Người đàn bà bị biến chứng tiểu đường khỏi bệnh nhờ giải pháp đồng bộ từ thảo dược
Thật không dễ dàng khi phải chung sống với tiểu đường (đái tháo đường). Cùng với sự xáo trộn trong cuộc sống là những mối lo không có điểm dừng, khi thị lực bị giảm sút.. do biến chứng của bệnh này gây ra.
Tuy nhiên, với những giải pháp đồng bộ như kết hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý, vận động thể lực thường xuyên, dùng thuốc thảo dược của lương y Lý Thị Bích Phượng (Bản Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Bã Vì, Hà Nội) rất nhiều người bệnh chia sẻ họ đã thoát ra khỏi vũng lầy của biến chứng tiểu đường.
Mắt sáng trở lại nhờ thảo dược tự nhiên
Là thành viên của Câu lạc bộ Đái tháo đường phương Lam Sơn – TP. Thanh Hóa, bà Lê Thị Thuận (63 tuổi) hiểu rất rõ tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học, tập luyện thể dục và dùng thuốc đúng hướng dẫn đối với bệnh nhân đái tháo đường.
Bà Thuận kể rằng, bà bị phát bệnh tiểu đường cách đây 6 năm. Mặc dù đã đi nhiều bệnh viện từ tuyến tỉnh đến Trung ương, tốn nhiều công sức và tiền bạc nhưng căn bệnh quái ác này không có dấu hiệu thiên giảm mà ngày càng nặng hơn. Ban đầu, nghe các bác sĩ tây y dùng thuốc Tây những tưởng rằng chỉ cần làm tốt chỉ dẫn ăn kiêng, uống giảm đau, thuốc tây cũng đủ ngăn biến chứng tiểu đường. Thế nhưng không ngờ rằng biến chứng vẫn xuất hiện như một quy luật tất yếu của căn bệnh này: “ Thời điểm đó tôi rất hoang mang khi thấy mắt nhìn mờ hay đau nhức và chảy nước mắt. Cầm tờ báo lên đọc mà mắt cứ nhòe đi không còn nhìn rõ, đôi khi lại thấy xuất hiện các đốm đen trước mắt rất khó chịu“.
Bà đã nghĩ và lo sợ rằng, nếu không có cách ngăn chặn thì chẳng bao lâu nữa sẽ không còn nhìn thấy gì. Trong một lần tham gia CLB, cũng như nhiều cụ trong nhóm, rất lo sợ biến chứng bệnh tiểu đường. Các cụ bỏ công nghiên cứu các loại thuốc hỗ trợ tiểu đường từ đông y nhưng vẫn không ăn thua. Cũ nào bệnh cũng ngày một nặng, biến chứng nối tiếp biến chứng. Trong hoàn cảnh đó, trong một buổi sinh hoạt Câu lạc bộc, bà đọc được tờ báo có giới thiệu về bài thuốc chữa tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng ở Ba Vì giúp nhiều người khỏi bệnh, ngăn chặn biến chứng, qua các bệnh nhân đã từng dùng loại thảo dược này thì đây là một sản phẩm hỗ trợ điều trị biến chứng tiểu đường.
Thảo dược truyền thống giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
“Ngay sau khi đọc được thông tin, tôi quyết định gọi điện cho lương y Phượng mua thuốc về dùng với tâm lý ngăn chặn được bệnh cũng tốt, không khỏi cũng chả sao vì đây là loại thảo dược tự nhiên, không gây hại đến sức khỏe. Sau khi nhờ kiên trì sử dụng mà chỉ sau 4 tháng, thị lực của tôi đã được cải thiện vượt mong đợi. Mắt sáng trở lại, nhìn rõ nét hẳn, không còn mờ, nhòe như trước kia, hiện tượng đau nhức hốc mắt cũng không còn”, bà Thuận cho biết.
Bà Thuận cho biết thêm, sau khi mắt tôi sang trở lại, không bị biến chứng bệnh tiểu đường làm khổ, nhiều cụ cũng đồng loạt gọi điện cho lương y Phượng lấy thuốc. Cũng theo bà Thuận chia sẻ, trong câu lạc tiểu đường nơi bà sinh hoạt, có tới 60% người bệnh tiểu đường bị biến chứng thần kinh ngay tại thời điểm chẩn đoán bệnh, với các dấu hiệu: tê bì, châm chích, bỏng rát chân tay, khô da, dày móng, khô âm đạo…. Tuy nhiên, những biểu hiện sớm của biến chứng thần kinh thường bị bỏ qua hoặc chẩn đoán nhầm và điều trị không đúng hướng, nên bệnh không được cải thiện mà ngày một trầm trọng hơn. Thế nhưng, may mắn thay, từ khi phát hiện bài thuốc của lương y Phượng, đại đa số các cụ đã đẩy lùi được biến chứng, nhiều cụ đang kéo dài tiến trình uống thảo dược này để chữa tận gốc căn bệnh này.
Video đang HOT
Cũng trong tuần qua, báo Đời sống & pháp luật đã nhân được điện thoại của anh Nguyễn Văn Hải (35 tuổi, Ấp Tân Phát, Trảng Bom, Đồng Nai) bị tiểu đường tuýp 2 từ năm 2013, luôn trong tình trạng mệt mỏi, mắt mờ, đi tiểu nhiều, tăng huyết áp, sức khỏe sa sút trầm trọng… khoảng hai năm trở lại đây, anh phải lui tới bệnh viện thường xuyên để tiêm insulin theo định kỳ. Chữa bằng thuốc Tây không khỏi. Đang trong hoàn cảnh khốn khó vì biến chứng tiểu đường làm khổ, lại nghe các bác sĩ thông báo nếu không chữa trị, kiêng kỵ rất nguy hiểm đến tính mạng, anh vô cùng lo sợ. Đúng lúc này, anh nghe một ông bạn ở xã bên dùng thuốc của lương y Lý Thị Bích Phượng có công dụng rất tốt, đẩy lùi biến chứng, không phải dùng thuốc Tây.
Nghe chuyện, anh Hải vui như bắt được vàng và chuyển sang tìm hiểu các bài thuốc nam của lương y Phượng. “Uống được một nửa số thuốc của bà Bình cắt cho, tôi đã cảm thấy sức khỏe tốt hơn hẳn. Tôi không bị chóng mặt hay mẩn ngứa như trước, đi khám thì lượng đường trong máu đã giảm hẳn, cứ thế, tôi uống thuốc trong nửa năm thì lượng đường huyết đã ổn định ở mức bình thường”, anh Hải hồ hởi chia sẻ khi chúng tôi gọi điện xác minh câu chuyện về bài thuốc trị tiểu đường của chị Phượng.
“Thần y” có phương pháp đào thải độc tố kỳ lạ
Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa. Quá trình rối loạn chuyển hóa chất đường, kéo theo sau là chất béo, chất đạm, gây ra stress oxy hóa tế bào và tình trạng viêm mạn tính ở người bệnh. Đây là nguyên nhân chính sinh ra biến chứng tiểu đường, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, theo các chuyên gia Nội tiết để điều trị tiểu đường hiệu quả, ngoài mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết, vẫn cần phải có những giải pháp giúp làm giảm stress oxy hóa tế bào, giảm viêm nhằm ngăn ngừa và cải thiện biến chứng.
Theo lương y Lý Thị Bích Phượng, tiểu đường là một căn bệnh nghiêm trọng, nếu không được chữa trị kịp thời rất dễ chuyển sang mãn tính, gây nguy hiểm đến tính mạng. Nguyên nhân gây bệnh do ngũ tạng không điều hòa, ăn uống không điều độ, nhiều chất béo, ít lao động,…dẫn tới thận suy, phế vị táo nhiệt. Bởi vậy, bài thuốc của chị Phượng trọng “giải quyết vấn đề” tại tuyến tụy. Theo bà, tuyến tụy hoạt động trở lại bình thường là chiếc chìa khóa vàng kéo lại sức khỏe cho người bệnh.
Bài thuốc của chị Phượng gồm hơn 50 vị thuốc, gồm những dược liệu chính như đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyến khung, bạch thược, trần bì, cỏ ngọt, giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột… nguyên liệu của bài thuốc trị tiểu đường đều là những cây thuốc được sử dụng cách đây hàng nghìn năm, nhiều dược liệu đã được ghi vào tài liệu y học từ thời Hải Thượng Lãn Ông.
Trong đó, mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc có tác dụng tiêu độc. Mướp đắng được y học hiện đại dùng để diệt khuẩn, diệt virut, chống lão hóa, ngăn ngừa tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tổn thương thần kinh… Mướp đắng còn giúp cơ thể tăng tiết insulin, rất tốt với bệnh nhân tiểu đường tuyp 2. “Tôi chữa bệnh theo qui trình làm đào thải độc tố trong tuyến tụy, sau đó giúp tuyến này được phục hồi chức năng bằng cách bổ sung những dưỡng chất cần thiết. Khi đã “khỏe lại”, hoạt động của tuyến tụy sẽ trở lại bình thường, khiến cơ thể mau chóng lấy lại được thể trạng bình thường”, chị Phượng cho biết.
Lương y Phượng cũng chia sẻ thêm về bệnh tiểu đường,căn bệnh này nếu điều trị kịp thời, với phương pháp trị bệnh hợp lí, thay đổi thói quen ăn uống và thường xuyên tập thể dục thể thao, ….thì có thể kiểm soát được bệnh một cách dễ dàng. Hơn hai mươi năm trong nghề, chị Phượng đã chữa thành công cho hàng nghìn ca tiểu đường, chỉ sau khoảng 3-6 tháng dùng thuốc, bệnh nhân không còn dấu hiệu đường huyết cao, tỉ lệ tái mắc bệnh trở lại rất thấp.
Sau khi báo Đời sống & pháp luật đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhận đã điện về tòa soạn xin số điện thoại.
Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0975.253.245 – 0944.85.1246
Nhất Sơn
Theo www.doisongphapluat.com
Điều gì xảy ra khi bệnh tiểu đường không được điều trị?
Bỏ qua bệnh tiểu đường có thể dẫn đến biến chứng mạn tính, nhiều biến chứng không xuất hiện ngay lập tức mà có thể âm thầm tích tụ trong thời gian dài.
Mức đường cao có thể làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng "yêu" - SHUTTERSTOCK
Dưới đây là bốn vấn đề về sức khỏe mà người bệnh có thể phải đối mặt, theo Medical Daily.
Nhiễm ketoacidosis tiểu đường
Khi nguồn cung cấp insulin của cơ thể quá thấp, người bệnh có thể đối mặt với một biến chứng rất nghiêm trọng được gọi là nhiễm ketoacidosis tiểu đường hoặc DKA. Nó làm cho máu có tính a xít, có khả năng đe dọa đến tính mạng.
Nhiễm trùng, chấn thương, bệnh gì đó, thiếu insulin, hoặc phẫu thuật có thể khiến người bệnh tiểu đường loại 1 nhiễm DKA, theo MedlinePlus.
Những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 cũng có thể phát triển DKA nhưng ít phổ biến hơn và ít nghiêm trọng hơn. DKA thường được kích hoạt bởi đường huyết không kiểm soát kéo dài, không uống thuốc, hoặc bệnh nặng hoặc nhiễm trùng.
Bệnh tim
Nguy cơ tử vong do bệnh tim tăng gấp đôi ở người lớn bị tiểu đường, theo ghi nhận của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC). Nhưng nếu bệnh tiểu đường biết quản lý và tuân thủ lối sống lành mạnh thì bệnh tim có thể phòng ngừa.
Theo thời gian, lượng đường huyết cao có thể gây tổn hại cho thành động mạch. Các chất như chất béo và cholesterol có thể tích tụ dọc theo các thành động mạch. Khi chúng cứng lại và làm thu hẹp đường đi của các động mạch, chúng có thể làm giảm lưu lượng máu và gây ra một số bệnh tim mạch, theo Medical Daily.
Các vấn đề về chân
Bệnh tiểu đường không kiểm soát có thể làm tổn thương dây thần kinh. Nếu tổn thương dây thần kinh ở chân, người bệnh có thể bị loét, phồng rộp và da bàn chân cứng. Bệnh tiểu đường nếu không điều trị cũng dễ bị nhiễm trùng móng tay và chân.
Nếu tổn thương thần kinh không được điều trị, người mắc bệnh tiểu đường cũng có thể giảm hoặc mất cảm giác ở bàn chân khiến họ khó nhận ra cơn đau bất thường, chết mô, hoặc bất kỳ triệu chứng liên quan nào khác. Theo thời gian, trường hợp xấu nhất là cắt cụt.
Tiến sĩ Richard A. Frieden, tại Bệnh viện Mount Sinai, New York (Mỹ), khuyến khích ở độ tuổi 40 và 50 nên khám sàng lọc bệnh tiểu đường để điều trị càng sớm càng tốt.
Rối loạn chức năng "yêu"
Mức đường cao có thể làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng giường chiếu. Nam giới có thể phải đối phó với rối loạn chức năng cương dương, phụ nữ có thể bị khô âm đạo - biến chứng thường phát sinh do dây thần kinh bị tổn thương hoặc mạch máu, theo Medical Daily.
Theo Viện Tiểu đường Anh, cả hai giới mắc bệnh tiểu đường cũng có nguy cơ bị nhiễm trùng nấm do hàm lượng đường trong nước tiểu tăng cao sẽ tạo ra môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn như nấm phát triển mạnh.
Theo thanhnien
Ông cụ bị teo chân sau khi đắp thuốc chữa đau lưng Bệnh nhân vào Bệnh viện Đa khoa Đức Giang trong tình trạng chân trái bị teo, tê bì hai chân, không thể đi lại. Theo người nhà, cụ ông 72 tuổi bị đau lưng từ 5 năm nay. Ông mua thuốc ở nhiều thầy lang để đắp, tình trạng đau lưng không thuyên giảm, ngược lại chân đau nhức không thể đi xa...