Nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh
Phiên giao dịch 28.10, thị trường chứng khoán Việt Nam bất ngờ giảm mạnh với sự đảo chiều của phần lớn các cổ phiếu trên thị trường.
Hình ảnh nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Ảnh: TL.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có diễn biến giảm điểm trong phiên giao dịch 28.10, với biên độ cao nhất kể từ đầu tháng 10 đến nay. Kết phiên, chỉ số VN-Index giảm hơn 25,4 điểm, đóng cửa ở mức 921,05 điểm. Chỉ số VN-Index giam điêm manh với đô rông thi trường nghiêng hoàn toàn vê phía các mã giam điêm.
Trên phương diện phân tích kỹ thuật, Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) cho biết cây nên đỏ dai đa xuât hiên phiên 28.10 vừa qua, sau sư hình thành cua mâu hình nên Bearish Engulfing gân đây, cùng khôi lương giao dich tiêp tục tăng nhẹ trên mưc trung bình 20 phiên. Diên biên nay đang xac nhận sư hình thành cua mâu hình nên đao chiêu, và cho thây sư bắt đâu cua môt nhip điêu chinh mới.
Video đang HOT
VN-Index điều chỉnh giảm phiên thứ 3 liên tiếp. Ảnh: VNDirect.
Sau khi xuyên phá xuông dai Bollinger Bands trên va hai đường trung bình đông ngắn SMA10 và SMA20, chỉ số VN-Index đang tiên gân hơn tới SMA50 và dai BB dưới, tương ưng với vùng hô trơ 900-910 điêm. Vùng giá này dư báo sẽ hô trơ cho chi sô trong môt vài phiên giao dich sắp tới. Cùng với đo, cây nên đỏ dai phiên 28.10 đa xuyên thung vùng hô trơ 940-945 điêm, qua đo khiên vùng giá này trơ thành vùng can đôi với kha năng hồi phục cua chi sô.
Vê hê thông các chi báo kỹ thuật, BVSC cho biết nhóm chi bao xu hướng đa chuyên sang trang thái kém tích cưc. Trong khi đo, cac chi bao đông lương đêu đa cắt xuông khỏi vùng quá mua, trong bôi canh chi sô tao đinh ngoài dai Bollinger Bands va đi xuông. Diên biên này ung hô kha năng giam điêm cua thi trường.
Theo dự báo của BVSC, VN-Index nhiêu kha năng sẽ lùi vê kiêm đinh vùng hô trơ 895-905 điêm. Chi sô đươc kỳ vọng sẽ cho phan ưng hồi phục tăng điêm trơ lai khi tiêp cận vùng hỗ trợ này. Qua trình điêu chinh cua thi trường có thê sẽ diên ra trong khoang môt đên hai tuân đê giúp các nhóm cổ phiêu trên thi trường hình thành măt bằng giá mới.
BVSC đánh giá thông tin kêt qua kinh doanh quý III đa không con tac đông đang kê đên diên biên thi trường. Thậm chí, hiêu ưng chôt lời sau khi cac thông tin đươc công bô đa xay ra khiên giá cổ phiêu chiu thêm áp lưc điêu chinh ngắn han. Ngoài ra, hoat đông cơ câu danh mục cua các quỹ đâu tư theo bô chi sô VN30 và VNDiamond sẽ khiên cho diên biên ơ nhóm cổ phiêu vôn hóa lớn sôi đông hơn trong những phiên cuôi tuân (30.10).
Theo đó, BVSC khuyến nghị nhà đầu tư duy trì tỉ trọng danh mục ơ mưc 25-50% cổ phiêu. Cac nha đâu tư đang nắm giữ tỉ trọng cổ phiếu cao tiêp tục xem xét bán giam tyỉ trọng vê mưc an toàn trong các nhip tăng điêm kỹ thuật cua thi trường trong môt vài phiên kê tiêp. Vùng 895-905 điêm đươc xem là vùng có thê mơ các vi thê mua trading ngắn han.
Trên thị trường, thanh khoản trong phiên giảm điểm tiếp tục duy trì ở mức cao với giá trị khớp lệnh đạt hơn 8.170 tỉ đồng trên sàn HOSE. Theo quan điểm của Công ty Chứng khoán MB (MBS), viêc thanh khoản đẩy lên cao trong khi chi số giảm manh tiêp tuc là tín hiêu không tích cưc. Bên cạnh đó, giao dịch khối ngoai diên ra không mây tích cưc khi ho bán ròng vơi tổng giá trị hơn 470 tỉ đồng. Áp lưc bán cua khối ngoai tâp trung chu yêu vào MSN, VRE và HPG.
MBS cho biết, thị trường chứng khoán Việt Nam điêu chinh sang phiên thứ 3 liên tiêp vơi mức thanh khoản lơn tao mâu hinh ky thuât không tich cưc vê măt ky thuât. “Nguyên nhân thị trường điêu chinh trong 3 phiên vưa qua không co gi mơi ngoai áp lưc chốt lời cua nha đâu tư. Thị trường hiên đang ơ vung rui ro va biên đông manh, nha đâu tư không nên băt đáy, ha đòn bẩy, đưa margin vê mức thâp”, MBS nhận định.
Qua các ETF, dòng tiền thụ động vẫn coi Việt Nam là điểm đến tốt
Dòng tiền thụ động vẫn coi thị trường Việt Nam là một điểm đến tốt và kỳ vọng đây là xu hướng mới của dòng tiền ngoại vào thị trường chứng khoán. Thời gian tới, vốn ngoại có thể lựa chọn các hoán đổi danh mục (ETF) để gia nhập thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đây là chia sẻ của ông Phan Như Bách - Chuyên viên Phân tích, Khối Phân tích, Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT khi trao đổi với phóng viên TBTCO về dòng tiền ngoại gia nhập thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam thông qua sự tăng trưởng của các quỹ ETF.
* PV: Thưa ông, liên tiếp các quỹ ETF nội được mở và cho thấy sự thành công bước đầu. Ông đánh giá thế nào về diễn biến của các quỹ ETF trên TTCK Việt Nam hiện nay?
Chúng tôi tin rằng, Việt Nam vẫn là điểm sáng thu hút dòng vốn ngoại vào thị trường và giao dịch tích cực hơn trong thời gian tới.
- Ông Phan Như Bách: Với sự tăng trưởng quy mô của các ETF trong thời gian vừa qua, tiêu biểu là quỹ ETF VN30 trong giai đoạn 2017 - 2019 với quy mô lên đến hơn 6.000 tỷ đồng. Sau đó, quỹ ETF VN Diamond được niêm yết vào tháng 5/2020 và nhanh chóng tăng quy mô hơn 1.600 tỷ đồng đã và đang chứng minh được sự thành công bước đầu của loại hình đầu tư thụ động tại thị trường Việt Nam.
Tính trong năm 2020, nhiều quỹ đầu tư ETF được thành lập như VNDiamond, VN Finlead, VN Finselect, VN100 và quỹ ETF thứ 2 dựa trên VN30 là dấu hiệu tích cực giúp nhà đầu tư có thêm sản phẩm nhằm đa dạng hóa danh mục cũng như thu hút thêm dòng vốn đầu tư thụ động mới, nhất là dòng vốn nước ngoài chảy vào thị trường Việt Nam. Gần đây nhất, dòng vốn của quỹ China Trust Vietnam Opportunity Fund cũng đang có xu hướng đầu tư vào quỹ ETF VN Diamond.
* PV: Mới đây, bên cạnh sự thành công của các ETF nội, thì thông tin của dòng tiền mới từ Đài Loan thông qua một quĩ mới mở có tên China Trust Vietnam Opportunity Fund, trong đó danh mục đầu tư chủ yếu là từ Vietnam Diamond ETF. Ông có thể chia sẻ gì về thông tin này?
- Ông Phan Như Bách: Thông tin trên thị trường vừa qua cho thấy, CTBC Investment (thuộc CTBT Holdings - Đài Loan) huy động được gần 4.000 tỷ đồng cho quỹ China Trust Vietnam Opportunity Fund chỉ trong 5 ngày của đợt chào bán đầu tiên với mục tiêu đầu tư tập trung vào chứng chỉ quỹ ETF VN Diamond. Đây là một thông tin tích cực đối với thị trường Việt Nam khi có thêm dòng vốn mới chảy vào thị trường với một quy mô khá lớn, tương đương với gần 75% quy mô ETF nội hiện tại là VN30.
Chúng tôi cho rằng, VN Diamond là ETF đặc trưng của thị trường Việt Nam và phù hợp với các nhà đầu tư khối ngoại, khi danh mục đầu tư là các cổ phiếu hết room trên thị trường. Do vậy, ETF VN Diamond đang thể hiện tốt vai trò thu hút dòng vốn thụ động của nước ngoài, đồng thời chứng minh được sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh và kinh tế bất ổn toàn cầu.
Các quỹ ETF đang cho thấy sự thành công bước đầu tại Việt Nam. Ảnh: Duy Linh.
* PV: Với các thông tin tích cực từ các quỹ ETF và quỹ ngoại nêu trên, chúng ta liệu có nên kỳ vọng vào một xu hướng mới của dòng tiền ngoại vào TTCK Việt Nam thời gian tới hay không, thưa ông?
- Ông Phan Như Bách: Dòng vốn ngoại vẫn đang có xu hướng rút ra khỏi Việt Nam trong tháng 7, 8 và khối này vẫn bán ròng ở cả 3 sàn. Tuy vậy, vẫn còn điểm tích cực là dòng tiền khối ngoại đổ vào các quỹ ETF ngoại, nhất là quỹ ETF của VanEck khi liên tục tăng quy mô vốn với tổng giá trị quy mô tăng thêm lên đến 27 triệu USD trong tháng 7 và 8.
Có thể thấy, dòng tiền thụ động vẫn coi thị trường Việt Nam là một điểm đến tốt và kỳ vọng đây xu hướng mới của dòng tiền ngoại vào TTCK Việt Nam. Thời gian tới, dòng tiền ngoại có thể lựa chọn các ETF để gia nhập TTCK Việt Nam.
* PV: Ông nhận định thế nào về diễn biến dòng tiền khối ngoại trong thời gian từ nay tới cuối năm? Đâu là yếu tố để chúng ta kỳ vọng khối này sẽ giao dịch tích cực hơn, thậm chí là lộ rõ xu hướng mua ròng trong thời gian tới?
- Ông Phan Như Bách: Làn sóng Covid-19 thứ 2 quay trở lại tác động khá tiêu cực tới tình hình kinh tế trong nước. Trên thị trường chứng khoán, khối ngoại vẫn duy trì đà bán ròng trong 2 tháng gần đây.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được nền tảng vĩ mô ổn định và triển vọng tăng trưởng trung hạn tích cực; kỳ vọng nâng tỷ trọng trong nhóm thị trường cận biên của MSCI sau khi Kuwait được nâng hạng lên nhóm thị trường mới nổi; các chính sách hỗ trợ của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn; và hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực vào đầu tháng 8 vừa qua;... là các yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế Việt Nam.
Chúng tôi tin rằng, Việt Nam vẫn là điểm sáng thu hút dòng vốn ngoại vào thị trường và giao dịch tích cực hơn trong thời gian tới.
* PV: Xin cảm ơn ông!
Sau cú rớt mạnh, thị trường chứng khoán còn yếu tố nào cho kỳ vọng hồi phục Thị trường chứng khoán Việt Nam bất ngờ trải qua 3 phiên bán mạnh trên diện rộng, khi hàng loạt cổ phiếu trụ tăng mạnh trước đó được nhà đầu tư thay nhau chốt lời. Theo đó, chỉ trong 3 phiên, chỉ số VN-Index giảm 4,2%, tương ứng giảm 40,21 điểm về 921,05 điểm; chỉ số VN30 giảm 4,5%, tương ứng mất 41,42...