Nhai loại củ rẻ hều để trong xó bếp hay dùng kho cá chữa loét dạ dày khá hiệu quả
Là gia vị vô cùng quen thuộc trong nhà bếp nhưng ít ai biết tới công dụng chữa bệnh tuyệt vời của loại củ này, đặc biệt là chữa bệnh dạ dày…
Củ riềng còn được gọi là gừng thơm, là loại cây dược liệu có giá trị cao, cũng được trồng làm gia vị ở một số nước nhiệt đới, như Ấn Độ và Malaysia, theo Your News.
Riêng là nguôn cung câp dôi dào các chât natri, sắt, chât xơ, vitamin A, C và flavanoid… Những dưỡng chât này đóng môt vai trò quan trọng trong viêc duy trì sự khỏe mạnh cho cơ thê. Riềng chứa các hoạt chât mang đặc tính kháng viêm nên rât có ích trong viêc điêu trị chứng khó tiêu, giúp làm giảm khó chịu gây ra do viêm loét dạ dày.
Ngoài ra, riềng còn có nhiều tác dụng bất ngờ như:
Làm sạch máu
Hỗn hợp làm từ riềng đun sôi với hạt đinh hương khô, lá muồng và hạt cây thì là có tác dụng làm sạch máu, theo Your News.
Kháng viêm
Nghiên cứu cho thấy củ riềng chứa các đặc tính kháng viêm giúp nó trở thành một phương thuốc trị bệnh viêm khớp dạng thấp hiệu quả.
Bên cạnh đó, củ riềng còn giúp giảm nhẹ sự khó chịu do các vết loét và viêm đau vùng bụng gây ra.
Video đang HOT
Phòng ngừa ung thư
Do đặc tính chống oxy hóa và chống viêm của nó, loại thảo dược này hỗ trợ giảm thiệt hại gây ra cho DNA bởi các gốc tự do và các yếu tố độc hại khác. Sự hiện diện của một flavonoid được gọi là galanin trong củ riềng đóng vai trò trung tâm trong việc ngăn ngừa sự tấn công của ung thư vì nó điều chỉnh hoạt động của enzyme và phá hủy độc tính gen.
Loại củ gia vị này đã được chứng minh là có khả năng ngăn ngừa 7 bệnh ung thư gồm: ung thư dạ dày, bạch cầu, ung thư tuyến tụy, ung thư ruột kết, ung thư vú, ung thư gan và ung thư đường mật (ung thư ống mật).
Trị chứng ợ nóng
Thêm thân và củ riềng xay vào nước dùng nấu ăn và thêm chút muối giúp trị chứng ợ nóng.
Hỗ trợ tiêu hóa
Công dụng phổ biến và lâu đời nhất của củ riềng là chữa đau bụng. Ngoài ra, nó cũng có thể được dùng để giảm ói mửa, tiêu chảy và nấc cụt.
Tăng khả năng miễn dịch
Tiêu thụ riềng thường xuyên có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Chiết xuất từ riềng có thể ngăn ngừa và tiêu diệt vi khuẩn có hại trong cơ thể. Vì vậy hệ thống miễn dịch sẽ mạnh hơn rất nhiều khi bụng đói hoặc nhịn ăn.
Trị ho
Hỗn hợp kết hợp thân và củ xay với nước ấm và muối để trị ho.
Cải thiện chức năng nhận thức
Một thành phần hiện hữu trong củ riềng, có tên gọi ACA, có tác dụng hỗ trợ chức năng nhận thức. Một số nghiên cứu cho thấy nó cũng có thể giúp giảm một số dạng thoái hóa não liên quan đến nhận thức.
Những điều cấm kỵ khi ăn rau mùi
Rau mùi là loại rau gia vị quen thuộc với các món ăn của người Việt. Rau mùi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, nhưng có một số người nên hạn chế ăn rau mùi.
Ăn rau mùi ở số lượng vừa phải sẽ giúp loại bỏ các vấn đề về gan nhưng nếu lạm dụng, các thành phần trong rau sẽ làm việc ngược lại.
Người gặp các vấn đề về hô hấp
Tiêu thụ quá nhiều rau mùi có thể gây ra các vấn đề hô hấp cấp tính và dẫn đến các bệnh phổi mãn tính như hen suyễn. Cho nên, những người gặp các vấn đề về hô hấp không nên ăn rau mùi để tránh bệnh tình nghiêm trọng hơn.
Phụ nữ mang thai
Một số thành phần có trong rau mùi có thể ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tuyến sinh dục nữ, từ đó gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé.
Ăn rau mùi ở số lượng vừa phải sẽ giúp loại bỏ các vấn đề về gan nhưng nếu lạm dụng, các thành phần trong rau sẽ làm việc ngược lại. Điều này làm tăng bài tiết mật và cuối cùng sẽ khiến gan bị tổn thương.
Người mắc bệnh dạ dày
Tuy tốt cho hệ tiêu hóa nhưng ăn quá nhiều rau mùi sẽ làm tăng gánh nặng lên dạ dày, gây rối loạn hệ tiêu hóa. Theo một báo cáo y tế, sử dụng 200ml chiết xuất rau mùi trong 1 tuần có thể gây ra một số triệu chứng như hình thành khí trong bụng, đau bụng, đau dạ dày, nôn mửa, di chuyển không vững.
Người bị bệnh gan
Ăn rau mùi ở số lượng vừa phải sẽ giúp loại bỏ các vấn đề về gan nhưng nếu lạm dụng, các thành phần trong rau sẽ làm việc ngược lại. Điều này làm tăng bài tiết mật và cuối cùng sẽ khiến gan bị tổn thương.
Người có cơ địa dễ bị dị ứng
Tinh dầu trong lá và hạt rau mùi có thể gây kích ứng da. Vì vậy, những người có cơ địa dễ bị dị ứng nên mang gang tay khi tiếp xúc với loại rau thơm này.
5 loại thực phẩm đừng bao giờ ăn vào buổi sáng khi bụng rỗng Thói quen nhịn ăn sáng có thể gây sỏi mật do đói, gây tiểu đường, nhưng không phải thực phẩm nào cũng phù hợp để ăn vào buổi sáng khi bụng trống rỗng, thậm chí chúng còn có thể gây hại cho dạ dày, gan và thận của bạn. 1. Sữa: Dễ gây tiêu chảy Sữa là thực phẩm rất giàu protein và...