Người đàn ông “say”… rác
Mặc dù có rất nhiều lựa chọn để làm giàu nhưng ông Ngô Xuân Tiệc – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa đã chọn việc gây dựng sự nghiệp của mình từ… rác. Thành lập hàng loạt nhà máy xử lý rác thải khắp đất nước, ông Tiệc chỉ có mong muốn giúp cộng đồng hạn chế những phiền phức do rác gây ra.
Đường vào nghề… rác
Trước khi chọn con đường đồng hành với… rác, ông Ngô Xuân Tiệc (quê ở Nam Định) từng là thủy thủ tàu Viễn Dương – một nghề cực kỳ “hot” lúc bấy giờ. Công việc đó không chỉ giúp ông có mức thu nhập khá mà còn đưa ông đi khắp năm châu.
Ông Ngô Xuân Tiệc (cầm ô) đưa đối tác đi tham quan nhà máy xử lý rác thải. Ảnh: T.L
Nhiều năm qua, ông Tiệc cùng công ty của mình còn đóng góp xây dựng nhiều công trình phục lợi cho địa phương như: Trường học, nhà văn hóa, đường xá, cầu cống… và tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Sau nhiều năm bôn ba, khi đã có được một số vốn đáng kể cùng với kinh nghiệm học hỏi được sau các chuyến đi, ông Tiệc quyết định bỏ nghề và bắt tay vào làm kinh doanh. Do có được bản năng “trời phú” cùng với sự tích lũy, ham học hỏi, chỉ một thời gian ngắn, ông Tiệc đã trở thành một đại gia trong lĩnh vực bán lẻ.
Tuy nhiên, càng kinh doanh, càng thu được nhiều tiền, ông Tiệc càng nhận ra một điều rằng: Nghề kinh doanh bán lẻ thực sự không phù hợp với tính cách và triết lý sống của cuộc đời ông. Khi ông bắt gặp những con phố ô nhiễm, những thùng rác sinh hoạt luôn đầy ắp và quá tải ở các thành phố lớn, ông đã quyết định một lần nữa chia tay với nghề kinh doanh “ngồi mát ăn bát vàng” để bước vào một con đường không hề trải hoa hồng: Nghề xử lý rác thải.
Ông Tiệc cho biết: “Nhiều bạn làm ăn lâu năm, khi biết tôi đi làm… rác thì rất lo lắng. Chẳng ai có thể nghĩ rằng khi tôi đã có lưng vốn tiền bạc lại lựa chọn đi “chui rúc” vào những đống rác để kiếm tiền”.
Nhưng, với con mắt của người kinh doanh, ông Tiệc lại nghĩ khác, ông cho rằng, rác thải cũng là một thứ hàng hóa, nếu biết cách làm, nó không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn đem lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng và những người xung quanh ông.
Bắt tay vào làm việc với “rác”, ông Tiệc băn khoăn nhất là làm thế nào để xử lý rác bằng máy móc nội địa để không bị động bởi “cuộc chơi” công nghệ rác trên thế giới. Đã đi hầu như khắp thế giới ông thấy mình hoàn toàn có đủ điều kiện để nhập công nghệ xử lý rác tiên tiến nhất về Việt Nam nhưng ông Tiệc đã không làm thế.
“Môi trường nóng ẩm của nước ta và nguồn gốc rác từ các đô thị Việt Nam không giống bất cứ thể loại rác nào trên thế giới. Rác có từ sắt, thép, xi măng, gạch đá, thủy tinh, hóa chất đến giấy, thức ăn, rẻ rách,… và không hề được phân loại từ đầu. Nếu nhập công nghệ nước ngoài về chưa chắc đã phân loại hết được rác Việt. Hơn nữa, nếu máy hỏng hóc, sửa chữa, bảo dưỡng đều phải phụ thuộc vào đối tác nước ngoài”-ông Tiệc nói.
Video đang HOT
Suy nghĩ như vậy, ông quyết định phải làm công nghệ xử lý rác hoàn toàn nội địa để phù hợp với môi trường thực tế và dễ sửa chữa hơn khi hỏng hóc. Sau nhiều lần nghiên cứu, lựa chọn, thử nghiệm, hiện tại, công nghệ xử lý rác thải của Tâm Sinh Nghĩa đã khá ổn định và hoàn thiện về chất lượng.
“Rác được chuyển về nhà máy xử lý, dùng hệ thống búa văng để xé các túi rác lớn, đây là khâu phân loại ban đầu. Sau đó, rác được chạy qua khu vực sàng lồng để phân loại các kích cỡ. Khi rác đã cùng kích cỡ thì sẽ dùng phương pháp tuyển gió dọc và gió ngang. Mục đích là dùng những hệ thống tạo gió công nghiệp cực mạnh là để phân ra các loại rác nhẹ và làm sạch những thành phần rác dẻo. Phương pháp này sẽ làm đi làm lại nhiều lần đối với rác. Cuối cùng, rác sẽ được chạy trên băng chuyền từ, để tách kim loại ra khỏi rác”- ông Tiệc mô tả.
Ông Tiệc cho biết thêm, sau khi phân loại, hệ rác hữu cơ sẽ được đưa vào những kho ủ men để làm nguyên liệu cho sản xuất phân hữu cơ. Thành phần rác có nguồn gốc từ nhựa, kim loại sẽ đưa vào tái chế, cuối cùng chỉ còn 5% là rác không sử dụng được vào mục đích gì sẽ được chôn lấp theo đúng quy trình khoa học, đảm bảo theo tiêu chuẩn về xử lý chất thải do nhà nước quy định.
Nằm mơ cũng thấy… rác
“Nhiều hôm, nằm ngủ tôi cũng mơ về rác, mơ về những nhà máy xử lý rác của người Việt mình để đáp ứng được những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao nhất”. Ông Ngô Xuân Tiệc
Trong câu chuyện với chúng tôi, ông Tiệc liên tục kể về những dự án liên quan đến rác thải. Ông cười: “Nhiều hôm, nằm ngủ tôi cũng mơ về rác, mơ về những nhà máy xử lý rác của người Việt mình để đáp ứng được những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao nhất”.
Để biến ước mơ “ở đâu có rác là ở đó có Tâm Sinh Nghĩa”, ông Tiệc đã xây dựng liên tục nhiều nhà máy xử lý rác thải ở khắp mọi miền đất nước. Đầu tiên phải kể đến nhà máy tái chế rác thải sinh hoạt Củ Chi (tại xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi). Đây là nhà máy nội địa hóa 100%, được xây dựng từ năm 2012 với công suất xử lí hàng nghìn tấn rác thải mỗi ngày.
Nói về sản phẩm đầu tiên của mình, ông Tiệc kể: “Tuy là chân ướt chân ráo, nhưng các yếu tố, yêu cầu về khoa học phải tuân thủ nghiêm ngặt. Hơn nữa, đây lại là công nghệ 100% nội địa, phải đến khi rác được nhập về xử lí ngon lành, đâu ra đó mình mới yên tâm”.
Không chỉ những nhà máy với công suất lớn, ông Tiệc còn xây dựng những nhà máy nhỏ với công suất chưa đến 100 tấn rác mỗi ngày đề phù hợp với từng vùng, từng hạng mục.
Hiện, Công ty Tâm Sinh Nghĩa của ông đang vận hành 6 nhà máy xứ lý rác thải tại: TP. Hồ Chí Minh, Long An, Kiên Giang, Huế, Hà Nam. Trong tương lai, phía công ty còn muốn có mặt ở nhiều địa phương khác để làm công tác xử lý thu gom rác thải.
Tuy là một doanh nghiệp với 100% công nghệ nội địa, nhưng cách mà Công ty Tâm Sinh Nghĩa làm không chỉ xử lý rác theo cách chôn lấp truyền thống mà áp dụng công nghệ để biến rác thành tiền, tạo ra những sản phẩm tái chế phục vụ cho sản xuất và nông nghiệp.
Đó là sự ra đời của sản phẩm phân bón Tâm Sinh Nghĩa; sự ra đời của các sản phẩm nguồn gốc từ nhựa dẻo tái chế mang thương hiệu Tâm Sinh Nghĩa như: Đồ gia dụng xô chậu, ống nhựa và ống nhựa dẻo dẫn nước… Những sản phẩm này được bán với giá thành thấp và chất lượng ổn định
Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng với ý thức cộng đồng ông Tiệc còn thường xuyên tham gia và các chương trình từ thiện. Mỗi năm, Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa đã đưa tới người nghèo hàng tỷ đồng, đặc biệt là trong các hoạt động cứu trợ thiên tai, lũ lụt…
Theo Danviet
Phát hiện hàng loạt vi phạm về môi trường của Công ty Tâm Sinh Nghĩa
Tổng cục Môi trường vừa phát hiện hàng loạt vi phạm về bảo vệ môi trường tại Nhà máy xử lý rác thải Duy Tiên - Hà Nam thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Tâm Sinh Nghĩa, khiến người dân địa phương bức xúc suốt thời gian qua. Nhà máy này đã bị yêu cầu đóng cửa.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa cung cấp cho Dân trí kết quả thanh tra việc châp hành pháp luạt bao vẹ môi truơng của Nhà máy xư lý rác thai Duy Tiên - Hà Nam thuọc Công ty Cô phân Đâu tu và Phát triên Tâm Sinh Nghia.
Hàng loạt vi phạm của Công ty Tâm Sinh Nghĩa trong vận hành nhà máy xử lý rác thải ở huyện Duy Tiên, Hà Nam vừa bị Tổng cuc Môi trường "phanh phui".
Chưa lập lại Báo cáo đánh giá tác động môi trường (?!)
Như Dân trí đã liên tục phản ánh, trong suốt thời gian qua, UBND huyện Phú Xuyên (Hà Nội) liên tục có văn bản gửi Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, UBND tỉnh Hà Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam đề nghị kiểm tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Tâm Sinh Nghĩa về hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. Người dân sinh sống trên địa bàn hai xã Châu Can (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) và xã Duy Minh (Duy Tiên, Hà Nam) bức xúc vì phải hứng chịu mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ núi rác thải khổng lồ do công ty này quản lý.
Kêt qua thanh tra do Tổng cục Môi trường thực hiện cho thây, Công ty Cô phân Đâu tu và Phát triên Tâm Sinh Nghia hoat đọng trong linh vưc thu gom, vạn chuyên, luu giư và xư lý, tiêu huy rác thai sinh hoat tư nam 2012, vơi công suât tiêp nhạn và xư lý là 20 tân rác/ngày theo báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã đuơc phê duyẹt tai Quyêt đinh sô 683/2010. Đên nam 2015, công ty đã nâng công suât lò đôt lên 70 tân/ngày.
"Tuy nhiên nhà máy chua lạp lai ĐTM trình co quan có thâm quyên phê duyẹt"- Tổng cục Môi trường cho hay.
Tháng 6/2016, do sư cô môi truơng tai Nhà máy xư lý rác thai Ba An (tinh Hà Nam), nguơi dân không cho xe vạn chuyên rác vào nhà máy dân đên luơng rác thai sinh hoat bi ùn ư, gây ô nhiêm môi truơng và bưc xúc cua nguơi dân. Truơc tình hình đó, UBND tinh Hà Nam đã chi đao Nhà máy xư lý rác thai Duy Tiên tiêp nhạn thêm luơng rác cua thành phô Phu Lý và Thi trân Bình My đê xư lý.
Kết luận thanh tra khẳng định, tư cuôi nam 2016 và đâu nam 2017, Công ty Tâm Sinh Nghĩa đã tiêp nhạn khôi luơng rác thai sinh hoat lơn hon nhiêu lân so vơi công suât thưc tê cua hẹ thông lò đôt dân đên tình trang quá tai; khôi luơng rác tôn đong trong khuôn viên công ty lơn trong khi diẹn tích đuơc tinh Hà Nam câp phép hoat đọng chi có 1,4 ha.
Công ty Cô phân Đâu tu và Phát triên Tâm Sinh Nghia có hẹ thông thu gom nuơc ri rác công suât thiêt kê 40 m3/ngày đêm nhưng do luơng rác thai tạp kêt phát sinh nhiêu dân đên luơng nuơc ri rác phát sinh gây quá tai cho hẹ thông xư lý. Khôi luơng nuơc ri rác phát sinh thu gom, xư lý không triẹt đê đã gây chay tràn ra môi truơng, đạc biẹt là khi trơi mua làm phát sinh ô nhiêm môi truơng.
Kêt qua phân tích mâu nuơc thai sau hẹ thông xư lý nuơc ri rác lây tai thơi điêm thanh tra cho thây mọt sô thông sô môi truơng vuơt quy chuân ky thuạt cho phép nhu: đọ màu, COD, BOD5, tông Ni to, TSS.
Phạt 292 triệu đồng, đóng cửa nhà máy
Can cư vào kêt qua thanh tra và các báo cáo, giai trình cua các bên liên quan, Tông cuc truơng Tông cuc Môi truơng Nguyễn Văn Tài đã ban hành Quyêt đinh xư phat vi pham hành chính sô 217/QĐ-XPVPHC vơi hình thưc xư phat chính là phat tiên gần 292 triệu đồng.
Tổng cục Môi trường cũng yêu câu Công ty Tâm Sinh Nghĩa phai có các biẹn pháp khăc phuc hạu qua vi pham: Dưng ngay viẹc tiêp nhạn rác thai sinh hoat; khân truong xư lý luơng rác thai còn tôn đong trong khuôn viên công ty; che phu toàn bọ luơng rác thai sinh hoat đang luu giư và thu gom triẹt đê nuơc ri rác vê hẹ thông xư lý, đam bao nuơc ri rác phai xư lý đat quy chuân ky thuạt quôc gia cho phép truơc khi thai ra ngoài môi truơng.
Công ty này cũng phải căt bo đuơng ông mêm nôi tư bê chưa nuơc thai cuôi cùng cua hẹ thông xư lý ra khu vưc bãi rác; sưa chưa, nâng câp hẹ thông đuơng ông dân nuơc thai cua hẹ thông xư lý; phân đinh, phân loai, xác đinh đúng sô luơng, khôi luơng chât thai nguy hai phai đang ký và quan lý theo quy đinh.
Sau khi khăc phuc hêt các vi pham, Công ty Tâm Sinh Nghĩa chi đuơc nhạn khôi luơng rác thai sinh hoat đúng theo công suât hoat đọng cho phép.
Theo Tổng cục Môi trường, Công ty Tâm Sinh Nghĩa đã đóng cưa nhà máy, dưng viẹc tiêp nhạn rác thai sinh hoat đê tạp trung xư lý luơng rác thai còn tôn đong. Sau khi xư lý triẹt đê khôi luơng rác thai tôn đong, công ty này se phai có van ban báo cáo kèm theo hô so gưi Tông cuc Môi truơng và Sơ Tài nguyên và Môi truơng tinh Hà Nam đê kiêm tra viẹc khăc phuc hạu qua vi pham hành chính theo quy đinh.
Thế Kha
Theo Dantri
Nhà máy xử lý rác thải "bức tử" hàng nghìn người dân Từ khi xuất hiện nhà máy xử lý rác thải trên địa bàn xã Quảng Tân (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa), hàng nghìn người dân lân cận phải sống trong khốn khổ vì ô nhiễm. Sống chung với mùi hôi thối, khét Theo phản ánh của các hộ dân ở xã Quảng Trạch, huyện Quảng Xương thì nhà máy xử lý rác thải...