẹ không có đủ chất dinh dưỡng trong khi mang thai hoặc em bé không nhận đủ canxi. Tuy nhiên, điều này là không đúng. Chỉ khi trẻ không có đủ chất sắt hoặc mắc bệnh thì sự phát triển tóc sau này của chúng mới có thể bị ảnh hưởng.
Về việc rụng tóc ở trẻ
Hầu hết trẻ sơ sinh rụng một phần hoặc toàn bộ tóc trong 6 tháng đầu đời. Thông thường, tóc rụng là do da đầu cọ xát với nệm hoặc do trẻ có thói quen xoay đầu. Trẻ sẽ ít rụng tóc hơn khi chúng bắt đầu di chuyển, bò, trườn hoặc bỏ qua những thói quen trên./.
Bé gái 8 tháng tuổi bị bại não vì ông bà nội bế trên tay rung lắc cho cháu ngủ trong một thời gian dài
Mặc dù mẹ của bé gái đã nhiều lần phản đối việc rung lắc này, nhưng ông bà nội vẫn quyết làm theo "kinh nghiệm ngàn năm".
Lân đâu lam me, chăc hăn cac ba me đêu cam thây rât lung tung. Tư viêc cho con bu đên viêc thay quân ao, tăm rưa cho con rôi cho con ngu, tât ca moi thư cư rôi tung rôi mu. Đăc biêt, chuyên cho con ngu tương không kho, ai ngơ lai kho không tương. Bơi co be thi chi ngu khi đươc bê, co be thi phai vưa ngâm ti vưa ngu. Tuy nhiên, vơi lương thông tin lơn tư sach bao, internet va sư tư vân tư cac chuyên gia, cac cha me đa co nhiêu sư lưa chon vê phương phap cho con ngu.
Tuy nhiên, môt ba me Trung Quôc tên la Tiêu Văn lai phai ơ trong tinh huông kho xư khi chi luôn muôn nuôi con theo phương phap hiên đai, con bô me chông lai muôn chăm chau theo kiêu truyên thông.
Đươc biêt, Tiêu Văn vưa ha sinh môt be gai dê thương. Sư xuât hiên cua thanh viên mơi nay đa khiên ca nha ngâp tran hanh phuc. Tuy nhiên, bô me chông cua Tiêu Văn thich bê chau trên tay va lăc lư liên tuc đê chau dê ngu. Trong khi đo, ba me tre nay lai phan đôi kich liêt viêc nay.
Chi đưa sach va bao chi đoc cho ông ba nghe vê nhưng tac hai cua viêc rung lăc trên tre sơ sinh. Thê nhưng me chông lai gat đi va noi răng hôi nho ba cung chăm con trai như thê co lam sao đâu. Vơi lai co đưa tre nao ma lai không thich đươc đung đưa. Tư ngan năm nay moi ngươi vân dô con như thê, tai sao bây giơ lai câm đoan.
Bô me chông chi Tiêu Văn thương xuyên dô chau ngu băng cach bê trên tay va rung lăc lư liên tuc (Anh minh hoa).
Nghe me chông noi co ly, nên ca chông va bô chông cua Tiêu Văn đêu đưng vê phia ba. Qua bât lưc, chi đanh phai buông xuôi không can thiêp vao chuyên cho chau ngu cua ông ba nưa.
Nhưng khi con gai đươc 8 thang tuôi, bỗng một ngày, Tiểu Văn phat hiên con minh không co phan ưng, cơ thê luc thi cưng ngăc không cư đông đươc, luc thi mêm nhun như sơi bun. Vôi va đưa con đên bênh viên, ba me tre "chêt lăng" khi nghe bac si thông bao đưa tre bi bai nao. Viêc nay co liên quan đên vân đê rung lăc trong thơi gian dai.
Vi sao rung lăc tre sơ sinh lai cưc ky nguy hiêm?
Theo cac bac si, hội chứng rung lắc trẻ (Shaken baby syndrome - SBS) còn gọi là tổn thương não lạm dụng (abusive head trauma - AHT), là một hội chứng hay gặp, có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ nếu bị tổn thương não nặng.
Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, nhiều nhất là từ sơ sinh đến 8 tháng. Trong lứa tuổi này, đầu trẻ chiếm tỷ trọng khoảng 1/4 cơ thể. Trong khi đo, não bộ lai chưa phát triển nhiều, con đang nằm trôi nổi trong môi trường dịch não tủy bao bọc xung quanh. Cho nên khi bị rung lắc mạnh, nhất là động tác tung hứng, quay vòng tròn quá mạnh, khối não sẽ di chuyển theo quán tính vật lý và có thể bị va đập vào hộp xương sọ làm não bị sưng phù, áp lực nội sọ tăng lên, gây ra cac tổn thương cho các mạch máu trong não.
Điều đáng lo ngai nhất là ngươi lơn thường không biết trẻ đa bị tổn thương vì rung lắc mạnh do chinh minh gây ra (Ảnh minh họa).
Các tổn thương não sẽ để lại nhiều di chứng thần kinh lâu dài cho trẻ. Tổn thương nhẹ có thể làm cho trẻ chậm phát triển tinh thần, mất khả năng nói năng lưu loát, học tập không tiếp thu được bài vở. Nếu tổn thương nặng có thể gây xuất huyết võng mạc mắt, gây giảm thị lực hoặc mù, điếc, liệt thần kinh, co giật, thậm chí gây tử vong.
Tuy nhiên, điều đáng lo ngai nhất là ngươi lơn thường không biết trẻ đa bị tổn thương vì rung lắc mạnh do chinh minh gây ra. Vi vây, nhiều trường hợp trẻ đã bị tổn thương nhưng vẫn tiếp tục bị "tra tấn" bởi các lần rung lắc mạnh tiếp theo khiến nao cua trẻ bị tổn thương ngày càng nặng hơn.
Chưa kê, cơ và dây chằng cổ của trẻ nhỏ chưa phát triển đầy đủ. Viêc rung lắc manh trong thời gian dài con có thể gây chấn thương cổ của trẻ em.
Vậy phai làm thế nào để dỗ con ngủ?
Măc du đưa tre nao cung thich đươc đung đưa nhe nhe, song không vi thê ma cha me lai chiêu con băng cach lăc lư đê con nhanh ngu, hay tung hưng đê con cươi.
Theo cac chuyên gia vê giâc ngu, đê đưa trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vao giâc ngu dê dang cha me hay lam môt sô viêc sau:
- Vuôt ve nhe nhang: vô mông, xoa lưng hay xoa đâu se tao nên cam giac dê chiu, giup tre ôn đinh cam xuc va dê dang đi vao giâc ngu.
- Tao môi trương ngu tôt: Nhiêu cha me lo lăng con sơ bong tôi nên luôn bât đen trong khi con ngu. Tuy nhiên, nêu tre đa ôn đinh vê măt cam xuc thi môi trương tôi lai co lơi cho giâc ngu cua tre. Ngoai ra, nêu muôn ban co thê mua môt chiêc đen ngu co anh sang yêu va mau âm đặt ở trong phòng ngủ cho con.
- Nghe nhac trươc khi đi ngu: Cha me đưng đanh gia thâp vai tro cua âm nhac trươc khi đi ngu, bởi chi cân âm nhac đu êm diu cung khiên tre dê ngu. Vê lâu dai, âm nhac như la môt tin hiêu bao đên giơ đi ngu. Khi nhac đươc bât lên, nao cua tre băt đươc tin hiêu va điêu chinh cơ thê vê chê đô nghi ngơi va tre se buôn ngu gần như ngay lập tức.
Có cách nào chữa được rụng tóc, hói đầu không? Bác sĩ khuyên nên bắt đầu từ 4 nguyên nhân Càng ngày càng có nhiều người bị rụng tóc, hói đầu, kể cả những người trẻ tuổi. Bác sĩ sẽ cho bạn biết nguyên nhân và cách phòng tránh hiệu quả nhất. Rụng 100 sợi tóc mỗi ngày có bình thường không? Rụng tóc bất thường thì phải làm sao? Tôi sắp bị hói đến nơi rồi, hãy cứu tôi? Đó là 3...