Nguy cơ tử vong từ nhiễm khuẩn bệnh viện
Không ít bệnh nhân khi nằm viện bị nhiễm khuẩn bệnh viện khiến thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị lớn, thâm chí tăng nguy cơ tử vong.
Anh Vũ Văn Bách, 50 tuôi ở Nam Định mắc bênh viêm phôi phải nhâp viên điêu trị 2 tháng. Suôt thời gian anh Bách nằm viên, chị Liên (vợ anh Bách) phải theo anh đê thăm nuôi. Khi anh Bách khỏi bênh cũng là lúc chị Liên đô bênh có liên quan đên hô hâp. Các bác sĩ nói trường hợp của Liên có thê do nhiêm khuân từ những ngày chăm sóc chông tại bênh viên.
Trường hợp chị Nguyên Thị Nên mô ruôt thừa dự kiên sẽ được ra viên sau môt tuân nhưng không may bị nhiễm trùng vết mổ khiên thời gian nằm viện kéo dài thêm từ 9-24 ngày. Được biêt, trong những ngày nằm viên người nhà chị Nên lây chiêu trải xuông đât sau đó cũng chiêc chiêu ây phủ lên giường bênh cho chị Nên nằm. Đây là môt trong những yêu tô nguy cơ góp phân mang nguôn vi khuân gây bênh cho bênh nhân.
Bênh nhân phải kéo dài thời gian điêu trị do nhiêm khuân bênh viên. (Ảnh: Thu Trịnh)
Lý giải vê tình trạng nhiêm khuân tại bênh viên, ThS. Phạm Đức Mục, Phó Cục trưởng Cục Khám chữa bênh, Bô Y tê cho rằng: “Ngoài các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn bệnh viện như do cơ địa của chính người bệnh (người già, trẻ sơ sinh non yếu, người mắc bệnh mãn tính phải nằm viện kéo dài, người phải trải qua nhiều can thiệp xâm lấn vào cơ thể), bênh viên quá tải, nhân viên y tế thiếu, phòng ôc quá chât hẹp, công tác chăm sóc, điều trị chưa được đảm bảo vô trùng còn một yêu tô quan trọng là thân nhân bệnh nhân!”.
Các chuyên gia y tê cho rằng, nhiêm khuân bênh viên do người bênh mắc phải trong thời gian dài nằm viên. Nhiêm khuân không có triệu chứng lâm sàng hoặc đang ủ bệnh tại thời điểm nhập viện, do vi khuẩn gây nên và thường xuất hiện sau 48 giờ nhập viện. Hâu quả từ nhiêm khuân bênh viên được các chuyên gia y tế đưa ra đối với bệnh nhân như tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, tăng sô ngày và chi phí điều trị…
Video đang HOT
Nói vê vai trò của nhiêm khuân bênh viên trong công tác khám chữa bênh, PGS.TS.Nguyên Thị Xuyên, Thứ trưởng Bô Y tê khẳng định trong Hôi nghị triên khai kê hoạch quôc gia tăng cường công tác kiêm soát nhiêm khuân rằng: “Nhiêm khuân bênh viên làm giảm uy tín và lòng tin của nhân dân đôi với các cơ sở y tê. Đê hạn chế được tình trạng nhiêm khuân bênh viên bảo đảm an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế đang là một thách thức lớn đối với các bệnh viện”.
Nhiêm khuân bênh viên đê lại hậu quả lớn cho người bênh và thân nhân người bênh nên trách nhiệm phòng, chống không chỉ của riêng bệnh nhân, nhân viên y tế mà còn là của cả xã hội.
Khi có bênh nhân nằm viên không nên có quá nhiêu người thân đi theo chăm sóc và mang những vât dụng như chai, lọ, chén bát có nguy cơ thành vât chứ người bênh.
Người nhà bênh nhân tuyêt đôi không dùng chiêu đã trải dưới đât đê trải lên giường bênh, không nên mua thức ăn không đảm bảo vê sinh. Người nhà bênh nhân cân tuân thủ quy định vệ sinh vô khuẩn khi tham gia chăm sóc người bệnh như: Rửa tay trước và sau khi chăm sóc bênh nhân.
Thu Trịnh
Theo Khampha
Bệnh viêm phổi vào mùa
Thời tiết ở miên Bắc thât thường, nóng vào ban ngày se lạnh vào ban đêm là điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh viêm phôi.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, khoảng 3-4 ngày gần đây thời tiết thay đôi số trẻ nhập viện tăng mạnh. Mỗi ngày khoa phải tiếp nhận 2500 đến 3000 bệnh nhi đến khám và điều trị. Trong sô đó sô trẻ bị viêm phôi, viêm đường hô hâp trên chiêm hơn 50%.
Thời tiêt giao mùa, trẻ bị viêm phôi đên khám tại BV Nhi Trung ương đông nghẹt. (Ảnh: Thu Trịnh)
PGS.TS Nguyên Tiên Dũng, Trưởng Khoa Nhi, Bênh viên Bạch Mai cho biêt: "Những ngày gân đây lượng bênh nhi tới khám và điêu trị tăng từ 40-50% so với thời điêm trước khi giao mùa. Môi ngày khoa tiêp nhân từ 100-200 cháu đên khám và điêu trị."
Đáng chú ý là trường hợp bé Lê Huyên Trang, 2 tháng tuôi ở Hà Nôi có biêu hiên sôt, bú kém, ngủ li bì 1 ngày, mắt lờ đờ, thở khò khè. Chị Hông mẹ bé Trang giât mình khi bác sĩ kêt luân bé bị viêm phôi. "Tôi không ngờ cháu chỉ sôt có môt ngày mà đã bị viêm phôi nhanh đên vây". Chị Hông nói.
PGS Dũng cho biêt thêm, tại Khoa Nhi, Bênh viên Bạch Mai không ít trường hợp trẻ đên khám trong tình trạng bênh nặng. Nhiêu phụ huynh thây con mêt lả, khó thở, không ăn uông mới đưa đên khám. Chị Hòa ở Hoài Đức, Hà Nôi chia sẻ: "Con trai chị được 20 tháng tuổi bị sốt, ho kéo dài hơn 1 tuân nay nhưng do bận việc, gia đình chủ quan không cho con đi khám. Đột nhiên thấy cháu gầy rộc, xanh xao, khó thở, quấy khóc gia đình mới đưa đi khám thì cháu đã bị viêm phôi, viêm phê quản co thắt phải nhâp viên và điêu trị dài ngày".
Khi trẻ có biêu hiên bât thường cha mẹ nên cho con đi khám ngay, PGS Dũng nói.
Theo PGS Dũng: "Thời gian gân đây, ngày nào khoa cũng tiêp nhân gân 10 trường hợp nhập viện vì viêm phổi. Các cháu có biêu hiên thở nhanh khác thường, thở rút lõi lồng ngực, có thể kèm theo sốt, trong đó một số trẻ bệnh nặng phải thở ôxy. Do đó, ở thời điểm giao mùa, các bậc phụ huynh cần cẩn trọng với bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ. Khi bắt đầu đi ngủ, trẻ có thể vẫn nóng, toát mồ hôi nhưng tới nửa đêm thì trẻ rất dễ bị lạnh. Các bậc cha mẹ phải chủ động thức dậy lúc giữa đêm để điều chỉnh nhiệt độ trong phòng ngủ thích hợp với thân nhiệt con trẻ. Nếu không, trẻ rất dễ bị nhiễm lạnh dẫn đến viêm phổi".
PGS Dũng cho rằng bênh viêm phôi xuât hiên rât sớm vì virus có thê tân công thẳng vào phôi. Theo đó rât nhiêu trẻ chỉ sôt môt ngày cũng có thê bị viêm phôi.
PGS Dũng khuyên cáo, khi trẻ có các biêu hiên như ho, sôt, lông ngực thở phâp phông, thở nhanh bât thường, ăn kém, ngủ li bì thì cha mẹ nên đưa con đi khám ngay, tránh trường hợp đê bênh quá nặng trẻ phải sử dụng kháng sinh liêu cao, sức khỏe lâu hôi phục và chi phí tôn kém.
Bên cạnh đó, các chuyên gia nhi khoa cũng khuyến cáo các bậc phụ huynh không nên coi thường bệnh ngoài da mà trẻ nhỏ hay mắc lúc giao mùa. Nếu cha mẹ hiểu không đúng và điều trị đúng cách thì từ việc mắc mụn nhọt thông thường cũng có thể khiến trẻ bị nhiễm trùng máu, nguy hiểm đến tính mạng.
Thu Trịnh
Theo Khampha
Hút thuốc lá sau đột quỵ làm tăng gấp 3 lần nguy cơ tử vong Một nghiên cứu mới đây cảnh báo rằng những người không từ bỏ thói quen hút thuốc lá sau khi bị đột quỵ có thể tăng gấp 3 lần nguy cơ tử vong trong vòng 1 năm. Các tác giả nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những người sống sót sau đột quỵ quay lại hút thuốc lá càng sớm thì nguy...