Nghệ An: Cấp “sổ đỏ” cho trẻ… 4 tuổi
Giy CNQSDt không có sơồhửat, trùng thửatã cpi khác, ct không córên thựcịa, cp “s” khôngúng vịrí vớit trên thực tế, thậm chí giao cy CNQSDt cho trẻ… 4 tui.
Khu quy hoạch Cồn Điểm – phưng Vinh Tân (Tp Vinh)
Năm 2008, thực hiện chủrương sáịa giới hành chính theo Nghịịnh số 45/2008 NĐ-CP, 4 xóm thuộc xã Hưng Thịnh (Hưng Nguyên, Nghệ An)ược tách về phưng Vinh Tân (TP Vinh) thành các khối 1, 2, Châu Hưng và Yên Cư. Trước khp vềhành phố, khu vực này có hơn 400 lô quy hoạchãược UBND huyện Hưng Nguyên giao cho các giaình, cá nhân theo hình thức giaot cóhu tiền.
Sau khp, thực hiện chủrương ci giy CNQSDt, nghiên cứu hồ sơ, cán bộịa chính phưng Vinh Tân mới tá hatến mức khó hiểu trong s của các hộ dân. Ông Ngô Nam Trung – cán bộịa chính phưng Vinh Tân cho biế: “Hiệi công tái giy chứng nhậnn thuộc 4 khối tách từ xã Hưng Thịnh về phưng Vinh Tân gần nhưi giy CNQSDt do UBND huyện Hưng Nguyên cp cho các hộ dân có.
Sai só này cũng chỉược phá hiện khi ngưn lên làm thủụi bìa hoặc tiến hành các thủục xây dựng khác. Hiện chúng tôi cũng chỉ có cách báo cáo xin ý kiến chỉạo giải quyế của thành phốhôi chứ cũng không làm gìược. Chưaượi bìa, việc mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, thế cht không thểhực hiệnược gây khó khăn không nh choi sống nhân dân”.
Giy chứng nhận quyền sử dụngt do UBND huyện Hưng Nguyên cpn không có ngày tháng năm sinh và sơồ kỹhuậ thửat
i khó khăni vì ngay trong giy CNQSDt do UBND huyện Hưng Nguyên cp, hồ sơ hiện trạng thửat khôngược thể hiện. Bởi vậy UBND phưng Vinh Tân không thể xácịnhược chính xác diện tíchtãượp cho các hộ dânểiến hành thủụi. Nghiêm trọng hơn, trong trình tìm hiểu, nghiên cứu hồ sơ, ngành chức năng Tp Vinh và UBND phưng Vinh Tânã phá hiệnt rt nghiêm trọng trong việy CNQSDt mà UBND huyện Hưng Nguyênãhực hiện như cy CNQSDti chưaủ năng lực hành vi, cp trùngt, ct khôngúng vịrí, ct không córên thựcịa.
Video đang HOT
Theo quyịnh, việy CNQSDt chỉược thực hiệnối với nhữngối tượngãủ năng lực hành vi (từ 18 tui trở lên) hoặcối với nhữngối tượng chưaủ 18 tui nhưng có ngưi giám hộ. Thế mà không hiểu tại sao, UBND huyện Hưng Nguyên lạhế cy chứng nhận quyền sử dụngt cho cảrẻ… 4 tui.
Theo hồ sơ ct, thửat số 1451, t bảnố số 02HT có diện tích 200m2 đãược UBND huyện Hưng Nguyên giao cho Trần Trọng Phú vào ngày 19/3/2004 (trong giy CNQSDt cũng không ghi năm sinh của ngưiượ). Theo số hộ khẩu thì Trần Trọng Phú sinh vào ngày 27/10/2000. Nghĩa làại thiiểm giao cy CNQSDt thì “ông” Trần Trọng Phú chưaầy… 4 tui. Tương tự như vậy, cháu Hoàng Thị Quỳnh Trang (SN 1990) cũngãược UBND huyện Hưng Nguyên cy CNQSD giaot khi mới 14 tui.
Khu quy hoạch Cồn Điểm vẫnang ngn ngangi ngưn chưaượi giy CNQSDt
Về những tồi này, ông Nguyễn Xuân Dũng – chuyên viên Phòng TN-MT Tp Vinh cho biế, sau khi nhận bàn giao từ huyện Hưng Nguyên, qua kiểm tra, thành phốã phá hiện mộ sốồi trong việy CNQSDt cho các hộ dân thuộc 4 xóm của xã Hưng Thịnh sáp về phưng Vinh Tân như: bảnồo khôngúng hiện trạng, công tác khảo sá lập quy hoạch khôngược chính xác, có sự chồng chéo, quy hoạch trên giy và ngoài thựcịa không trùng khớp…
“Theo thẩm quyền thì Phòng TN-MT huyện chủrì nhưng trên thực tếhì hồ sơ ct do xã Hưng Thịnh thực hiệni vậy mới xảy ra tình trạng này. Hiện nay, do toàn bộ diện tích nàyã chuyển về cho TP Vinh quản lý nênểảm bảo quyền lợin, chúng tôiã có văn bản xin chỉạo của tỉnh nhưng hiệi tỉnh chưa có ý kiến. Đối với trưng hợp ct chưaủui, nếuã làm nhà, giaot trước ngày 1/7/2004 thì vẫn sẽiến hành ci giy CNQSDt cho họ.
Theo kế hoạch, trong năm 2012, thành phố sẽ chứco mới, quy chủ, tng hợp các lô trùng, lô không cóể có cơ sở ci giy CNQSDt,ảm bảo quyền lợii sử dụng. Đối với những hộượ không córên thựcịa, thành phố sẽ kiểm tra lại việc giaot, cy. Nếu trên hồ sơúng sẽ bốríáiịnh cư. Trưng hợp khác, sẽùy theo hồ sơ cụhể sẽ có hướng xử lý”, ông Nguyễn Xuân Dũng cho biế.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Xuân Dũng cũng thừa nhận, việcoạc lại hơn 400 lô tại 4 xóm của xã Hưng Thịnh sáp về TP Vinh sẽ rt mt thi gian. Do vậy, hàng trăm ngưn vẫn phải tiếp tục chợiểượi giy CNQSDt.
Theo Dân Trí
Dự kiến di dời 550 ngàn SV ra khỏi khu vực nội thành
Mục tiêu cụ thể của việc di dời một số trường ĐH, CĐ từ nội thành của TPHCM và Hà Nội đến các khu quy hoạch bắt đầu thực hiện từ năm 2012. Theo đó, sẽ có khoảng 550.000 sinh viên của 70 trường ĐH, CĐ phải di dời.
Thông tin trên được đưa ra tại hội nghị Kế hoạch ngân sách năm 2012 của Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 24/12 tại Hà Nội.
Theo đó, mục tiêu cụ thể của việc di dời các cơ sở ĐH, CĐ đến các khu quy hoạch là từ năm 2012 đến năm 2025 thực hiện di dời khoảng 200.000 sinh viên (SV) đại học và cao đẳng nội thành TP Hà Nội với dự kiến khoảng 30 trường.
Tại TPHCM, dự kiến di dời khoảng 350.000 SV thuộc 40 trường ĐH, CĐ. Bên cạnh đó, Bộ sẽ điều chỉnh lại số lượng SV tuyển mới hàng năm của các cơ sở không thuộc diện di dời cho đúng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật thực tế và các quy định về đảm bảo chất lượng, để tổng quy mô SV ĐH, CĐ đến năm 2025 và tầm nhìn năm 2050 tại các cơ sở đào tạo trong nội thành TP Hà Nội khoảng 300.000 SV và của TPHCM còn khoảng 150.000 SV.
Các khu quy hoạch của Hà Nội và vùng thủ đô Hà Nội sẽ bao gồm: Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh, Hòa Lạc, Xuân Mai, Sơn Tây, Phú Xuyên và Chúc Sơn thuộc TP Hà Nội; khu vực Phố Hiến (tỉnh Hưng Yên); tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Hải Dương, tỉnh Hà Nam và tỉnh Hòa Bình, Nam Định.
Các khu vực quy hoạch của TPHCM và vùng TPHCM sẽ bao gồm khu quy hoạch phía Tây Bắc thuộc huyện Hóc Môn và Củ Chi, Đông Bắc thuộc quận 9, phía Nam thuộc khu Nam Sài Gòn, huyện Bình Chánh và Nhà Bè; tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Phước, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang.
Việc di dời các trường ĐH, CĐ ra khỏi nội thành là yêu cầu bắt buộc.
Về nguyên tắc, việc xác định trường thuộc diện di dời dựa trên bộ tiêu chí đi dời, không phân biệt trường công lập, trường tư thục, trường thuộc các tổ chức kinh tế, trường thuộc các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội.
Trường thuộc diện di dời thực hiện di chuyển toàn bộ trường, cơ sở đào tạo, SV, cán bộ, giảng viên đến khu quy hoạch. Sau khi hoàn thành việc di dời không thực hiện thuê mướn địa điểm để đặt lớp đào tạo trong khu vực nội thành của 2 thành phố.
Các trường ĐH, CĐ không thuộc diện di dời sẽ thực hiện điều chỉnh và giám sát số lượng và cơ cấu tuyển sinh hàng năm để quy mô đào tạo phù hợp với các điều kiện thực tế về cơ sở vật chất theo đúng tiêu chuẩn và quy chuẩn quy định.
Về lộ trình thực hiện, Bộ GD-ĐT đưa ra 2 phương án thực hiện:
Phương án 1, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 di dời khoảng 5 trường; 2016 - 2020 di dời khoảng 7 trường và 2021 - 2025 di dời khoảng 18 trường còn lại. Tại TPHCM, giai đoạn 2011 - 2015 di dời khoảng 5 trường (theo thứ tự ưu tiên danh sách các trường đã có chủ trương bố trí địa điểm của UBND thành phố); 2016 - 2020 di dời khoảng 15 trường và 2021 - 2025 di dời khoảng 20 trường còn lại.
Phương án 2, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 di dời khoảng 2 trường; 2016 - 2020 di dời khoảng 7 trường và 2021 - 2025 di dời khoảng 21 trường còn lại. TPHCM giai đoạn 2011 - 2015 di dời khoảng 2 trường; 2016 - 2020 di dời khoảng 10 trường và 2021 - 2025 di dời khoảng 28 trường còn lại.
Việc di dời các trường từ nội thành 2 thành phố đến các khu quy hoạch chắc chắn sẽ có ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện không chỉ đến đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của 2 thành phố và các địa phương trong vùng thủ đô Hà Nội, vùng TPHCM cũng như các vùng lân cận mà còn tác động trực tiếp và làm thay đổi quy hoạch phát triển mạng lưới các trường ĐH, CĐ của cả nước, đặc biệt các trường tại 2 thành phố trong những năm sắp tới.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, sắp tới, Bộ GD-ĐT sẽ lên kế hoạch làm việc cụ thể với một số trường nằm trong phạm vi xem xét di dời để hoàn chỉnh danh sách trường di dời và trường không di dời báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Hồng Hạnh
Theo dân trí