Ngừa loãng xương lại lo bị sỏi thận
Để phòng bệnh loãng xương, chị em được khuyến cáo ăn thực phẩm giàu canxi. Tuy nhiên, việc này nếu quá mức có thể gây tác dụng ngược – lắng cặn thành sỏi đường tiết niệu.
Bước sang tuổi 45, chị Lan (Hoàng Mai, Hà Nội) bắt đầu ý thức chuyện chăm sóc xương và răng ở người trung niên. Sau một lần bị trượt chân gãy xương, chị càng ý thức hơn điều đó. Chị bắt đầu tìm đến những loại sữa giàu canxi. Nhưng mới dùng được một tháng, chị bắt đầu cam thây hoang mang khi nghe em gái minh đọc trên mạng thấy bảo dùng canxi qua nhiều la không tốt vi dê gây nên bệnh sỏi thận. Vốn cả tin, chị sợ hãi vứt đi cả hộp sữa mới dùng được một nửa.
Ảnh minh họa: Health
Cùng nỗi niềm như chị Lan, chị Hải (50 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng cho biết, tưởng rằng dùng sữa để phòng ngừa bệnh loãng xương, nào ngờ sau 3 tháng sư dung, đi khám sức khỏe, bac si kêt luân chị đã mắc bệnh sỏi thận.
Về nhà kể cho bạnbè nghe, có người nói là do chi uống qua nhiều cac loai sữa đươc quang cao la giau canxi. Lượng canxi trong sữa tích lại làm thành bệnh sỏi thận. Chị sợ hãi từ bỏ hẳn chuyện uống sữa phòng ngừa loãng xương và tập trung vào chữa bệnh sỏi thận trong nỗi dằn vặt: “Giá như không mua sữa uống thì đâu đên nôi tiền mất tật mang thế này”.
Thực tế, ơ những người co tuổi va cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ, loãng xương là căn bệnh thường gặp. Đây là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng trong một đơn vị thể tích. Đây cũng là hậu quả của sự suy giảm các khung protein và lượng canxi gắn với các khung này. Để ngăn chặn tình trạng loãng xương, việc tăng cường uống sữa giau canxi là rât cân thiêt.
Video đang HOT
Theo đại tá, BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm khoa Đông y, BV Trung ương Quân đội 108, viêc uống quá nhiều loai sữa giau canxi (để phòng loãng xương) dẫn đến bệnh sỏi tiêt niêu là hoàn toàn có cơ sở.Để phòng chống loãng xương, một trong những yêu cầu được đặt ra là phải bổ sung canxi cho cơ thể. Trong đó có việc sử dụng các loại sữa giàu canxi. Tuy nhiên, lượng canxi đưa vào cơ thể phải vừa đủ, không nên lạm dụng. Vì có thể là nguyên nhân gây nên bệnh sỏi đường tiết niệu.
Bác sĩ Toàn giải thích thêm, việc tạo thành sỏi thường là bắt nguồn từ các muối khoáng hòa tan trong nước tiểu. Khi có những rối loạn về mặt sinh lý bệnh học, kết hợp với các yếu tố như giảm lưu lượng nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu hoặc có yếu tố di truyền thì các muối khoáng hòa tan sẽ kết tinh thành một nhân nhỏ rồi lớn dần thành sỏi to.
Kêt qua thống kê cho thấy, đa số sỏi tiết niệu là sỏi có canxi (chiếm tới 90%). Theo bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, nguyên nhân chính là nước tiểu quá bão hòa về muối canxi do tăng hấp thụ chất này trong thức ăn ở ruột hoặc tăng tai hấp thụ canxi ở ống thận. Xét nghiệm nước tiểu sẽ thấy lương chất này tăng rất cao.
Chung nhận định trên, BS Bùi Văn Lập (khoa thận – tiết niệu, Bệnh viện E) cũng cho biết: “Việc uống sữa gây nên bệnh sỏi thận thì tôi không dám chắc chắn, vì còn tùy vào từng loại sữa, tùy vào từng người. Nhưng đúng là rối loạn chuyển hóa canxi sẽ khiến tích tụ thành sỏi thận”.
Các chuyên gia nhận định, việc dùng sữa giàu canxi để phòng chống loãng xương là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần lắng nghe cơ thể mình, định kỳ kiểm tra lượng canxi trong máu và trong nước tiểu để biết rằng lượng canxi trong cơ thể mình có quá mức bão hòa hay không.Đồng thời, cần định kỳ xét nghiệm nước tiểu và siêu âm đường tiết niệu để biết tình trạng cặn lắng sạn sỏi và có sỏi trong đường tiết niệu hay không. Trên cơ sở đó, chúng ta điều chỉnh lượng canxi sao cho phù hợp. “Tốt nhất là nên có sự tư vấn của các thầy thuốc, các nhà dinh dưỡng học”, bác sĩ Toàn khuyên.
Ngoài ra, bác sĩ cũng khuyến cáo, không chỉ co sữa chưa nhiêu canxi mà ngay cả những thức ăn giàu canxi cũng cần hết sức lưu ý. Vi như cua đông, ram, ôc bươu, ôc đa, ôc nhôi, ôc văn, vưng, tep gao, tep khô, tôm khô, cua bê, hên, rau muông, rau ngot, rau dên, rau bi, tao meo… Nhưng thưc phâm nay rât cân thiêt cho ngươi bi loang xương, nhưng viêc sư dung cân co mưc đô nhât đinh, tuyêt đôi không nên lam dung vi “thai qua thi dê bât câp”, trong đo viêc măc bênh soi tiêt niêu va hê luy cua no hoan toan co thê xay ra.
Theo Alo Bacsi
Ngừa loãng xương lại lo đối đầu với sỏi thận
Để phòng bệnh loãng xương, chị em được khuyến cáo uống sữa, ăn thực phẩm giàu canxi. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng việc này nếu quá mức có thể gây tác dụng ngược - lắng cặn thành sỏi đường tiết niệu.
Bước sang tuổi 45, chị Lan (Hoàng Mai, Hà Nội) bắt đầu ý thức chuyện chăm sóc xương và răng ở người trung niên. Sau một lần bị trượt chân gãy xương, chị càng ý thức hơn điều đó. Chị bắt đầu tìm đến những loại sữa giàu canxi. Nhưng mới dùng được một tháng, chị bắt đầu cam thây hoang mang khi nghe em gái minh đọc trên mạng thấy bảo dùng canxi qua nhiều la không tốt vi dê gây nên bệnh sỏi thận. Vốn cả tin, chị sợ hãi vứt đi cả hộp sữa mới dùng được một nửa.
Ảnh minh họa
Cùng nỗi niềm như chị Lan, chị Hải (50 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng cho biết, tưởng rằng dùng sữa để phòng ngừa bệnh loãng xương, nào ngờ sau 3 tháng sư dung, đi khám sức khỏe, bac si kêt luân chị đã mắc bệnh sỏi thận.
Về nhà kể cho bạn bè nghe, có người nói là do chi uống qua nhiều cac loai sữa đươc quang cao la giau canxi. Lượng canxi trong sữa tích lại làm thành bệnh sỏi thận. Chị sợ hãi từ bỏ hẳn chuyện uống sữa phòng ngừa loãng xương và tập trung vào chữa bệnh sỏi thận trong nỗi dằn vặt: "Giá như không mua sữa uống thì đâu đên nôi tiền mất tật mang thế này".
Thực tế, ơ những người co tuổi va cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ, loãng xương là căn bệnh thường gặp. Đây là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng trong một đơn vị thể tích. Đây cũng là hậu quả của sự suy giảm các khung protein và lượng canxi gắn với các khung này. Để ngăn chặn tình trạng loãng xương, việc tăng cường uống sữa giau canxi là rât cân thiêt.
Theo đại tá, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm khoa Đông y, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, viêc uống quá nhiều loai sữa giau canxi (để phòng loãng xương) dẫn đến bệnh sỏi tiêt niêu là hoàn toàn có cơ sở. Để phòng chống loãng xương, một trong những yêu cầu được đặt ra là phải bổ sung canxi cho cơ thể. Trong đó có việc sử dụng các loại sữa giàu canxi. Tuy nhiên, lượng canxi đưa vào cơ thể phải vừa đủ, không nên lạm dụng. Vì có thể là nguyên nhân gây nên bệnh sỏi đường tiết niệu.
Bác sĩ Toàn giải thích thêm, việc tạo thành sỏi thường là bắt nguồn từ các muối khoáng hòa tan trong nước tiểu. Khi có những rối loạn về mặt sinh lý bệnh học, kết hợp với các yếu tố như giảm lưu lượng nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu hoặc có yếu tố di truyền thì các muối khoáng hòa tan sẽ kết tinh thành một nhân nhỏ rồi lớn dần thành sỏi to.
Kêt qua thống kê cho thấy, đa số sỏi tiết niệu là sỏi có canxi (chiếm tới 90%). Theo bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, nguyên nhân chính là nước tiểu quá bão hòa về muối canxi do tăng hấp thụ chất này trong thức ăn ở ruột hoặc tăng tai hấp thụ canxi ở ống thận. Xét nghiệm nước tiểu sẽ thấy lương chất này tăng rất cao.
Chung nhận định trên, bác sĩ Bùi Văn Lập (khoa thận - tiết niệu, Bệnh viện E) cũng cho biết: "Việc uống sữa gây nên bệnh sỏi thận thì tôi không dám chắc chắn, vì còn tùy vào từng loại sữa, tùy vào từng người. Nhưng đúng là rối loạn chuyển hóa canxi sẽ khiến tích tụ thành sỏi thận".
Các chuyên gia nhận định, việc dùng sữa giàu canxi để phòng chống loãng xương là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần lắng nghe cơ thể mình, định kỳ kiểm tra lượng canxi trong máu và trong nước tiểu để biết rằng lượng canxi trong cơ thể mình có quá mức bão hòa hay không. Đồng thời, cần định kỳ xét nghiệm nước tiểu và siêu âm đường tiết niệu để biết tình trạng cặn lắng sạn sỏi và có sỏi trong đường tiết niệu hay không. Trên cơ sở đó, chúng ta điều chỉnh lượng canxi sao cho phù hợp. "Tốt nhất là nên có sự tư vấn của các thầy thuốc, các nhà dinh dưỡng học", bác sĩ Toàn khuyên.
Ngoài ra, bác sĩ cũng khuyến cáo, không chỉ co sữa chưa nhiêu canxi mà ngay cả những thức ăn giàu canxi cũng cần hết sức lưu ý. Vi như cua đông, ram, ôc bươu, ôc đa, ôc nhôi, ôc văn, vưng, tep gao, tep khô, tôm khô, cua bê, hên, rau muông, rau ngot, rau dên, rau bi, tao meo... Nhưng thưc phâm nay rât cân thiêt cho ngươi bi loang xương, nhưng viêc sư dung cân co mưc đô nhât đinh, tuyêt đôi không nên lam dung vi "thai qua thi dê bât câp", trong đo viêc măc bênh soi tiêt niêu va hê luy cua no hoan toan co thê xay ra.
Theo VNE
Nguyên nhân khiến chị em bị khô và ngứa âm đạo sau khi sinh Nhiều phụ nữ gặp phải tình trạng âm đạo khô, ngứa và dễ bị dị ứng sau khi sinh con. Với một số chị em, đây có thể là điều đáng lo ngại và khiến chị em rất khó chịu. Thưa bác sĩ, em mong bác sĩ tư vấn giúp em một vấn đề nhạy cảm như sau. Từ sau khi sinh con...