Những con chip làm “bệ phóng” cho Intel
10 sản phẩm chip sau đây được đánh giá là những sản phẩm cột mốc quan trọng trong lịch sử ngành công nghiệp sản xuất bộ vi xử lý, trước khi có Ivy Bridge của Intel.
“Chip” có vẻ chỉ là một phần tử rất nhỏ, song với sức mạnh bộ vi xử lý, chip lại là tất cả.
Intel là hãng đầu tiên trên thị trường có bộ vi xử lý chip đơn đầu tiên, Intel 4004. Ngày nay, Intel sở hữu phần lớn thị trường bộ vi xử lý. Công ty vừa giới thiệu dòng chip mới nhất Ivy Bridge. Và sau đây là 10 sản phẩm chip được đánh giá là những sản phẩm cột mốc quan trọng trong lịch sử bộ vi xử lý.
Intel 8086
Ra mắt: 1976
Intel 8086 là “cha” của thế hệ chip x86. Nó ra đời năm 1976 nhưng đến năm 1978 mới được công bố. Chip này do Stephen Morse, một kỹ sư phần mềm thiết kế. 8086 không chỉ có tác động lâu dài với ngành công nghiệp chip và bộ vi xử lý, mà nó còn có sức mạnh đến ngày nay. Chip 8086 vẫn được dùng trên tàu vũ trụ con thoi Space Shuttle Discovery cho đến khi tàu con thoi này chính thức “về hưu” hồi năm ngoái.
Intel 386
Ra mắt: 1985
Là một thành viên của x86, Intel 386 là một trong những sản phẩm vinh quang nhất. Đây là loại chip x86 32-bit đầu tiên khi nó được giới thiệu vao fnăm 1985, dễ dàng thực hiện nhiều nhiệm vụ trong khi vẫn duy trì tốc độ nhanh. Chip này đã hưởng lợi từ công nghệ bộ nhớ ảo và hỗ trợ gỡ rối phần cứng. 386 cũng hưởng lợi nhờ các quyết định thông minh của Intel. Andy Grove, CEO lúc đó của Intel, đã không cấp phép chip này cho các nhà sản xuất khác, buộc các nhà sản xuất PC như Compaq và IBM phải mua trực tiếp từ Intel.
Sun SPARC
Ra mắt: 1987
Cấu trúc của SPARC không độc quyền của Sun, nhưng nó có mối quan hệ lâu dài nhất của các nhà sản xuất đã cấp phép nó. Dòng chip SPARC của Sun dường như là sản phảm cuối cùng của cấu trúc chip 64-bit RISC cũ – loại cấu trúc đã bị lu mờ trước loạt chip x86 của AMD và Intel.
S3 86C911
Ra mắt: 1991
Video đang HOT
Chip đồ hoạ này đã kích thích, tạo ra một thị trường cho vi xử lý đồ hoạ độc lập. Không m ay, bản thân S3 đã không sống sót nguyên vẹn, nó đã bán mảng đồ hoạ của nó cho một liên doanh với Via Technologies dưới cái tên S3 Graphics.
DEC Alpha
Ra mắt: 1992
Alpha AXP nhận ra nhu cầu tốc độ của người dùng và đã được DEC phát triển. Đây là một cấu trúc chip có khả năng chạy nhanh gấp đôi bất cứ loại chip nào ngày đó. Alpha đã được Microsoft sự lựa cho hệ điều hành Windows NT. DEC còn đánh cược rằng Alpha sẽ vượt qua dòng x86 của Intel. Nhưng cuối cùng nó lại phải chịu một số phận thê thảm. Compaq đã mua lại DEC và giết chết Alpha.
ARM6
Ra mắt: 1992
Apple đã dùng ARM6 để đặt nền tảng cho Newton, và cấu trúc của ARM6 đã vượt qua DEC, Intel, tiến hoá thành StrongARM, cấu trúc chip xách tay thành công duy nhất của Intel trong hàng chục năm qua.
Intel Pentium
Ra mắt: 1993
Pentium là chip đầu tiên của vi xử lý x86 có một cái tên thích hợp. Dù nó không nổi bật lắm song lại gắn bó lâu dài với x86. Tên gọi Pentium được nhiều người tiêu dùng và doanh nghiệp biết đến.
3DFX Voodoo
Ra mắt: 1996
Điểm thần kỳ của 3DFX Voodoo chính là đó là chip đồ hoạ 3D đầu tiên. Và chính chip này đã khiến thị trường game 3D bùng nổ. 3DFx nổi tiếng và có công lớn, nhưng sau đó đã bị bán cho Nvidia.
AMD K6
Ra mắt: 1997
Giá cả là lý do khiến K6 của AMD gây tổn thương cho chip Pentium II vốn rất thành công. K6 tương thích tốt với các đối thủ của Intel, đưa nó vào vị trí tuyệt vời trong bo mạch Socket 7 từng rất nổi tiếng tại thời điểm ra mắt năm 1997. Không chỉ là giá cả, mà K6 đã giúp AMD đưa sản phẩm chip của hãng trở nên có tiếng tăm trên thị trường.
AMD Opteron
Ra mắt: 2003
Vinh quang của dòng vi xử lý dựa trên thế hệ chip x86 64-bit đầu tiên đã chuyển sang AMD Opteron. Chip này tiến thẳng vào các máy chủ và máy trạm, đưa nó trở thành đồng hạng với dòng Xeon của Intel. Chính khả năng của Opteron trong việc nâng cấp AMD Opteron lên 64-bit dù vẫn đang ở cấu trúc 32-bit mà vẫn giữ nguyên tốc độ đã mang lại thành công cho dòng chip này.
Theo ICTnew
Cuộc đua cấu hình: Hợp lý hay chưa?
Chắc rằng bât cư ai trong sô nhưng ngươi yêu công nghê như chúng ta đêu hiêu rõ câu hinh la gi dù cho để định nghĩa chính xác nó vẫn là một điều không hề dễ dàng. Nói nôm na thì cấu hình là những thông số kỹ thuật liên quan đến phần cứng, phần mềm của một thiết bị công nghệ. Trong suôt lich sư phat triên cua những sản phẩm này, chu đê vê câu hinh luôn la môt mang đê tai đươc đem ra mô xe va ban luân không có hồi kết. Mô tip chung khi bàn về cấu hình là nó sẽ nhanh hay mạnh như thế nào trong tương lai hay nó đã đến mức giới hạn hay chưa?
Trươc đây câu hinh chi đươc nhăc tơi khi noi vê PC với những thông số như CPU, RAM, GPU.... thi bây giơ đê tai câu hinh đa lan sang manh đât cua nhưng thiêt bi di đông. Thơi điêm ma điên thoai vân con la môt mon đô xa xi va đơn gian la môt phương tiên đê liên lac thi những thông số cua chung thường ít được quan tâm. Nêu không muôn noi thăng răng chung cha co câu hinh gì. Sau nhưng năm dai lê bươc, nganh công nghiêp này đang co nhưng bươc chuyên minh đang kinh ngac để đat đươc nhiêu bươc nhay lơn vê công nghê. Và cũng giống như con đương ma PC đa đi, smartphone và tablet đang bước vào một cuộc đua về cấu hình.
Nếu như phần cứng trên PC chỉ đơn giản tập trung vào những thành phần quan trọng và thiết yếu như đã nói ở trên thì với smartphone, đó lại là câu chuyện hoàn toàn khác. Những thông số về cấu hình của smartphone rộng hơn, chúng cũng bao gồm các thành phần như của máy tính nhưng lại được bổ sung thêm các thông tin về dung lượng pin, màn hình, camera, chuẩn kết nối... Chính vì thế cuộc đua cấu hình của điện thoại sẽ có nhiều điểm khác biệt so với trên chiến trường PC, mỗi thông số phần cứng của smartphone thường sẽ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
1. Pin
Tuy là một trong những thành phần quan trọng của smartphone và tablet nhưng hiện tại thì công nghệ pin chưa được đầu tư đúng mức dẫn đến một hệ quả là nó có bước phát triển chậm hơn hẳn so với những công nghệ còn lại. Chẳng có gì là ngạc nhiên đối với những người sử dụng smartphone khi tối tối họ về nhà là phải cắm sạc cho điện thoại của mình va chi cân quên băng đi thôi la hôm sau họ se phai lo ngay ngay vê thơi lương pin trên smartphone cua minh.
Sẽ không phải là một phép phóng đại quá đáng khi nói rằng pin chinh la môt trong nhưng thư cân phai đươc nâng câp trên nhưng chiêc điên thoại vì bây giờ ngươi dùng đang phai cam chiu vơi dung lương pin it oi cua smartphone và thường rỉ tai nhau về những thủ thuật để tăng thời lượng sử dụng cho smartphone như tắt Bluetooth, Wi-Fi, 3G khi không sử dụng hay giảm độ sáng màn hình.
2. Camera và các kết nối
Có lẽ khi nói về camera cùng các kết nối trên smartphone, rất nhiều người sẽ thấy thỏa mãn khi thấy rằng điện thoại của mình chụp vẫn đẹp, vào mạng rất nhanh, tuy nhiên đó vẫn chưa phải là tất cả. Vẫn còn đó những người dùng khó tính muốn chiếc dế của mình phải chụp được những bức ảnh đẹp như trên máy ảnh và được trang bị kết nối mạng nhanh nhất.
Và công nghệ hiện đang phục vụ những người dùng như vậy, trước kia chúng ta có camera 5 chấm trên điện thoại thì hiện tại, thông số này đang ngày càn được nâng cao lên đến 8 "chấm", 12 "chấm" và bá đạo nhất là 41 "chấm" của Nokia PureView 808. Các kết nối cũng vậy, 4G đang là một tính năng phổ biến trên các siêu phẩm smartphone và cũng dần dần thành một tính năng phổ thông.
Xét một cách công bằng thì đây là những đòi hỏi thiết thực và không hề quá đáng, thay vì phải mang theo chiếc máy ảnh chỉ để chụp ảnh thì bạn lại có thể thực hiện điều đó trên những chiếc điện thoại và cũng chỉ với smartphone, bạn hoàn toàn có thể xem tin tức, xem video online mà không cần đến máy tính.
Chắc chắn là ai cũng có thể hiều được sự tiện lợi như thế nào vì chỉ nghĩ đến những viễn cánh ấy thôi cũng đã là một điều thú vị rồi. Càng thú vị hơn nữa khi viễn cảnh đấy không hề viển vông và đang ngày càng tiến gần đến cuộc sống thực. Nhìn chung thì camera và các kết nối đang đi đúng con đường của mình, vấn đề chỉ là thời gian mà thôi.
3. Man hinh
Xu hương chay đua chung cua nhưng chiếc man hinh cam ưng trên smartphone đo la nâng cao đô phân giai để cai thiên chât lương hiên thi hay tăng cương đô sang nhưng nhưng tinh năng thât sư cân thiêt như giam mưc tiêu thu điên năng thi lai chưa đươc quan tâm đung mưc bởi màn hình chính là thành phần gây hao pin nhiều nhất trên điện thoại.
Chung ta co thê dê dang tim thây cac tit bao noi vê cac công nghê man hinh cho đô phân giai cao hơn hoăc cac công nghê cho man hinh sang hơn hay rưc rơ hơn thê nhưng rât hiêm khi ta đoc đươc nhưng thông tin đê chê tao man hinh co kha năng tiêu thu điên năng thâp. Ngoài ra chúng ta cũng có thể thấy một số công nghệ màn hình độc đáo của Samsung hay Nokia tuy nhiên sẽ cần một khoảng thời gian dài để chúng trở thành hiện thực.
Việc các nhà sản xuất đang cố gắng nâng cao độ phân giải để cải thiện chất lượng hình ảnh cũng chỉ đơn giản nhằm phục vụ lợi ích của người dùng nhưng hệ quả của việc đó là các màn hình của các smartphone khủng đang đua nhau lên độ phân giải HD từ đó nó lại làm nảy sinh ra nhiều vấn đề.
Đầu tiên phải kể đến đó là pin, màn hình độ phân giải cao sẽ có nhiều điểm ảnh hơn, nhiều điểm ảnh hơn sẽ phải cầi nhiều năng lượng hơn và kết quả là thời lượng pin sẽ bị rút ngắn hơn. Không phải ngẫu nhiên mà Apple trang bị dung lượng pin khủng cho chiếc tablet new iPad của mình bởi nó sở hữu màn hình Retina có độ phân giải cực cao.
Ngoài ra thì màn hình có độ phân giải cao sẽ khiến cho CPU phải tải nhiều hơn do đó các thiết bị di động sẽ nhanh chóng bị nóng hơn. Và sẽ thật là khó chịu khi chiếc smartphone bạn cầm trên tay cứ "ấm nóng" quá mức bình thường như thế, chẳng cần phải nói đâu xa lỗi new iPad bị người dùng kêu ca vì quá nóng cũng có một phần nguyên nhân là màn hình từ độ phân giải quá cao. Thực tế màn hình độ phân giải cao cũng không phải là phi lý lắm nếu như nó giải quyết được hài hòa những vấn đề kể trên.
4. CPU và RAM
CPU và RAM chính là hai thành phần có tốc độ phát triển nhanh nhất của điện thoại, chúng ta chẳng còn tỏ ra quá bất ngờ với những chiếc smartphone lõi kép hoặc lõi tứ cùng dung lượng RAM lên đến 1GB và gần đây nhất đó là sự ra mắt của chiếc smartphone được coi là mạnh nhất thế giới ở thời điểm hiện tại là HTC One X với CPU lõi tứ nVidia Tegra 3 1,5 GHz cùng 1 GB RAM. Tuy nhiên liệu rằng cách làm của HTC đã thực sự hợp lý?
Cũng chẳng khác với màn hình độ phân giải cao là mấy, CPU tốc độ cao hoàn toàn có thể khiến smartphone của bạn trở nên nhanh nóng và mau hết pin hơn. Tuy rằng nVidia đã trang bị thêm tính năng quản lý điện năng cho dòng Tegra 3 của mình. Nhưng khó có thể đảm bảo chắc chắn rằng nó sẽ hoạt động hiệu quả bởi qua nhiều bài đánh giá thì smartphone của HTC vẫn cho thấy thời lượng pin khá thấp.
Ngoài ra còn phải kể đến sự lãng phí, bởi hiện tại vẫn có quá ít các ứng dụng được tối ưu hóa cho các bộ xử lý đa lõi và lõi tứ lại càng ít. Chính vì thế mà sức mạnh của vi xử lý lõi tứ sẽ chưa tìm được chỗ để thể hiện. Một số người có thể lý luận rằng cần phải có phần cứng trước rồi mới có ứng dụng sau nhưng quả thực hầu hết các ứng dụng đang có mặt hiện nay đều có thể xử lý được với những con chip lõi tứ. Việc mà lõi tứ làm được chỉ là cải thiện thêm một chút hiệu năng mà thôi. Nhưng chỉ vì một chút hiệu năng gia tăng ấy mà phải đánh bằng việc máy bị nóng và nhanh hết pin thì thật không đáng một chút nào.
Kết
Chạy đua phần cứng là rất tốt, không chỉ vì có cạnh tranh thì mới có phát triển mà còn là bởi chúng ta sẽ sớm có được những thiết bị mạnh hơn, nhanh hơn nhằm phục vụ cuộc sống tốt hơn. Nhưng bất kỳ vấn đề gì cũng có nhiều mặt, bên cạnh những lợi ích vẫn là không ít phiền toái và rắc rối, điều đáng nói ở đây là các nhà sản xuất vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung. Thay vì hướng vào những trài nghiệm của người dùng thì họ lại thay nhau tung ra các sản phẩm có thông số "hầm hố" như một cách để khoe và tạo sự chú ý nơi người dùng.
Phải chăng là Apple đã đánh hơi được xu hướng khi mà những sản phẩm của họ không có những cách tân mạnh mẽ về phần cứng qua các thế hệ. Từ iPhone đến iPad, không hề có những nâng cấp phần cứng khiến người dùng ngạc nhiên. "Quả Táo" hướng người dùng vào những trải nghiệm nhiều hơn là các thông số khô khan và chúng ta cũng có thể thấy rõ điều đó qua các quảng cáo về sản phẩm của Apple: Hình ảnh người dùng tỏ ra thích thú khi sử dụng những sản phẩm của hãng sẽ hiện lên thường xuyên hơn thay cho những thông số phần cứng khó hiểu. Và vì lẽ đó mà chạy đua phần cứng cần phải được định hình lại một cách rõ ràng hơn và hướng vào những tính năng thực sự thiết thực cho người dùng.
Theo ICTnew