Nhiều xế hộp bạc tỷ nghi dùng đăng ký, biển số giả
Kiểm tra bất thường tất cả ôtô dừng đỗ trên phố Núi Trúc – Kim Mã, cảnh sát giao thông Hà Nội phát hiện xế hộp hiệu Acura đeo biển kiểm soát “siêu đẹp” trùng với một xe khác.
Ngày 13/6, Đội cảnh sát giao thông số 2 (Công an Hà Nội) thông báo đang nghi vấn hàng loạt xế hộp đắt tiền có dấu hiệu làm giả giấy tờ, biển kiểm soát và sổ đăng kiểm.
Đầu tháng 6, kiểm tra ôtô mang biển kiểm soát Đà Nẵng, Đội 2 phát hiện xe có dấu hiệu làm giả đăng ký. Sổ đăng kiểm cũng bị tình nghi làm giả bởi có biểu hiện chữ ký đè lên con dấu – sai quy trình đóng dấu của cơ quan nhà nước.
Hai trong những chiếc xe bị tình nghi sử dụng biển kiểm soát và giấy đăng kiểm giả. Ảnh: D.H.
Đơn vị cũng tạm giữ một xe Toyota mang biển đỏ vi phạm luật giao thông. Suốt nhiều ngày, chủ phương tiện không đến cơ quan công an để giải quyết. Qua xác minh, Đội cho rằng biển số trên là giả.
Video đang HOT
Đặc biệt, trong đợt kiểm tra bất thường tất cả xe dừng đỗ trên phố Núi Trúc – Kim Mã, cơ quan công an phát hiện xế hộp hiệu Acura đeo biển kiểm soát “siêu đẹp” giống với một xe khác.
Chủ xe ở quận Hai Bà Trưng xuất trình đăng ký xe. Song, khi soi tia cực tím, cảnh sát xác định đó là đăng ký giả. Trong quá trình tạm giữ phương tiện này ở bãi, một nhóm thanh niên đã trà trộn vào đây hòng đánh tráo xe. Khi bị phát hiện, họ bỏ chạy, để lại biển kiểm soát tháo ra từ chiếc Acura khác.
Trước đó, một chiếc Camry đỗ không đúng nơi quy định cũng bị cán bộ của Đội 2 cho rằng đeo biển công vụ giả. Biển xanh này đã được cấp cho xe Mishubishi 7 chỗ.
Hiện, vụ việc đã được Đội 2 chuyển giao Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an Hà Nội để tiếp tục làm rõ.
Theo VNExpress
VỤ THÂM NHẬP ĐƯỜNG DÂY BUÔN LẬU Ô TÔ "ĐỂU": Truy tìm xe "đểu"
Công an tỉnh Tiền Giangã bắt giữ một ô tô Camry "giả"ang tiếp tục mở rộngiều tra làm rõường dây buôn lậu ô tô từ nước ngoài về Việt Nam
Ngày 30-3, thiếu tướng Nguyễn Chí Phi, Giámốcng an tỉnh Tiền Giangã chỉạo Thoiều tra làm rõ nguồn gốc sản xuất ngườiục lại số máy, tháp số khung ô tô 63A-000.50 xử lý vì có dấu hiệu của tội "Sửa chữa, sử dụngy chứng nhận các tài liệu của cơ quan, tổ chức" theoiều 266 Bộ luật Hình sự.
Mua bán lòng vòng
Sau bài báo "Thâm nhậpườngây buôn ô tổ "đ trên Báo Người Lao Động ra ngày 20-2, Thoã tạm giữ chiếc ô tô nhãn hiệu Camryời 2001 vì sử dụng. Trong lúc lực lượng CSGT cảnh sát hình sự kim tra chiếc ô tô "đ này thì người sử dụng xe là ông Lê Hoài Phương (ngụ phường 7, TP Mỹ Tho) chốngối quyết liệt không cho CSGT tạm giữ xe vì cho rằng chiếc xe "đ này là hợp pháp. Đến khi CSGT gọi xe cẩuến, ông Phương mớiồng ýưa xe về Tho làm rõ.
Tại cơ quan công an, ông Phương khai tháng 12-2011, ông có cho bà võ Thị Phương Uyên (ngụ phường 4) mượn 200 triệuồng bà Phương Uyên thế chấp cho ông chiếc ô tô "đ kèm theo. Làm việc với công an, bà Phương Uyên khai tháng 9-2011, ông Lê Thanh Hoàng ngụ xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) thế chấp cho bà chiếc xe này với giá 200 triệuồng do chính ông Hoàngứng tên.
Tại cơ quan công an, ông Hoàng khai tháng 4-2011, một"cò" xe tên Hồng (chỉ biết nhà ở huyện Cần Giờ - TPHCM) bán cho ông chiếc xe này với giá 220 triệuồng. Sau khi coi xe, ông Hoàngồng ý khoảng 10 ngày sau thì ông Hồng giao xeến Phòng CSGT làm thủ tục giao cho ông Hoàng. Sauó ông Hoàng thế chấp cho bà Uyên.
Giả,ục số máy, số khung
Tuy nhiên, theo tài liệu mà chúng tôi thu thậpược, nội dung khai báo của ông Hoàng là không thành khẩn nhằm tránh sự xử lý của pháp luật. Ông Hoàng khai mua chiếc xe nàyo tháng 4-2011 nhưngo ngày 27-12-2010, ông Hoàngãứng tên sở hữu chiếc xe này (bin số cũ là 63K-0869).
Đến ngày 31-12-2010, ông Hoàng làmơnề nghị Phòng CSGT Đường bộ- Đường sắt,ng an tỉnh Tiền Giangổi màu sơn từ trắng sangenược ông Lê Hoàng Tiến, Phó trưởng Phòng CSGT, ký. "Như vậy cho thấy ông Hoàng khai báo với cơ quan công an không thành khẩn. Việc ông Hoàng khai như vậy làối phó với công an" - mộtiều tra viên nhậnịnh.
Theo kết quả giámịnh của Phòng Kỹ thuật hình sựng an Tiền Giang, khả năng chiếc ô tô "đ nàyược nhập lậu từ Campuchia, sauóối tượng buôn lậu choục số máy, làm số máy. Riêng số khung có dấu vết cắt hàn kim loại có kích thước 17 x 5 cm ( tức là tháp). Còny chứng nhậnăng ký xe làyược tạo ra bằng phương pháp in lụa phun màu.
Hiện công an Tiền Giangang mở rộngiều tra làm rõường dây buôn lậu ô tô "đ từ nước ngoài về Việt Nam,ồng thời tiếp tục truy tìm những ô tô "đ mà Báo Người Lao Động phản ánh.
CSGT cũng khó phân biệt Theo một cán bộiều tra, hiện nay công nghệ sản xuất xe "đãạtến trìnhộ rất cao, ngay cả CSGT khi kim tra xe cũng khó phân biệt. Theo cán bộiều tra này, sau khi "đánh" xe lậu từ Campuchia về, các tay làm sử dụng phương pháp "hút mực", tức là các thông số cần thayổi trên xe sẽược tẩy dùng phương pháp in lụa inoy thật những thông số cần thiết cho raời một tờy từy thật sử dụng.
Theo NLD
"Lamborghini" trị giá 3.000 USD Chen Jinmiao, 25 tuổi, ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, đã lắp ráp một chiếc xe giả Lamborghini cho riêng mình, với chi phí chỉ 20.000 nhân dân tệ, tương đương 3.000 USD. Chen Jinmiao, từng là một thợ cơ khí ô tô, đã mất khoảng 1 năm mới hoàn thành công việc lắp ráp xe. Không được siêu tốc như Lamborghini xịn,...