Những con số chết chóc, “ngáo ộp” và “kền kền”
Khủng hoảng lòng tin và thông tin không còn là những câu hỏi trừu tượng nữa, mà hiện hữu thành những con số chết chóc lạnh lùng đến bàng hoàng.
Những linh hồn non dại
Trong chỉ vài ngày, những con số khô khốc đã và đang tạo ra cơn lốc xoáy bàng hoàng cho hàng triệu gia đình.
Những giọt nước mắt rơi từ gia đình này sang gia đình khác, từ bệnh viện, sân trường đến mạng xã hội… Nỗi xót xa chung.
Liền theo đó là những phát ngôn bất nhất: có dịch/ không dịch, kiểm soát/không thể kiểm soát, tỷ lệ tử vong thấp/tình hình nghiêm trọng… Con số tử vong vẫn tăng khiến người dân bối rối, tức giận chỉ chờ bung ra,
Trong bối cảnh đó, truyền thông đã trở thành một trong những tội đồ bị nhà chuyên môn điểm mặt chỉ tên. Lý do: một trong những nguyên nhân khiến dịch sởi bùng phát dữ dội, ngoài lý do mang tính chuyên môn như chu kỳ 3, 5 năm của dịch; điều kiện thời tiết nóng ẩm… thì lý do lớn nhất là các bà mẹ không cho con đi tiêm chủng ngừa bệnh. Hậu quả của bộ máy truyền thông “kền kền” gây ra, như những ý kiến cáo buộc.
Quay lại thời điểm tháng 7/2003, dư luận bàng hoàng khi cùng lúc có ba đứa trẻ chết sau khi được tiêm vacxin. Dư luận sục sôi, báo chí vào cuộc; cộng thêm việc trước đó có những ca tai biến sau khi tiêm vacxin Quinvaxem, phòng chống mấy chủng bệnh, trong đó có sởi. Kết quả là vacxin trở thành cụm từ đáng sợ, như có người mỉa mai “nên mang đi tiêm cho tử tù”.
Vấn đề ở chỗ, khi bộ máy truyền thông đang lao đi theo hướng “đáng sợ” đó, không có một chuyên gia nào, hay cơ quan y tế nào đủ trách nhiệm, đủ uy tín đứng ra trấn an, điều chỉnh lại để an lòng dân.
Bộ trưởng Y tế Kim Tiến đi thị sát bệnh viện ngày 16/4, sau Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam một ngày. Ảnh: Dân Trí
Video đang HOT
Trong một xã hội nhiều khủng khoảng, người dân bị nhiễu loạn bởi thông tin, thì cơ quan trách nhiệm lại không có biện pháp ứng phó tích cực và hiểu quả nhất. Như một nhà báo bình luận: cho dù bà Bộ trưởng Y tế không phải là nguyên nhân của mọi sự cố, bà cũng không thể giải quyết được tất cả những vụ việc vừa xảy ra; hoặc có những yếu tố chuyên môn mà người ngoài không thể biết.
Nhưng, có một điều rõ ràng, những lời nói, thông điệp mà người đứng đầu đưa ra không được đón nhận như lẽ ra phải thế; dẫn đến việc mọi tuyên ngôn đều trở thành ngòi nổ đối với dư luận.
Thay vào việc thẳng thắn đối diện với khủng hoảng, quyết đoán, với những hành động cụ thể, đưa thông tin minh bạch, nhất quán tới công chúng; thì ngay khi dịch bệnh mới sơ khởi (khoảng thời gian đầu tháng ba), những gì ngành Y thể hiện qua hành động và phát ngôn lại khiến dư luận càng hoang mang.
“Ngáo ộp” và “kền kền”
Những lúc nước sôi lửa bỏng không thấy các chuyên gia lên tiếng tư vấn cho cấp trên, trấn an dư luận; tạo mối gắn kết thân thiện hơn với truyền thông; đồng thời cảnh báo hậu hoạ, phản biện lại những quan điểm cực đoan.
Quay trở lại với việc báo chí trước sự nhiễu loạn thông tin.
Những trường hợp lạm dụng công vụ, nhũng nhiễu doanh nghiệp, bẻ ngòi bút để làm lợi bất chính nặng thì bị pháp luật trừng trị, nhẹ thì bị tẩy chay. Các nhà báo lao vào làm việc khi tin rằng đang phanh phui những tiêu cực, mờ ám có thể gây hại cho cộng đồng. Trên thực tế, rất nhiều vụ việc và hiểm hoạ đã được báo chí phanh phui và chặn đứng. Cũng như bất kỳ những công dân có trách nhiệm và lý tưởng nào trong xã hội, nhà báo cũng làm việc với niềm tin tốt đẹp.
Sự lúng túng của Bộ Y tế trong các vụ việc đình đám, vốn đã khiến dư luận bức xúc, lại thiếu chủ động và minh bạch khi chia sẻ thông tin, càng khiến sự việc trở nên bí hiểm rối ren không đáng có, công luận nghi ngờ.
Để rồi sự khủng hoảng lòng tin và thông tin không còn là những câu hỏi trừu tượng nữa, mà hiện hữu thành những con số lạnh lùng đến bàng hoàng. Một bác sĩ đã phải kêu lên: “Việc đẩy xa và cắt đứt niềm tin giữa người dân với y tế có thể dẫn đến những hậu quả không thể lường trước được, đó là cái chết của những con người không đáng bị chết”.
Đương nhiên không có bất kỳ ai đáng phải chết, nhất là những đứa trẻ như những bông hoa kia càng không phải như vậy. Nếu trách truyền thông gây scandal, cắt đứt niềm tin người dân vào ngành y tế, thì ngành cũng không có bất kỳ động thái nào để cải thiện tình hình, không hành động để hãm cỗ xe lao nhanh.
Trong thời đại thông tin hiện nay, bất kỳ cá nhân nào cũng có cơ hội cất lên tiếng nói của mình; nhưng những lúc nước sôi lửa bỏng không thấy các chuyên gia ngành Y lên tiếng; không ai trong họ đưa ra tư vấn cho cấp trên, cho bà Bộ trưởng cách phải làm gì, nói gì để trấn an dư luận; tạo mối gắn kết thân thiện hơn với truyền thông. Không ai thấy có trách nhiệm phải cảnh báo hậu hoạ, phản biện lại những quan điểm cực đoan.
Cách đây không lâu, sự kiện máy bay MH370 bị nghi rơi xuống vùng biển Việt Nam. Dư luận hướng chú ý và đủ mọi cung bậc luận bàn, cảm xúc.. Có những lúc truyền thông cũng có dấu hiệu đi quá xa khi chĩa mũi nhọn vào công tác cứu hộ; vào việc Việt Nam “mất cảnh giác” khi cho phép nước ngoài vào vùng biển VN tìm kiếm… vv.. Tiến sĩ Lương Hoài Nam, một cựu lãnh đạo cấp cao trong ngành đã kịp liên tục cung cấp những thông tin, kiến giải từ góc độ chuyên môn; qua đó dư luận cũng nắm bắt vấn đề chính xác, tỉnh táo hơn; hạn chế những cỗ xe chạy quá đà.
Các chuyên gia trong ngành giáo dục như GS. Ngô Bảo Châu, TS. Giáp Văn Dương.. cũng liên tục cập nhật và kiến nghị những góc nhìn, sự khó khăn nội tại của ngành, suy nghĩ.. để truyền thông tiếp sức một cách đúng đắn.
Chắc chắn một điều, bất cứ tờ báo nào, diễn đàn nào cũng có chỗ cho những phân tích hợp lý, có chuyên môn và tâm huyết.
Chỉ cần mỗi cá nhân đều nhìn thấy phần trách nhiệm với cộng đồng.
Hoàng Hường
Theo Dantri
Đừng đùa với tiền của dân!
Môt đông cung la mô hôi, nươc măt cua dân, vây nên Bô GD & ĐT cang phai thân trong vơi đê an đôi mơi sach giao khoa.
Xuât hiên trên truyên hinh tôi 20/4, Bô trương Bô Giao duc va Đao tao, ông Pham Vu Luân đa đưa ra môt thông điêp "xoa diu dư luân" răng, tơ trinh Chinh phu gưi tơi Thương vu Quôc hôi vê vân đê đôi mơi SGK phô thông không hê nhăc tơi tiên. Cung co nghia la con sô 34.000 ty đông chi cho đôi mơi SGK do Thư trương Nguyên Minh Hiên tra lơi tai Thương vu Quôc hôi, khiên dư luân sôi lên sung suc mây ngay nay chăng qua chi la môt con sô vu vơ.
Bô trương Luân ly giai, con sô ây do môt sô nhom chuyên gia đưa ra, nhưng không noi ro nhom chuyên gia ây co phai cua Bô không? Nêu không phai "nhom chuyên gia" cua Bô vi sao ông Thư trương Nguyên Minh Hiên lai đem ra tra lơi ơ Thương vu Quôc hôi? Va la hơn, chăng le chăng le Bô trương Pham Vu Luân không biêt câp dươi (thay măt Bô trương) se bao cao thê nao tai Thương vu Quôc hôi?
Nhiêu ngươi bao, nêu chơi môn bong đa, hăn Bô trương Luân se rât gioi ky thuât "bât tương" khi kheo leo gat phăt con sô 34.000 ty đông đi. Co nghia la buôi bao cao Thương vu lân nay chi co y xin thông qua đê tiêp tuc đưa ra Quôc hôi ban vê chuyên ra nghị quyết về chủ trương đổi mới chương trình, SGK phổ thông. Con tiên nong tinh sau!
Bô trương Pham Vu Luân phu nhân con sô 34 nghin ty đông, nhưng chưa đưa ra đươc con sô cu thê đê đôi mơi chương trinh - SGK.
Nghe nhưng lơi giai thich cua Bô trương Luân, hăn nhiêu ngươi se hoang mang không hiêu rôi đây chương trinh nay se tiêu hêt bao nhiêu tiên va hiêu qua thưc sư cua no ra sao? Bơi ngay nôi dung cua đê an nay cung đang tôn tai qua nhiêu vân đê, ma chinh ông Ksor Phươc, Chu nhiêm Hôi đông Dân tôc đa phai thôt lên: "Tôi hoang mang chưa thây cái mới là cái gì? Nói nhiều về SGK rôi, giơ quyết tâm đột phá là cái gì? Khó mới yêu cầu Bộ giáo dục làm, dễ thì không cần".
Nhưng hai hươc hơn la ngay sau phiên bao cao cua Thư trương Nguyên Minh Hiên tai Thương vu Quôc hôi, Bô Giao duc tiêp tuc tô chưc cuôc hop bao đê noi vê đê an nay, nhưng lai bô tri nhưng ngươi co chuyên môn hơi hơt vê SGK phô thông đê tra lơi.
Vi vây, thât dê hiêu khi tai buôi hop bao, ông Đô Ngoc Thông, Vụ phó Vụ Giáo dục trung học, thường trực Ban soạn thảo Đề án đổi mới chương trình - SGK hôn nhiên ví von, viêc bao cao tai Thương vu Quôc hôi chỉ là buổi "bảo vệ" thử luận án; rằng tên đề án khiến nhiều người hiểu lầm, thực tế chương trình và sách giáo khoa chỉ tốn khoảng 5 nghìn tỷ, còn lại là các hạng mục khác (khoảng 7-8 mục).
Vây la ngay ca môt can bô co chưc danh ơ Bô GD & ĐT cung không năm đươc con sô thât chi cho đôi mơi chương trinh - SGK la bao nhiêu? Noi cach khac, Bô trương Luân vân đang "giư bi mât" đên phut cuôi vê chi phi, hoăc Bô trương cung chưa biêt chinh xac đê an nay cân bao nhiêu tiên?
Không phai đên bây giơ Bô GD & ĐT mơi bi "măng" vi luân quân trong chuyên tiên nong ơ đê an đôi mơi SGK. Con nhơ vao năm 2011, bô nay đa tô chưc môt cuôc hôi thao "Đổi mới chương trình, sách giáo khoa Phổ thông sau năm 2015", con sô luc ây đăt ra con khung khiêp hơn: 70 nghin ty đông!
Chánh Văn phòng Bộ GD & ĐT khi ây la ông Phạm Mạnh Hùng thông tin, trong đó số tiền chi cho việc biên soạn chương trình - SGK chỉ khoảng 962 tỷ, con lai la chi cho xây dựng cơ sở vật chất trường học khoảng 35 nghìn tỷ; mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học khoảng 30 nghìn tỷ; Triển khai thí điểm chương trình, sách giáo khoa 3.591 tỷ đồng; đào tạo, đao tao, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên va cann bô quan y 397 tỷ đồng.
Tư khi tô chưc hôi thao nay đên giơ đa gân 3 năm trôi qua, vây ma Bô trương Pham Vu Luân va ca Bô Giao duc vân quanh quân chưa đưa ra đươc môt đê an cu thê va môt con sô nao đo nhăm đat đươc muc tiêu đê ra? Bơi vây không kho hiêu khi GS Nguyên Minh Thuyêt noi răng: "Bô Giao duc muôn đôi mơi SGK phô thông nhưng chưa thoat khoi tinh trang duy y chi...".
Cân phai nhăc lai câu chuyên vê nhưng con sô tiên ty ây đê noi răng, co le ban thân Bô trương va Bô Giao duc phai nghiêm tuc hơn vơi "tiên cua dân", du chi la "khai toan". Noi như GS Pham Minh Hac - nguyên Bô trương Bô GD & ĐT: "Bộ GD&ĐT đưa ra từ khái toán, đấy là từ mù mờ. Một việc quan trọng với tương lai dân tộc, với thế hệ trẻ, từ tiền thuế của nhân dân mà khái toán thì không thể chấp nhận được".
Tiên cua dân, du la môt đông cung không thê noi đua!
Theo ĐVO
Cần những cái lắc đầu dứt khoát Chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh (PAPI) vừa công bố đã đưa ra một con số chua chát và một sự thật chí mạng. Con số, một minh họa cho "khả năng chịu đựng sự vòi vĩnh" của người dân đang tăng qua thời gian. Cụ thể, năm 2012, "mức chịu đựng" là 5,11 triệu đồng và 2013...