Người khỏe mạnh mang vi khuẩn bạch hầu có thể kéo dài đến 4 tuần

Theo dõi VGT trên

Từ các ca mắc bạch hầu không rõ nguồn lây, chuyên gia nhận định ổ chứa vi khuẩn có thể từ người khỏe mạnh không biểu hiện triệu chứng, âm thầm lây lan dịch trong cộng đồng.

Vừa qua, UBND tỉnh Thanh Hóa công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát của huyện biên giới Mường Lát. Trước đó, ngành y tế ghi nhận ca bệnh bạch hầu là thai phụ 17 t.uổi, mang thai tháng thứ 8 chưa rõ nguồn lây. Sau đó, hai người thân 74 t.uổi và 10 t.uổi của thai phụ xác định dương tính với bạch hầu. Đáng chú ý, cả hai không có triệu chứng. Tính từ đầu năm đến ngày 14/8, cả nước đã ghi nhận 9 ca mắc bạch hầu, trong đó có 1 ca t.ử v.ong.

Khó nhận biết ai mang vi khuẩn bạch hầu

Nhận định về nguồn lây bạch hầu trong cộng đồng, bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, bạch hầu lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với dịch tiết niêm mạc mũi, họng từ người bệnh hoặc người lành mang trùng. Thời gian mầm bệnh tồn tại ở người lành có thể kéo dài đến 3, 4 tuần nhưng không biểu hiện triệu chứng, điều này khiến bệnh dễ lây lan rộng trong cộng đồng, lây nhiễm cho nhóm có sức đề kháng kém như t.rẻ e.m, phụ nữ có thai, người cao t.uổi, người có bệnh lý nền.

“Không phải tất cả người mang vi khuẩn bạch hầu đều có triệu chứng, vì vậy rất khó để nhận biết ai mang mầm bệnh trong cộng đồng để cách ly và điều trị. Đó là lý do mầm bệnh vẫn luôn tiềm ẩn và chực chờ cơ hội bùng phát, nhất là trong điều kiện giao lưu, đi lại giữa các vùng diễn ra thuận lợi như hiện nay và trong hai năm dịch Covid-19 nhiều t.rẻ e.m và người lớn bỏ quên tiêm chủng vắc xin bạch hầu”, BS Chính lo ngại.

Ngoài ra, theo BS Chính, bệnh bạch hầu còn có thể lây do tiếp xúc với những đồ vật dính chất bài tiết chứa vi khuẩn. Ở môi trường bên ngoài, vi khuẩn có thể tồn tại vài tuần lễ, bám vào các đồ chơi, vật dụng, vải vóc. Một số bằng chứng chỉ ra mầm bệnh có thể sống trong sữa tươi và nước, lây khi ăn uống. Do đó, nhiều trường hợp mắc bệnh rất khó xác định nguồn lây.

Người khỏe mạnh mang vi khuẩn bạch hầu có thể kéo dài đến 4 tuần - Hình 1

Bạch hầu và các bệnh đường hô hấp có cùng biểu hiện đau họng. Ảnh minh họa: Freepik

Biến chứng nguy hiểm của bạch hầu

Bác sĩ Chính cho biết, bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B, nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh và gây t.ử v.ong cao, buộc phải cách ly, nghiêm cấm hành vi che giấu, không khai báo. Theo CDC Mỹ, tỷ lệ t.ử v.ong của bệnh từ 5-10%, có thể lên đến 20% ở t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi và người lớn trên 40 t.uổi.

Sau khi xâm nhập vào cơ thể từ 2-5 ngày, vi khuẩn bạch hầu sẽ tiết ra ngoại độc tố gây ra các triệu chứng tại chỗ và toàn thân. Trong đó, thể bệnh thường gặp nhất là bạch hầu họng với tỷ lệ 70% người mắc. Ở thể này, vi khuẩn gây ra giả mạc bám chắc vào một bên hoặc hai bên amidan, sưng đau hạch góc hàm. Giả mạc phát triển quá mức sẽ lan rộng lấp đường hô hấp, gây ngạt thở t.ử v.ong.

Ngoài gây giả mạc tại chỗ, viêm cơ tim là biến chứng phổ biến nhất của bệnh. Khoảng 30% bệnh nhân bạch hầu thể nặng có biến chứng suy tim và t.ử v.ong. Viêm cơ tim xuất hiện sớm trong những ngày đầu của bệnh, tỷ lệ t.ử v.ong có thể lên đến 80%.

Video đang HOT

Độc tố bạch hầu còn gây viêm phổi, suy thận, liệt mềm các chi, liệt màn khẩu cái (cơ vòm miệng), liệt cơ hoành và cơ liên sườn… Trong đó, liệt cơ hoành và cơ liên sườn có thể dẫn đến viêm phổi, suy hô hấp và t.ử v.ong.

Thai phụ nhiễm bạch hầu hô hấp có tỷ lệ t.ử v.ong cao, lên đến 50% nếu không được truyền huyết thanh kháng độc tố bạch hầu hoặc thai lưu, sinh non và lây cho em bé trong quá trình chăm sóc.

Bệnh bạch hầu dễ lây cho đối tượng nào?

BS Chính cho biết kể từ khi vắc xin bạch hầu đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng từ năm 1981, Việt Nam ghi nhận số ca bệnh giảm rõ rệt, từ gần 3.500 ca năm 1983 xuống còn 10-50 ca ở giai đoạn 2004-2019. Tuy nhiên, 5 năm trở lại đây, bệnh đang có dấu hiệu gia tăng trở lại, chủ yếu ở người chưa được tiêm nhắc hoặc không rõ t.iền sử tiêm chủng. Điển hình năm 2023, cả nước ghi nhận 57 ca mắc, trong đó có 7 ca t.ử v.ong.

Theo BS Chính, bất cứ ai cũng có thể nhiễm bạch hầu. Các nhóm đối tượng dễ mắc bệnh hơn là t.rẻ e.m chưa tiêm vắc xin; thanh thiếu niên và người lớn chưa tiêm vắc xin nhắc lại; người sống ở vùng dịch tễ; người đi du lịch đến các vùng dịch tễ nhưng chưa tiêm phòng vắc xin; người mắc bệnh lý nền gây suy giảm hệ miễn dịch; người cao t.uổi; phụ nữ đang mang thai; người sống trong môi trường không vệ sinh hoặc quá đông đúc, chật hẹp.

Người khỏe mạnh mang vi khuẩn bạch hầu có thể kéo dài đến 4 tuần - Hình 2

Người lớn tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván tại VNVC. Ảnh: Hoàng Hà

Tiêm chủng đầy đủ vắc xin bạch hầu có hiệu quả bảo vệ trên 97%. Miễn dịch từ vắc xin giảm dần theo thời gian, do đó nếu không tiêm nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh.

BS Chính lưu ý sau khi hoàn tất lịch tiêm chủng 4 mũi cơ bản cho trẻ dưới 2 t.uổi (vào lúc 2, 3, 4 và 16-18 tháng t.uổi), trẻ cần bổ sung một mũi vắc xin ở các mốc 4-7 t.uổi, 9-15 t.uổi, sau đó tiêm nhắc mỗi 10 năm/lần. Để phòng bệnh cho trẻ chưa đến t.uổi tiêm ngừa, phụ nữ mang thai cần bổ sung một mũi phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Người lớn chưa rõ lịch sử tiêm chủng hoặc đã lâu chưa tiêm vắc xin nhắc lại cần đến cơ sở tiêm chủng để được bác sĩ tư vấn chủng ngừa kịp thời.

Theo BS. Chính, Hệ thống tiêm chủng VNVC với gần 200 trung tâm tiêm chủng trên cả nước hiện có đầy đủ vắc xin phòng bệnh bạch hầu cho cả t.rẻ e.m và người lớn gồm vắc xin 6 trong 1 Hexaxim (Pháp)/ Infanrix Hexa (Bỉ); vắc xin 4 trong 1 Tetraxim (Pháp) phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt; vắc xin 3 trong 1 Adacel/Boostrix phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván; vắc xin 2 trong 1 Td phòng bạch hầu hấp phụ, uốn ván. Tất cả vắc xin được bảo quản ở hệ thống kho lạnh đạt chuẩn GSP, đảm bảo quy trình tiêm chủng an toàn, chất lượng với giá bình ổn, nhiều ưu đãi.

“Hiện tại, các trẻ sắp quay trở lại trường học. Môi trường tiếp xúc đông người khiến trẻ dễ mắc các bệnh như ho gà, bạch hầu, cúm, thủy đậu… nếu tiếp xúc mầm bệnh. Các phụ huynh nên rà soát trẻ cần tiêm nhắc các loại vắc xin gì để bảo vệ kịp thời cho con”, BS. Chính lưu ý.

Ho gà tăng cao, khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Cùng thời điểm này năm ngoái, Hà Nội chưa ghi nhận bất kỳ ca mắc ho gà nào, nhưng năm nay, số trẻ mắc đã vượt qua con số 100. Tình hình trẻ mắc ho gà cũng tăng tại nhiều địa phương khác.

Ho gà tăng cao, khuyến cáo biện pháp phòng bệnh - Hình 1

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2024 đến nay đã ghi nhận 116 ca ho gà. Đây là con số gia tăng bất thường bởi cùng kỳ 2023 không ghi nhận ca bệnh.

Các ca bệnh hiện được ghi nhận rải rác, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ nhỏ chưa đến t.uổi tiêm vắc-xin hoặc chưa được tiêm chủng đầy đủ các mũi vắc-xin có thành phần ho gà.

Theo bác sĩ Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, ho gà có biểu hiện và triệu chứng dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài.

Một số biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải trong trường hợp trẻ mắc bệnh ho gà như viêm phổi nặng, là biến chứng hô hấp hay gặp, nhất là ở trẻ sơ sinh và trẻ suy dinh dưỡng; biến chứng viêm não với tỷ lệ t.ử v.ong cao...

Trẻ mắc ho gà còn có thể có các biến chứng như: Lồng ruột, thoát vị, sa trực tràng; trường hợp nặng có thể gặp vỡ phế nang, tràn khí trung thất hoặc tràn khí màng phổi; xuất huyết võng mạc, kết mạc mắt, rối loạn nước điện giải, bội nhiễm các vi khuẩn khác... Vì vậy, việc phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh để điều trị là rất quan trọng.

Các triệu chứng ho gà thường xuất hiện trong vòng 7-10 ngày sau khi nhiễm bệnh. Đa phần trường hợp bệnh nặng tập trung ở bé dưới 2 t.uổi, đặc biệt dưới 12 tháng t.uổi. Cần lưu ý, người lớn bị ho gà thường nhẹ nên dễ chủ quan và trở thành nguồn lây nhiễm chính cho trẻ nhỏ trong nhà.

T.rẻ e.m dễ bị bệnh ho gà tấn công, đặc biệt nhóm dưới 1 t.uổi bởi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên nguy cơ t.ử v.ong cao hơn.

Ở nhóm chưa đủ t.uổi tiêm chủng (dưới 2 tháng), bé phụ thuộc vào kháng thể từ mẹ. Trẻ sinh ra từ người mẹ được tiêm phòng giúp giảm 91% nguy cơ mắc ho gà trong những tháng đầu đời so với trẻ có mẹ không chủng ngừa.

Để dự phòng ho gà, theo bác sĩ Nguyễn Tuấn Hải, Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec cho hay, tiêm vắc-xin là quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

Để chủ động phòng chống, cha mẹ cần lưu ý đưa trẻ đi tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh ho gà đầy đủ, đúng lịch: Mũi thứ 1: Tiêm khi trẻ 2 tháng t.uổi. Mũi thứ 2: Sau mũi thứ nhất 1 tháng. Mũi thứ 3: Sau mũi thứ hai 1 tháng. Mũi thứ 4: Khi trẻ đủ 18 tháng t.uổi.

Đối với trẻ khi sinh ra từ các bà mẹ không có kháng thể phòng bệnh ho gà có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với trẻ nhận được kháng thể từ mẹ.

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván - bạch hầu - ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Song song với đó, cần thực hiện tốt các biện pháp khác như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng cho trẻ hàng ngày; đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng; hạn chế để trẻ đến những nơi đông người, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh đường hô hấp, đặc biệt là người bệnh ho gà.

Các bậc phụ huynh cần phân biệt ho gà và ho thông thường để đưa trẻ đến bệnh viện kịp thời. Khi nghi ngờ mắc bệnh ho gà hoặc có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh như có nhiều cơn ho, trong cơn ho có đỏ hoặc tím mặt, thời gian mỗi cơn ho kéo dài; ăn kém, nôn chớ nhiều; ngủ ít; thở nhanh/khó thở, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám, xác định căn nguyên và hỗ trợ điều trị sớm.

Với trẻ đã mắc ho gà, theo bác sĩ CK1 Bùi Thu Phương, Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, khi mắc ho gà, trẻ cần được nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, ít ánh sáng, thoải mái, tránh lo lắng, tránh môi trường có các yếu tố nguy cơ như khói t.huốc l.á, bụi tiếng ồn, nhiều chất kích thích.

Chia nhỏ bữa ăn cho trẻ, tránh ăn quá nhiều bữa trong ngày. Cần theo dõi sát cơn ho của trẻ, cung cấp đủ oxy và máy hút khi cần thiết

Kháng sinh: Cần cho sớm. Chỉ định khi nghi ngờ hoặc chẩn đoán xác định mắc ho gà cho trẻ dưới 1 tháng t.uổi trong vòng 6 tuần từ khi khởi phát cơn ho, trẻ trên 1 t.uổi thì trong vòng 3 tuần từ khi khởi phát cơn ho.

Có thể sử dụng kháng sinh Erythromycin, clarithromycin hoặc Azithromycin với trẻ> 1 tháng t.uổi. Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng chỉ nên dùng Azithromycin.

Một số điều trị khác: Corticoid thường không được khuyến cáo; IVIG chung không chứa kháng thể đặc hiệu không được chỉ định trong bệnh ho gà...

Điều trị suy hô hấp: Bệnh nhân cần được thở oxy khi có các biểu hiện suy hô hấp như thở nhanh, gắng sức, tím tái, SpO2 dưới 92 % khi thở khí trời. Đặt ống nội khí quản và hỗ trợ hô hấp sớm khi có các dấu hiệu suy hô hấp nặng và/ hoặc có dấu hiệu suy tuần hoàn.

Điều trị tăng áp lực động mạch phổi, thay m.áu hoặc màng trao đổi oxy ngoài cơ thể( ECMO): Chỉ định và thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên sâu có điều kiện chăm sóc và theo dõi sát cho trẻ.

Cách ly: Trẻ nhập viện cần được thực hiện các biện pháp dự phòng chuẩn, các biện pháp dự phòng lây qua đường hô hấp được khuyến cáo ít nhất 5 ngày sau khi bắt đầu điều trị kháng sinh. Nên cách ly trẻ 3-4 tuần để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh, giảm các kích thích cho trẻ và tránh các mối lo lắng bị lây bệnh cho các thành viên trong gia đình.

Ngoài ra cần dự phòng sau phơi nhiễm bằng kháng sinh cho những người trong gia đình tiếp xúc gần với trẻ và những người chăm sóc trẻ ở bất kỳ t.uổi nào, t.iền sử tiêm phòng và có triệu chứng hay không. Tiêm phòng cho những người tiếp xúc gần cũng nên được xem xét.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cách ăn bánh trung thu an toàn, không sợ tăng đường huyết và không sợ tăng cân
10:32:20 17/09/2024
Các loại trái cây thúc đẩy tổng hợp collagen giúp làn da tươi trẻ
21:08:47 16/09/2024
Vỏ hành tây có tác dụng gì?
22:01:42 16/09/2024
Chủ quan trong tầm soát, nhiều bạn trẻ suy thận nặng
18:37:08 17/09/2024
Tứ chi biến dạng gây ám ảnh của người đàn ông mắc bệnh Gout
10:16:45 16/09/2024
Ăn loại rau này có thể ngăn ngừa cục m.áu đông và đột quỵ
21:01:45 16/09/2024
9 thực phẩm bổ dưỡng có tác dụng chống viêm
08:30:13 16/09/2024
Đột phá mới giúp cải thiện đáng kể ung thư tuyến t.iền liệt giai đoạn đầu
10:07:10 17/09/2024

Tin đang nóng

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời
17:13:14 17/09/2024
Hoàng Hường giúp b.é t.rai mồ côi nhưng bị gây khó dễ, bức xúc đòi lấy lại t.iền?
17:14:42 17/09/2024
Lệ Quyên thẳng mặt nhận xét nhan sắc Ngân 98, nói 1 câu khiến netizen chưng hửng
17:06:52 17/09/2024
MU 2024: Kỳ Duyên lọt mắt chuyên gia quốc tế, "đá văng" Campuchia - Philippines
17:56:51 17/09/2024
Song Hye Kyo bí mật kết hôn Lee Min Ho, thay đổi 1 điều cho xứng với đối phương?
16:57:24 17/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh "nức mũi" tự hào vì fan không phông bạt, kết quả sao kê gây choáng
16:35:31 17/09/2024
Nửa đêm, con gái mặc váy đỏ rực rỡ đi lại trong phòng khiến chồng tôi nổi đóa c.hửi mắng, còn tôi lực bất tòng tâm
16:19:41 17/09/2024
Akira Phan tiết lộ biến cố nợ nần, từng trả lãi 200 triệu/tháng
15:06:16 17/09/2024

Tin mới nhất

Cảnh báo tình trạng rung nhĩ nguy hiểm và phổ biến gấp 3 lần so với thực tế

20:13:20 17/09/2024
Tiến sỹ Passman cho hay hầu như tuần nào văn phòng của ông cũng có trường hợp bệnh nhân báo cáo rằng Apple Watch của họ cảnh báo họ bị rung nhĩ nhưng bản thân họ không cảm thấy gì cả.

Mối liên hệ giữa cổ trướng và ung thư buồng trứng

20:10:27 17/09/2024
Dịch cổ trướng khiến các tế bào khối u lan rộng và xâm lấn các cơ quan khác trong bụng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số hợp chất tế bào trong dịch cổ trướng cũng có thể góp phần kháng lại các loại thuốc hóa trị thông thường.

Cách nhận biết tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị

20:07:11 17/09/2024
Biện pháp điều trị chủ yếu bổ sung nước và điện giải; hạ sốt nếu có sốt cao; dùng t.huốc a.n t.hần nếu tinh thần bị ảnh hưởng và mất ngủ. Có thể cân nhắc khi sử dụng kháng sinh.

Quảng Ngãi: Tích cực điều trị cho bệnh nhân ngừng tim do ăn cá nóc

20:00:15 17/09/2024
Thời gian qua, dù thông tin về độc tố của cá nóc đã được các cơ quan chức năng tuyên truyền, cảnh báo. Nhưng tại Quảng Ngãi nhiều ngư dân hoặc người dân vẫn chủ ý chế biến và ăn các món chế biến từ cá nóc dẫn đến ngộ độc nguy kịch.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm não Nhật Bản

18:31:47 17/09/2024
Viêm não Nhật Bản điều trị xoay quanh giảm triệu chứng và chủ yếu là dự phòng bằng vaccine. Người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc đông y nhằm hỗ trợ điều trị dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Những điều cần biết khi hỗ trợ, tiếp nhận hỗ trợ thực phẩm cho người dân vùng bão, lũ

18:27:42 17/09/2024
Đối với các thực phẩm tự chế biến, bao gói có thời hạn sử dụng ngắn, cần lưu ý thời gian vận chuyển để đảm bảo khi thực phẩm tới tay người được cứu trợ không bị biến chất, ôi, thiu, mốc hỏng.

Chế độ ăn khi bị căng cơ quá mức

10:19:51 17/09/2024
Mặc dù không có loại thực phẩm hoặc chất dinh dưỡng nào có thể ngăn ngừa đau nhức cơ nhưng chế độ ăn uống cân bằng, bao gồm một số loại thực phẩm sau đây giúp phục hồi cơ sau khi bị căng cơ quá mức.

Không điều trị sỏi thận, người phụ nữ ở Quảng Ninh phải cắt bỏ thận

10:00:25 17/09/2024
Cung cấp thông tin khi nhập viện, người bệnh cho biết, trước đó 1 tuần bản thân có hiện tượng đau thắt lưng rồi lan ra đằng trước kèm theo buồn nôn, toàn thân mệt mỏi.

Cách dùng đúng thuốc điều trị tiêu chảy cấp do virus

09:07:11 17/09/2024
Thuốc chống nôn: Trường hợp nôn nhiều, có thể sử dụng thuốc chống nôn. Thuốc này giúp giảm nguy cơ mất nước và nhập viện. Trước khi dùng thuốc cần hỏi ý kiến của bác sĩ về liều dùng cũng như cách dùng.

Câu hỏi thường gặp về viêm xoang

08:55:59 17/09/2024
Viêm xoang ở giai đoạn đầu (mức độ nhẹ) có thể chữa khỏi nếu được điều trị kịp thời, đúng phác đồ. Tuy nhiên bệnh viêm xoang khi không xử lý đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và gây ra một số biến chứng như:

3 bệnh do muỗi truyền cần chủ động phòng chống sau mưa bão

08:25:03 17/09/2024
Để phòng ngừa sốt rét người bệnh cần ngủ màn kể cả ở nhà, nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Phòng chống muỗi truyền bệnh vẫn được coi là biện pháp hữu hiệu nhất cụ thể:

Tiết lộ món ăn có thể giúp nam giới đẩy lùi gan nhiễm mỡ

21:06:36 16/09/2024
Tỉ lệ này tăng đến 70% ở những người mắc chứng rối loạn chuyển hóa và có khả năng dẫn đến các vấn đề về gan nghiêm trọng hơn như xơ gan, ung thư gan.

Có thể bạn quan tâm

Khởi tố, bắt tạm giam người đ.ập kính ô tô, h.ành h.ung tài xế ở TPHCM

Pháp luật

20:53:29 17/09/2024
Sau 1 ngày clip phát tán trên mạng xã hội, Công an TP Thủ Đức đã khởi tố, bắt tạm giam người đàn ông có hành vi đ.ập kính ô tô, h.ành h.ung tài xế trên đường phố.

Miền Trung sắp xảy ra đợt mưa lớn diện rộng, Bắc và Nam Bộ vẫn mưa to cục bộ

Tin nổi bật

20:47:49 17/09/2024
Chiều nay (17/9), Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông di chuyển nhanh, vẫn giữ khả năng mạnh lên thành bão trong tối và đêm nay.

Hàng loạt phim Trung tung poster mừng Trung thu, nhìn thôi đã thấy hấp dẫn

Phim châu á

20:47:03 17/09/2024
Một mùa Trung thu nữa lại đến và nhiều phim Trung lại tung hàng loạt poster hé lộ chemistry ngọt ngào của các cặp đôi chính trong không khí đoàn viên.

Chồng danh ca Hương Lan: Kỹ sư cơ khí hàng không, t.uổi xế chiều vẫn phong độ

Netizen

20:45:14 17/09/2024
Nữ danh ca chia sẻ chồng bà rất đảm đang. Không chỉ tự mình thiết kế khu vườn, trồng và chăm sóc vườn tược hàng ngày, ông còn làm cả một nhà kho để vợ trữ đồ đi diễn cũng như những băng đĩa của vợ đã phát hành đều được lưu giữ cẩn thận ...

Ông chủ của YG Entertainment bị truy tố

Sao châu á

20:39:53 17/09/2024
Vận đen dường như vẫn không ngừng đeo bám YG Entertainment, Yang Hyun Suk, người sáng lập công ty vừa bị truy tố về tội buôn lậu đồng hồ cao cấp vào năm 2014.

MC Đại Nghĩa đến Làng Nủ trao t.iền cho bà con, Vũ Thu Phương hầu đồng

Sao việt

20:35:38 17/09/2024
MC Đại Nghĩa cùng một số người bạn mang t.iền mặt đến trao tặng trực tiếp cho người dân Làng Nủ. Siêu mẫu Vũ Thu Phương hầu thánh.

Brad Pitt như thành người khác, trẻ hơn cả Angelina Jolie sau khi có bạn gái mới

Sao âu mỹ

20:33:05 17/09/2024
Kể từ sau khi yêu Ines de Ramon, Brad Pitt như trở thành người khác. Anh diện đồ thời trang và trẻ trung hơn. Cặp đôi cũng ngày càng gây ấn tượng mỗi khi xuất hiện cùng nhau nơi công cộng.

NSND Thanh Lam, NSƯT Việt Hoàn hát ủng hộ đồng bào ảnh hưởng bão lũ

Nhạc việt

20:13:48 17/09/2024
NSND Thanh Lam, NSND Mai Hoa, NSƯT Việt Hoàn, ca sĩ Anh Thơ, Viết Danh... cùng nhau hát trong chương trình Hà Nội - Những tháng năm để ủng hộ đồng bào gặp thiên tai trong cơn bão số 3.

Israel mở rộng mục tiêu hoạt động quân sự

Thế giới

19:52:19 17/09/2024
Thông báo trên được đưa ra trong bối cảnh cuộc giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban vẫn diễn ra căng thẳng từ nhiều tháng qua.

NSƯT Hạnh Thúy chia sẻ về vai diễn b.ị g.hét nhất trong sự nghiệp

Hậu trường phim

19:37:56 17/09/2024
Đóng vai bà mẹ đáng ghét khi phân biệt con ruột - con nuôi, NSƯT Hạnh Thúy hạnh phúc khi sự mộc mạc và khổ cực của nhân vật được khán giả nhớ đến.

'Nữ hoàng wushu' Nguyễn Thúy Hiền bất ngờ tham gia 'Chị đẹp đạp gió'

Tv show

19:10:25 17/09/2024
Nguyễn Thúy Hiền vừa được công bố là một trong những gương mặt tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2024 . Cô mong muốn câu chuyện, hành trình của mình truyền cảm hứng cho nhiều phụ nữ.