Nhiều trẻ nhập viện do bệnh lý hô hấp, tiêu hóa

Theo dõi VGT trên

Những ngày qua, các bệnh viện ghi nhận số trẻ nhập viện do các bệnh liên quan đường hô hấp, tiêu hóa tăng.

Ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bé Đinh Thị Ánh Viên (20 tháng tuổ.i) vẫn đang nằm ngủ say trong vòng tay mẹ. Bé bị suy hô hấp, tổn thương phổi nên phải thở oxy. Mẹ bệnh nhi cho biết, trước khi nhập viện điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bé đã 2 ngày uống thuố.c theo đơn thuố.c ở một phòng khám tư với chẩn đoán hen phế quản nhưng không đỡ.

Nằm ở giường kế bên là bệnh nhi Nguyễn Anh Vũ (10 tháng tuổ.i) bị viêm phế quản, cũng từng điều trị theo đơn thuố.c ở một phòng khám tư, nhưng bệnh không thuyên giảm.

Tiến sĩ Đặng Thị Thúy – Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, từ đầu tháng 4, số trẻ đến khám và nhập viện xu hướng tăng, trong đó chủ yếu là các bệnh nhiễ.m trùn.g đường hô hấp. Ngoài ra, trẻ còn gặp các mặt bệnh hàng năm theo mùa như sốt xuất huyết, các nhiễ.m trùn.g đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, bệnh viêm não cấp tính… Mỗi ngày khoa tiếp nhận khoảng 100-200 bệnh nhân đến khám, số trẻ nhập viện điều trị nội trú cũng tăng lên.

Nhiều trẻ nhập viện do bệnh lý hô hấp, tiêu hóa - Hình 1

Bệnh nhi đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

BSCK II Nguyễn Quang Khanh, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đông Anh thông tin, trong 7 tháng đầu năm, khoảng 3.552 trẻ nhập viện nội trú. Trong đó, đỉnh điểm là vào tháng 6, tới 1.066 bệnh nhân. Trong tháng 8/2022, dù chưa thống kê cụ thể nhưng với khoảng 150-160 bệnh nhân điều trị nội trú/ngày thì số lượng bệnh nhi sẽ như tháng 6, tức khoảng hơn 1.000 bệnh nhân.

“Bệnh nhi nhập viện chủ yếu là trẻ bị sốt cao, viêm A cấp, viêm phổi phế quản, viêm phổi, cúm A/B, COVID-19 hoặc những trẻ mắc các bệnh về đường tiêu hóa”, bác sĩ Khanh nói.

Video đang HOT

Theo các bác sĩ, trong các tác nhân gây nhiễ.m trùn.g đường hô hấp ở trẻ nhỏ thì có tới 80% là do virus. Ở thời điểm này, ngoài những virus phổ biến theo mùa như cúm A, RSV, Rhinovirus, Adenovirus … thì 2 tác nhân có thể gặp là virus cúm và COVID-19. Như vậy, cùng một lúc rất nhiều tác nhân gây bệnh lưu hành. Mặt khác, trong gần 3 năm COVID, việc tiêm phòng cho trẻ theo chương trình tiêm chủng ít nhiều bị ảnh hưởng – cũng là một trong những lý do khiến số trẻ bị bệnh và đến khám có xu hướng tăng.

Do đặc điểm hệ miễn dịch của trẻ và khả năng bảo vệ khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh nên trẻ có thể bị nhiều đợt nhiễ.m trùn.g khác nhau. Nhiều phụ huynh đã tự mua thuố.c điều trị cho con hoặc đưa con đến khám tại phòng khám tư và về điều trị tại nhà. Vì thế một số trẻ đến khám sau khi đã tự chữa ở nhà nhưng không khỏi, hoặc sau khi đi khám ở phòng khám tư không đỡ mới nhập viện. Có trẻ nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, hoặc đã có biến chứng viêm phổi nặng.

Phòng bệnh thế nào?

Để giúp trẻ được chăm sóc tốt nhất, tránh biến chứng xảy ra, tiến sĩ Đặng Thị Thúy, trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương khuyên các bậc cha mẹ hãy cho con đi tiêm phòng đầy đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng và với những bệnh đã có vaccine phòng bệnh được khuyến cáo cho trẻ.

“Việc cho trẻ đi tiêm vaccine phòng bệnh cúm, COVID-19 khi đủ tuổ.i sẽ tạo cho con có miễn dịch chủ động tốt nhất. Với các bệnh khác liên quan đến đường hô hấp, các vaccine liên quan lứa tuổ.i theo chương trình… bố mẹ hãy đưa con đi tiêm”, tiến sĩ Thúy nói.

Phụ huynh cần giúp trẻ có hệ miễn dịch tốt bằng việc ăn uống, sinh hoạt đầy đủ. Cha mẹ nuôi con bằng sữa mẹ thì cố gắng nuôi trong 6 tháng đầu, đó cũng là nguồn miễn dịch cho con. Bố mẹ cũng cần lưu ý bổ sung vitamin, khoáng chất, các vi chất cần thiết cho con sau mỗi trận ốm để con có cơ thể khỏe mạnh, miễn dịch tốt nhất.

Trong điều kiện hiện nay, khi dịch COVID-19 vẫn tồn tại trong cộng đồng, virus cúm, virus hợp bào theo mùa vẫn xuất hiện thì bố mẹ cân tránh cho con tụ tập nơi đông người. Khi con ốm, bố mẹ cần cách ly con ở nhà để tránh phát tán bệnh ra cộng đồng, cũng như môi trường tập thể. Cha mẹ nên cho con đến khám ở các cơ sở uy tín gần nhất, cần thiết phải làm xét nghiệm để xem con mắc cúm hay COVID-19.

Khuyến cáo quan trọng phòng bệnh đường hô hấp khi trẻ tựu trường

Theo các bác sĩ, trẻ cần được tiêm phòng đầy đủ, nâng cao dinh dưỡng và hạn chế tiếp xúc nguy cơ mang mầm bệnh để phòng tránh các bệnh đường hô hấp khi đến trường.

Các chuyên gia cho rằng, trẻ đi học tập trung trở lại, nguy cơ lây bệnh sẽ cao hơn khi ở cùng gia đình. Đây cũng là nỗi lo lắng chung của nhiều phụ huynh.

Để có hệ miễn dịch tốt phòng bệnh cho trẻ, TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin, trẻ phải có sức khỏe tốt, bằng cách cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để hệ thống miễn dịch có khả năng hoạt động tốt.

Phụ huynh nên hạn chế cho trẻ tiếp xúc với đối tượng có nguy cơ mang mầm bệnh. "Những người làm việc, sinh hoạt ở nơi tập trung đông hay những người vào bệnh viện thăm nom người bệnh... Đó là những nguồn có thể mang mầm bệnh ra cộng đồng và lây bệnh cho trẻ", TS.BS Hải nói.

Khuyến cáo quan trọng phòng bệnh đường hô hấp khi trẻ tựu trường - Hình 1

(Ảnh Hoàng Hà).

Bên cạnh đó, chúng ta có thể sử dụng vắc xin, trong đó có các loại vắc xin như vắc xin tiêm hoặc một số loại có thể hiểu là vắc xin đường uống, là các vi khuẩn đã ly giải giảm khả năng gây bệnh. Khi trẻ uống có thể kích thích hệ thống miễn dịch, tạo kháng thể phòng chống các vi khuẩn có thể gây bội nhiễm sau khi mắc cúm.

Nguyên nhân là trong niêm mạc họng của người lớn và tr.ẻ e.m đều có những vi khuẩn có thể gây bệnh, khi niêm mạc đường hô hấp bị tổn thương do các loại virus như cúm, Adeno... sẽ gây nên bội nhiễm vi khuẩn.

Một phần các trường hợp nhiễ.m trùn.g đường hô hấp là do virus gây ra. Tuy nhiên, một số biến chứng do vi khuẩn có thể phát sinh, chẳng hạn như viêm tai giữa cấp tính, viêm xoang và viêm phế quản.

Các triệu chứng của viêm đường hô hấp do virus gồm ho, chảy mũi, hắt hơi... kèm theo triệu chứng sốt. Sốt diễn biến từ 3-5 ngày, sau đó sẽ giảm dần và vào giai đoạn hồi phục. Nhưng khi đã giảm sốt trẻ xuất hiện sốt lại, mệt mỏi, ăn kém đó là dấu hiệu bội nhiễm vi khuẩn, cần phải lưu ý.

Theo bác sĩ, trên thực tế, nhiễ.m trùn.g đường hô hấp do virus hầu hết là nguyên tắc điều trị như nhau. Thứ nhất, không có các chỉ định bắt buộc sử dụng các thuố.c kháng virus. Các thuố.c này cũng chỉ định bắt buộc tùy từng trường hợp, đặc biệt là các trường hợp có yếu tố nguy cơ nặng hoặc có triệu chứng của tình trạng nặng. Thứ 2, điều trị tránh các nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn sau khi nhiễm virus đường hô hấp.

BS Lê Bình Bảo Tịnh, Phó trưởng Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), cũng chia sẻ, trong số các bệnh hô hấp, viêm tiểu phế quản là bệnh rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Ở mức độ nhẹ và trung bình, trẻ cần được vệ sinh mũi, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Phụ huynh cần biết cách theo dõi các dấu hiệu như thở nhanh, thở rút lõm ngực, li bì, không ăn uống không bú được... để kịp thời đưa trẻ đến bệnh viện.

BS Tịnh khuyến cáo thêm, bệnh hoàn toàn có thể điều trị ở y tế cơ sở. Phụ huynh không nhất thiết cho con lên bệnh viện lớn vì quá đông đúc, rất vất vả. Trẻ có sức kháng kém có thể bị lây nhiễm chéo các bệnh lây truyền khác.

Cũng theo bác sĩ, trong giai đoạn COVID-19 tồn tại cùng nhiều dịch khác về hô hấp... người lớn và trẻ nhỏ nên đeo khẩu trang, khử khuẩn, rửa tay bằng xà phòng, hạn chế giao tiếp để phòng bệnh. Các biện pháp này đồng thời cũng ngăn ngừa nhiều bệnh lây nhiễm khác. Người dân cũng cần chú ý thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ...

TS.BS Nguyễn Thành Nam, Giám đốc Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai cũng thông tin, để xử trí các bệnh về hô hấp chủ yếu điều trị hỗ trợ như: hạ sốt, bổ sung nước điện giải, tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh mũi họng, hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các trẻ khác hoặc những người có cơ địa suy giảm miễn dịch, nằm trong môi trường thoáng khí, nhiệt độ mát.

TS.BS Nam khuyến cáo người dân cần hướng dẫn trẻ tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng và mũi khi ho, hắt hơi. Vệ sinh và mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng làm việc. Lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hóa chất sát khuẩn thông thường.

"Ngoài ra, tăng cường miễn dịch, uống đủ nước, giữ gìn vệ sinh đặc biệt vệ sinh bàn tay và không gian sinh sống, tránh tiếp xúc với người có biểu hiện bệnh, đeo khẩu trang... cũng là các biện pháp hiệu quả phòng chống bệnh", TS.BS cho biết.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Top 10 loại rau mùa thu thơm ngon giúp tăng cường sức khỏe
21:06:44 27/09/2024
Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?
10:37:42 27/09/2024
Mổ lấy khối u vú 'khủng' nặng khoảng 10kg cho nữ bệnh nhân ở Trảng Bom
19:19:39 26/09/2024
Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn
11:12:34 27/09/2024
Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
07:07:06 28/09/2024
Nhập viện sau 18 ngày nhịn ăn, chỉ uống nước kiềm pha muối
20:07:19 27/09/2024
Cách xử lý khi nổi mề đay
20:55:34 27/09/2024
Đừng chỉ ăn quả, lá loại cây này quý như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê có đầy
16:15:12 27/09/2024

Tin đang nóng

Hằng Du Mục tố team Quang Linh quỵt tiề.n, nhắc tên từng người trên livestream
13:23:59 28/09/2024
Xin phụ huynh ủng hộ mua laptop bất thành, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương
14:35:56 28/09/2024
Ca sĩ Tô Thanh Phương "Đất Phương Nam": Nằm 1 chỗ, vợ xin cơm từ thiện
15:49:21 28/09/2024
Bạn thân giúp Hồng Phượng làm chứng di chúc miệng bị bắt gặp đi phụ hồ, thực hư?
14:15:38 28/09/2024
Một chị đẹp vừa xác nhận tham gia show "Đạp Gió" đã từ chối thành đoàn
14:14:44 28/09/2024
Mỹ nhân cứ đóng phim với ai là giẫm đạp người đó, đằng sau vẻ ngoài thanh thuần là "trà xanh" tâm cơ
12:41:07 28/09/2024
Hoa hậu Vbiz đeo vàng trĩu cổ, hôn tình tứ chồng đại gia hơn 16 tuổ.i trong lễ ăn hỏi
16:23:32 28/09/2024
Trần Kiều Ân khóc nức nở, phát biểu trước chồng kém 9 tuổ.i ở đám cưới 73 tỷ
15:37:39 28/09/2024

Tin mới nhất

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học

17:50:30 28/09/2024
Sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Nguyên nhân món bánh mì dễ dẫn đến nguy cơ ngộ độc

10:16:06 28/09/2024
Phần nhân của món bánh mì rất đa dạng gồm nhiều nguyên liệu dễ nhiễm khuẩn khi chế biến, bảo quản, đặc biệt là pate.

Uống bao nhiêu ly rượu mỗi tuần có nguy cơ mắc ung thư?

08:41:33 28/09/2024
Trên thực tế, theo The Sun, cuộc tranh luận về lượng rượu an toàn với sức khỏe đã kéo dài trong những năm gần đây. Một số nghiên cứu cho thấy 1 ly rượu vàng đỏ mỗi ngày có thể tốt cho tim, giúp giảm viêm sưng.

Tiến sĩ trẻ ăn 24 quả trứng mỗi ngày để chứng minh một điều

08:39:20 28/09/2024
Tiến sĩ Nick Norwitz quyết định ăn tổng cộng 720 quả trứng trong một tháng để chứng minh loại thực phẩm này không làm tăng cholesterol xấu.

Dấu hiệu trên da chứng tỏ bị kiến ba khoang đốt

07:03:59 28/09/2024
Viêm da tiếp xúc kích ứng do kiến ba khoang thường diễn ra vào mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Loài kiến này thường hay xuất hiện vào buổi sáng.

Bệnh viện Nhi đầu tiên của Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

07:00:10 28/09/2024
Tiến sĩ, bác sĩ Đỗ Thị Thúy Nga, Phó Giám đốc BV Nhi Hà Nội khẳng định, khi đi vào hoạt động, BV Nhi Hà Nội triển khai đầy đủ các kỹ thuật để cấp cứu, điều trị cho bệnh nhi khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa

06:40:07 28/09/2024
Phun hóa chất diệt muỗi tại các ổ dịch cũng được quan tâm thực hiện. Trung tâm trang bị đầy đủ thuố.c, vật tư, hóa chất, trang thiết bị để chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?

06:35:12 28/09/2024
Ho không phải là một bệnh lý mà là triệu chứng của các bệnh đường hô hấp, mũi họng. Khi cơ thể mắc bệnh, vô hình trung sẽ gây ra những phản xạ tống vi khuẩn, virus từ bên trong cơ thể ra ngoài.

Đồng Nai thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi rubella cho hơn 2.000 nhân viên y tế

20:46:01 27/09/2024
Chiến dịch tiêm chủng lần này, tập trung vào đối tượng cho trẻ từ 1-10 tuổ.i tại vùng nguy cơ. Nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh và điều trị bệnh nhân sởi chưa được tiêm đủ mũi vaccine chứa thành phần sởi theo quy đ...

Tụt huyết áp uống nước đường có phải giải pháp cấp bách không?

20:10:16 27/09/2024
Như vậy, việc uống nước đường khi bị tụt huyết áp có thể mang lại cảm giác khỏe hơn trong thời gian ngắn, nhưng đây không phải là giải pháp lâu dài và hiệu quả.

6 lưu ý phòng bệnh da liễu trong mùa mưa

20:05:21 27/09/2024
Một số bệnh da liễu thường có thể tự khỏi nếu được chăm sóc, vệ sinh tốt. Tuy nhiên, đa số các trường hợp cần được điều trị với thuố.c uống và thuố.c thoa phù hợp để khỏi bệnh hoàn toàn.

Có thể bạn quan tâm

Em trai của bà Trương Mỹ Lan "năn nỉ" toà xin lại 10 tỷ để trị bệnh

Netizen

18:38:35 28/09/2024
Chiều 27.9, phiên tòa xét xử vụ án của bà Trương Mỹ Lan - chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các đơn vị liên quan tiếp tục phần xét hỏi những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Mỹ phác thảo kế hoạch rút quân khỏi Iraq

Thế giới

18:30:30 28/09/2024
Mối quan hệ quốc phòng Mỹ - Iraq sau đó sẽ chuyển từ liên minh sang mối quan hệ an ninh song phương mở rộng. Giai đoạn này sẽ diễn ra trong 12 tháng tới, kết thúc muộn nhất là vào tháng 9/2025.

Thủ tướng kể về quyết định sống còn để giữ đậ.p Thác Bà, đê Hoàng Long

Tin nổi bật

18:27:49 28/09/2024
Điều này được Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ khi phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết, đán.h giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), sáng 28/9.

NSX Anh Trai Say Hi treo poster thiếu hẳn 1 nghệ sĩ, xử lý thiếu chuyên nghiệp khiến netizen khó chịu vô cùng!

Nhạc việt

18:27:06 28/09/2024
Cụ thể, nhiều fan đã nhận ra poster concert Anh Trai Say Hi, được treo ở ngay địa điểm tổ chức show thiếu hẳn 1 nghệ sĩ - Công Dương.

Người đàn ông giả làm khách, vào cửa hàng ở TPHCM trộm laptop

Pháp luật

18:18:18 28/09/2024
Ngày 28/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận 12, TPHCM, đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Quang Tạo (SN 1985, ngụ tỉnh Quảng Trị) về tội Trộm cắp tài sản.

Baifern "ăn gạch" tan nát với vai diễn mới, xứng đáng cất tủ, vết nhơ sự nghiệp

Sao châu á

18:01:05 28/09/2024
Quá kinh khủng , không hiểu sao một người như Baifern Pimchanok lại nhận lời tham gia một bộ phim dung tục đến thế này? , không quá khó để bắt gặp những bình luận mỉ.a ma.i của khán giả hướng về Baifern dưới mỗi bài đăng về bộ phim hiện t...

Vợ lấy điện thoại của chồng nhắn cho chị giúp việc định trêu chọc, nào ngờ nhận ngay sự thật sững sờ ngay trước mắt

Góc tâm tình

17:46:04 28/09/2024
Tôi điếng người, lờ mờ đoán ra câu chuyện mờ ám của chồng và người giúp việc. Nhưng tôi quyết phải vạc.h trầ.n đôi gian phu dâm phụ này.

Hồ Việt Trung bỏ đam mê đá bóng, nhậu cũng phải rén, Saka Trương Tuyền cấm tiệt

Sao việt

17:44:42 28/09/2024
Cặp đôi dính nghi vấn hẹn hò Hồ Việt Trung - Saka Trương Tuyền tiếp tục khiến người hâm mộ bấn loạn trước loạt chi tiết tình trong như đã mặt ngoài còn e . Mới đây, Hồ Việt Trung còn kể chi tiết đàng gái cấm anh như vợ đích thực.

Cơm nhà 3 món ngon dễ nấu: Chỉ cần 30 phút vào bếp cực kỳ tiết kiệm thời gian!

Ẩm thực

17:30:28 28/09/2024
Cơm nhà - một bữa ăn đầy ấm áp và thân mật, nay còn được nâng lên tầm cao mới với 3 món ngon dễ nấu chỉ trong 30 phút.

Đã tìm ra outfit xấu nhất phim Hàn hiện nay

Phong cách sao

17:09:28 28/09/2024
Jung So Min xuất hiện với bộ váy sơ mi phối màu với phần điểm nhấn đai nơ để tạo vẻ điệu đà, nữ tính. Tuy nhiên, việc phối 2 tông màu be - hồng tím baby đã khiến tổng thể bộ váy trông vô cùng sến súa, lòe loẹt.

Tử vi hôm nay Chủ Nhật ngày 29/9/2024 của 12 con giáp: Tý bị mang tiếng xấu, Hợi buông lời ác

Trắc nghiệm

16:52:20 28/09/2024
Tuổ.i Tý: Bị mang tiếng xấuTuổi Sửu: Tiề.n bạc rủng rỉnhTuổi Dần: Thành quả bị chiếm đoạtTuổi Mão: Gato người khác có nhiều tiềnTuổi Thìn: Một ngày may