Ngư dân Trung Quốc đang bị tận dụng triệt để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền

Theo dõi VGT trên

Từ 2006, TQ bắt đầu cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính lớn để khuyến khích ngư dân đóng tàu to, khai thác xa bờ.

Báo Học giả ngoại giao có trụ sở tại Nhật Bản ngày 25/10/2014 đăng tải bài viết của tác giả Zhang Hongzhou – một học giả nghiên cứu hợp tác về chương trình nghiên cứu Trung Quốc tại Trường nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (RSIS), trực thuộc Đại học công nghệ Nanyang Singapore.

Nội dung bài báo đưa ra nhận định cá nhân của tác giả khi cho rằng các vấn đề liên quan đến chiến lược của giới cầm quyền Bắc Kinh không phải là những nhân tố duy nhất dẫn đến các trường hợp va chạm giữa ngư dân Trung Quốc và lực lượng thực thi pháp luật của các nước láng giềng thời gian gần đây.

Nhận thấy bài viết có thể cung cấp cho độc giả một góc nhìn khác, nhỏ và chi tiết hơn (nhưng không phản ánh toàn bộ bản chất tham lam của chính quyền TQ) về những gì đang thúc đẩy ngư dân Trung Quốc ngày càng tham gia nhiều vào các chiến dịch, hoạt động đánh bắt thủy hải sản tría phép tại một số vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)của các nước láng giềng bên cạnh lý do chính là do chính sách của Bắc Kinh thúc đẩy, cổ vũ.

Đây cũng là thông tin tham khảo giúp các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khi gặp phải các trường hợp tàu cá nước ngoài vi phạm pháp luật, đánh bắt cá trái phép trên các vùng biển của nước ta chủ động tìm hiểu, nhận biết lý đo để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý thích đáng, hợp tình, hợp lý đối với tàu thuyền của ngư dân nước ngoài, trong đó có tàu thuyền của ngư dân TQ.

Ngư dân Trung Quốc đang bị tận dụng triệt để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền - Hình 1

Ngư dân TQ chống cự lực lượng bảo vệ bờ biển Hàn Quốc bằng gậy gộc, vũ khí

Mở đầu bài viết của mình tác giả Zhang Hongzhou có điểm qua một số vụ việc nghiêm trọng liên quan đế hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của ngư dân Trung Quốc tại các vùng đặc quyền kinh tế của Hàn Quốc và Nhật Bản.

Ngày 10/10, một ngư đân Trung Quốc bị lực lượng bảo vệ bờ biển của Hàn Quốc sử dụng súng bắn chết khi gây ra một vụ đụng độ xuất phát từ việc ngư dân TQ tổ chức đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Hàn Quốc. Vụ việc này ngay sau đó đã tạo ra căng thẳng ngoại giao và dư luận giữa Hàn Quốc và láng giềng có công dân bị bắn chết.

Chỉ sau thời điểm 10/10/2014 chỉ 1 tuần, lại xảy ra một sự việc đáng chú ý đó là cảnh sát biển Nhật Bản tiến hành bắt giữ một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc vì con tàu ngày đã đánh cá trái phép trên vùng biển gần quần đảo Ogasawara của Nhật.

Trong những năm gần đây, các vụ va chạm, xung đột, bắt giữ như hai trường hợp ngư dân Trung Quốc ở Hàn Quốc và Nhật Bản xuất hiện ngày càng nhiều trong khu vực. Số lượng các vụ việc có sự liên quan của ngư dân Trung Quốc đang có chiều hướng gia tăng.

Các biến cố này là một trong những nhân tố gây ra căng thẳng hàng hải giữa Trung Quốc và các quốc gia láng giềng. Đôi khi, chúng là nguyên nhân chính tạo ra các cuộc đụng độ giữa TQ và các nước khác.

Theo tác giả Zhang Hongzhou, để ngăn chặn và giải quyết ổn thỏa các vụ việc va chạm liên quan đến ngư dân Trung Quốc, điều quan trọng mà các quốc gia láng giềng của TQ cần biết đó là thấu hiểu các nhân tố thúc đẩy sự hiện diện ngày càng nhiều của tàu cá Trung Quốc trên các vùng biển giáp ranh cũng như ở một số vùng biển nóng đang tồn tại các tranh chấp chủ quyền, thậm chí là cả trong vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia cùng khu vực.

Bênh cạnh các phân tích, phán đoán của giới nghiên cứu, học giả quốc tế cho rằng chính quyền trung ương TQ là lực lượng chủ mưu, chủ động vũ khí hóa, trang bị, hỗ trợ cho ngư dân nước này để họ có thể yên tâm hoạt động ở các vùng biển tranh chấp, thậm chí cả trong các vùng EEZ của các nước yếu thế hơn để thông qua đó củng cố yêu sách chủ quyền (yêu sách đường lưỡi bò phi lý ở Biển Đông, tranh đoạt đảo Senkaku trên biển Hoa Đông với Nhật Bản).

Ngoài những lý do như sự bành trướng của tàu cá Trung Quốc trên các vùng biển tranh chấp mà TQ cố tuyên bố chủ quyền xuất phát từ âm mưu chính trị chiến lược do Bắc Kinh điều khiển dựa trên mô hình được tờ Học giả ngoại giao trích dẫn gọi là “đánh cá, hộ vệ, tranh cướp và chiếm đóng” chúng ta cũng cần tìm hiểu thêm các nguyên nhân khác như:

Các cân nhắc chiến lược

Mang bản chất của các hoạt động xuyên biên giới, từ xưa đến nay ngành đánh bắt, khai thác hải sản đôi khi mang theo cả các thông điệp chính trị và ngoại giao, đặc biệt là tại các vùng nước thực tế đang có tranh chấp chưa phân thắng bại.

Trong hàng thập kỷ nay, thực tế này không còn gì gọi là bí mật, Trung Quốc cũng giống như một số nước khác sử dụng lực lượng ngư dân để củng cố các tuyên bố chủ quyền của mình. Chỉ có điều, TQ hành động trắng trợn, ngang ngược và ngày càng quyết liệt và vô nhân đạo hơn.

Tại Trung Quốc, các nghiệp đoàn nghề cá có tổ chức thường nhận được sự hỗ trợ kể cả về chính trị lẫn tài chính để tiến hành mở rộng các hoạt động đánh bắt cá ở các khu vực biển có tranh đoạt với nước khác.

Đối với các sự kiện mang nhiều màu sắc chính trị cũng vậy, ngư dân TQ được hỗ trợ rất lớn để phục vụ chủ trương của nhà cầm quyền. Sự kiện Trung Quốc ngang nhiên đưa dàn khoan dầu Hải Dương 981 vào hoạt động trong thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong tháng 5/2014 vừa qua cũng là một ví dụ điển hình.

Video đang HOT

Trong sự kiện triển khai trái phép giàn khoan dầu nước sâu vào thềm lục địa của Việt Nam, Trung Quốc đã sử dụng lực lượng tàu cá của ngư dân nước này để hình thành vòng vây yểm hộ, cản phá hoạt động thực thi pháp luật của tàu chức năng Việt Nam bên cạnh các tàu chiến, máy bay quân sự làm nhiệm vụ canh giác, phản ứng khi có biến động.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng không phải tất cả các hoạt động liên quan đến ngư dân TQ ở các vùng EEZ, vùng tranh chấp ở nước ngoài đều do chính quyền Bắc Kinh xúi rục, một số ít trường hợp trong số chúng xuất phát từ các động cơ tự phát như mục tiêu kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hải sản của dân địa phương…

Để củng cố cho nhận định của mình, tác giả Zhang Hongzhou cho rằng, đầu tiên, phải thừa nhận rằng tất cả các biến cố liên quan đến tàu thuyền của ngư dân Trung Quốc không chỉ xảy ra ở các vùng biển có tranh chấp liên quan đến những tuyên bố yêu sách (vô lý) của Trung Quốc trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.

Những sự cố này xảy ra ở nhiều khu vực khác nhau từ Biển Đông (với Việt Nam, Philippines) đến Biển Hoa Đông (với Nhật Bản, Hàn Quốc) và thậm chí cả ở vùng biển giáp Nga, Bắc Triều Tiên, Indonesia và Palau.

Thứ hai, thực tế là quan hệ giữa chính quyền Trung Quốc và các nghiệp đoàn đánh bắt hải sản ở nước này cũng hết sức phức tại. Chính quyền TQ nhiều khi cũng bất lực, cảm thấy khó khăn để tiến hành ngăn chặn, kiểm soát ngư dân nước này không đi đánh cá trái phép.

Trái lại, ngư dân Trung Quốc không phải lúc nào cũng tin miệng chính quyền, trong chiến dịch chống tham nhũng mới đây nhất nhằm vào các quan chức quản lý đánh bắt cá của nước này ở tỉnh đảo Hải Nam, hàng tá quan chức TQ đã bị buộc tội biển thủ và ăn bớt tiền hỗ trợ nghiên liệu mà chính quyền TQ cung cấp cho ngư dân Hải Nam.

Thứ ba, nhiều trường hợp chính quyền Trung Quốc không trả tiền đền bù và hỗ trợ tài chính cho một số trường hợp ngư dân của nước này khi đánh cá trái phép ở nước ngoài bị bắt giữ và phá hủy tài sản mặc dù trước đó cũng có các trường hợp sau khi quay trở về nước, ngư dân TQ bị bắt, phá tài sản thường được chính quyền hỗ trợ các khoản trợ cấp không nhỏ.

Thứ tư, trong giai đoạn hiện nay, trong lúc Trung Quốc dường như ngày càng quyết liệt hơn khi muốn thể hiện các tuyên bố chủ quyền (bất hợp pháp ở Biển Đông) của mình ở Biển Đông và Biển Hoa Đông thì mục tiêu duy trì ổn định hàng hải khu vực cũng vấn là một trong những mục tiêu được Bắc Kinh ưu tiên hàng đầu.

Hơn nữa, hiện nay, với sự quay lại châu Á – Thái Bình Dương của ảnh hưởng Mỹ, Bắc Kinh thừa hiểu rằng sẽ là điều bất lợi để đơn phương tiến hành các hành động thúc đẩy như dân của nước này đến các vùng biển tranh chấp để quấy lên căng thẳng, chuốc thêm oán ghét từ các quốc gia láng giềng.

Đây cũng có thể là một phần (nhưng không phải toàn bộ) mục đích của việc Bắc Kinh đưa ra lệnh cấm ngư dân nước này đến đánh bắt cá gần khu vực bãi cạn Scarborough sau xảy ra đụng độ giữa nước này và Philippines vào năm 2012.

Nó cũng có thể là nguyên nhân khiến Bắc Kinh đột ngột không cung cấp hỗ trợ nhiên liệu cho ngư dân đến quần đảo Senkaku trên Biển Hoa Đông đánh cá mặc dù ngư dân và giới học giả nước này đang rất trông chờ điều đó.

Ngư dân Trung Quốc đang bị tận dụng triệt để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền - Hình 2

Tàu cá TQ kết thành khối hòng chống lại sự truy bắt của bảo vệ bờ biển Nhật Bản (ảnh tư liệu minh họa)

Những thay đổi cấu trúc

Theo số liệu thống kê của Trung Quốc, năm 1985, gần 90 % tổng sản lượng đánh bắt hải sản của Trung Quốc đều được khai thác từ các khu vực ven bờ. Sản lượng này chủ yếu được ngư dân TQ đánh bắt tại hai vùng biển Bột Hải và Biển Vàng. Việc đánh bắt xa bờ khi ấy chỉ diễn ra với số lượng nhỏ tại khu vực Biển Hoa Đông và quanh Biển Đông (chiếm khoảng 10%).

Đến năm 2002, sản lượng đánh bắt gần bờ của Trung Quốc giảm xuống 65% trong khi đó sản lượng cá đánh bắt xa bờ đã tăng lên 35%. Kể từ mốc 2002 trở đi sản lượng đánh bắt xa bờ của Trung Quốc liên tiếp tăng và lấn át sản lượng đánh bắt gần bờ mặc dù trong năm 2002 TQ không công số số liệu chính thức về sản lượng khai thác hải sản gần và xa bờ.

Theo tác giả Zhang Hongzhou, sự thay đổi về cơ cấu, sản lượng đánh bắt từ gần bờ chuyển sang xa bờ của ngư dân TQ là kết quả của nhiều tác động hợp lại trong đó nhấn mạnh hai yếu tố là sức ép thị trường và chính sách đánh bắt cá của chính quyền TQ.

Khi thu nhập tăng cao cũng là lúc người Trung Quốc ngày càng tiêu thụ nhiều hơn các sản vật từ biển. Trong hai thập kỷ qua, bình quân tiêu thụ hải sản của người Trung Quốc đang tăng khoảng 100%.

Nhu cầu tiêu thụ thủy hải sản tăng nhanh chóng buộc phải đáp ứng bằng các hoạt động nuôi trổng, đánh bắt hải sản xa bờ. Thực tế ở xã hội TQ hiện nay, tầng lớp TQ càng ngày càng mở rộng, chính tầng lớp này là khách hàng ưu thích của các loại sản phẩm hải sản đánh bắt xa bờ vốn được cho là an toàn hơn so với các sản phẩm được người TQ nuôi, trồng tồn dư nhiều loại chất cấm.

Sản lượng đánh bắt gần bờ của TQ cũng bị tác động mạnh bởi các nhân tố như nhu cầu tiêu thụ quá lớn, môi trường biển gần ô nhiễm cá không sống nổi hoặc xuất hiện ít hơn. Vì lợi nhuận kinh tế mà ngư dân TQ bị kích thích, họ muốn đến các vùng biển xa, thậm chí tới cả những nơi đang tranh chấp và vùng EEZ của nước khác để khai thác bất hợp pháp.

Nhu cầu tiêu thụ hải sản của một thị trường gồm hơn 1,4 tỷ dân tại Trung Quốc không phải là lý do duy nhất dẫn đến sự thay đổi về cấu trúc trong lĩnh vực khai thác hải sản tại TQ.

Trung Quốc không chỉ là nơi tiêu thụ, sản xuất các sản phẩm thủy, hải sản lớn nhất thế giới mà nước này cũng là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp xuất khẩu các sản phẩm thủy, hải sản lớn nhất hành tinh.

Thêm vào đó, trong những năm gần đây, ở Trung Quốc xuất hiện lĩnh vực kinh doanh mới trong đó lấy các sản vật từ biển như vỏ sò, san hô cỡ lớn làm măt hàng kinh doanh. Loại hàng hóa sau khi được thợ thủ công gia cố này được bán cho các nhà giàu muốn sử dụng các loại sản vật biển này làm đồ trang trí, quà tặng biếu xén lẫn nhau. Với những sản vật này, không nơi nào thích hợp hơn là những bãi đá, đảo ở Biển Đông.

Một ví dụ cho thấy, trong vài năm gần đây, chính vì nhu cầu khai thác vỏ sò lớn để làm đồ thủ công tăng mạnh mà tại một thị trấn trên đảo Hải Nam Trung Quốc đã hoàn toàn bỏ nghề đánh cá truyền thống chuyển sang chuyên săn tìm các loại sò lớn để lấy vỏ về bán và sản xuất đồ thủ công.

Trong khi lượng sò vỏ lớn sinh sống ven biển TQ ngày càng ít đi do khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường thì ngư dân TQ tự tìm các mon men đến các vùng biển xa, thậm chí của nước ngoài để đánh bắt trộm.

Chính sách của chính quyền

Ngư dân Trung Quốc đang bị tận dụng triệt để hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền - Hình 3

Đánh bắt hải sản xa bờ được chính quyền TQ hỗ trợ (ảnh minh họa)

Đối mặt với thực tế gia tăng nhu cầu tiêu thụ hải sản tại nội địa và phục vụ mục tiêu xuất khẩu trong lúc sản lượng đánh bắt gần bờ đang ngày càng suy giảm, chính quyền TQ đã tiến hành các bước đi đánh chú ý để giải quyết vấn đề, tiếp tục tham vọng.

Từ cuối những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá đối với một phần Biển Đông, tuy nhiên, do biết vùng quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) không phải của mình kiểm soát nên TQ không cấm ngư dân đến đây đánh cá mà ngược lại còn khuyên khích ngư dân xuống khu vực này đánh bắt cá một cách bất hợp pháp.

Trung Quốc làm như vậy để đạt hai mục đích, thứ nhất là bảo vệ nguồn thủy sản trên biển Đông (khu vực quanh đảo Hải Nam cũng như vùng đánh bắt ở Hoàng Sa mà TQ đã chiếm của Việt Nam, tự nhận đó là của mình, đơn phương ban lệnh trái phép), ép ngư dân của nước này muốn đánh cá thì hay xuống vùng quần đảo Trường Sa (chủ quyền của VN) để đánh bắt.

Trước những năm 90, Trung Quốc từng có chủ trương thu nhỏ các hạm đội đánh bắt cá đồng thời hướng dẫn ngư dân nước này chuyển đổi ngành nghề, trong đó nhấn mạnh chuyển sang các công việc trên bờ.

Tuy nhiên, kể từ cuối những năm 1990 đến 2006 Trung Quốc đã ban hành các quyết định lịch sử, trong số đó có việc bỏ thuế, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Riêng lĩnh vực khai thác hải sản được đầu tư, chú ý mạnh, TQ bắt đầu (từ 2006) cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính lớn để khuyến khích ngư dân đóng tàu to, khai thác xa bờ.

Các khoản hỗ trợ tài chính được chính quyền TQ chuyển đến tay các chủ tàu cá theo định kỳ hàng năm dựa trên chỉ số mã lực hay công suất của con tàu mà người đó sở hữu. Gần như những chủ tàu này không phải bận tâm đến tiền mua nhiên liệu vận hành tàu cá.

Chính sách này của TQ đã tạo ra một cú hích mạnh, khuyến khích các ngư dân bỏ tàu cũ đóng tàu mới to, công suất lớn hơn tàu cũ để nhận tiền trợ cấp. Theo một số thống kê số chủ tàu nhận trợ cấp nhiên liệu tử chính phủ Trung Quốc đã tăng 7 lần từ mốc 2006 đến 2012. Riêng năm 2012, số trợ cấp mà chính quyền TQ cấp cho ngư dân nước này đã chạm mốc 3,8 tỷ USD.

Trợ cấp thông qua chi phí nhiên liệu của TQ hiên nay chiếm thành phần chính trong hoạt động hỗ trợ của chính quyền đối với ngành khai thác hải sản TQ. Chính sách của Bắc Kinh hiện cũng được một số quốc gia láng giềng của nước này áp dụng đối với các hạm đội đánh bắt cá trong nước.

Tại TQ, chi phí để mua nhiên liệu duy trì hoạt động đánh bắt cá xa bờ của ngư dân chiếm khoảng 1 nửa tổng thu nhập bình quân của họ. Điều này cho thấy sự hỗ trợ về tài chính của chính quyền TQ đối với các hạm đội đánh cá xa bờ của nước này là cực lớn, đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc tàu cá của TQ xuất hiện ở khắp nơi, thậm chí cả ở các vùng EEZ của nước khác.

Tóm lại, thông qua bài viết của học giả, Zhang Hongzhou chúng ta có thể nhận thấy rằng, những ngư dân Trung Quốc vì lợi ích mưu sinh, tự phát, tự tìm cách tiến hành các hoạt động đánh bắt xa bờ, đánh bắt trộm hải sản tại các vùng biển không phải của Trung Quốc, thậm chí trong vùng EEZ của nước ngoài không quá nhiều.

Thứ đánh lo ngại và đang ngày càng phát triển đó là những ngư dân đang được chính quyền TQ chỉ huy thông qua các khoản hỗ trợ rất lớn. Họ sẵn sàng, được cung cấp phương tiện, điều kiện để đến các vùng biển xa thuộc nơi đang có tranh đoạt, thậm chí là vùng EEZ của nước khác để đánh bắt cá, hải sản trái phép.

Thông qua hoạt động của lực lượng ngư dân, Trung Quốc nhân cơ hội đó phô trương thanh thế, củng cố các tuyên bố chủ quyền bất chấp tất cả luật pháp quốc tế, quy định cộng đồng để tìm kiếm lợi ích, thực hiện tham vọng riêng của mình.

Chính vì thế, theo dự đoán, trong thời gian tới, tàu cá của ngư dân TQ vẫn sẽ tiếp tục lần mò đến các vùng biển xa không phải của mình để đánh bắt trộm hải sản, thông qua đó là truyền tải, hỗ trợ các thông điệp, tuyên bố, hành động gia cố cái gọi là “chủ quyền và yêu sách lãnh thổ” bất hợp pháp của TQ và đây sẽ là bài toán khó giải, khó ứng phó của những quốc gia láng giềng với TQ trong khu vực.

Theo Giáo Dục

Trung Quốc đã xây dựng hệ thống nghìn tàu cá, ngư dân có thể đổ bộ lên Senkaku

10 triệu ngư dân trong đó có dân binh là đội quân tiên phong thực hiện mục tiêu cường quốc biển của Trung Quốc, người giàu TQ đã chế 1.000 tàu cá cỡ lớn.

Trung Quốc đã xây dựng hệ thống nghìn tàu cá, ngư dân có thể đổ bộ lên Senkaku - Hình 1

Tàu cá Trung Quốc (ảnh minh họa)

Tờ "Thơi bao Hoan Câu" Trung Quốc ngày 11 tháng 9 dẫn trang mạng "Blogos" Nhật Bản ngày 10 tháng 9 đăng bài viết của giáo sư nghiên cứu về biển, Yoshihiko Yamada, Đại học Đông Hải. Bài viết cho rằng, Trung Quốc không chỉ muốn có tài nguyên đáy biển khi nhòm ngó lãnh thổ của Nhật Bản. Ngư dân được huấn luyện, được nhà cầm quyền chỉ huy là điều đáng để cảnh giác.

Theo bài báo, trước khi trở thành cường quốc biển, để duy trì cuộc sống của 1,3 tỷ người, mục tiêu của Trung Quốc là giành lấy nguồn lợi thủy sản và tài nguyên đáy biển ở vùng biển xung quanh, cho nên thiết lập cục hải cảnh tiến hành quản lý thống nhất đối với các hoạt động như nghề cá hải dương và khai thác tài nguyên.

10 triệu ngư dân lại là đội quân tiên phong thực hiện mục tiêu cường quốc biển của Trung Quốc. Trong số ngư dân hoạt động ở biển Hoa Đông và Biển Đông có rất nhiều người là dân binh (dân quân) trên biển, rất nhiều người trong số họ được huấn luyện quân sự và được nhà cầm quyền trên biển chỉ huy.

Tàu cá Trung Quốc phần lớn hoạt động ở xung quanh mỏ dầu khí trên biển Hoa Đông, bề ngoài là thúc đẩy khai thác mỏ dầu khí, mục tiêu chủ yếu và thực tế là ngăn chặn tàu chiến Mỹ và Nhật Bản tiếp cận. Những tàu cá này cũng sử dụng máy dò đàn cá để giám sát tàu ngầm.

Trung Quốc đã xây dựng hệ thống nghìn tàu cá, ngư dân có thể đổ bộ lên Senkaku - Hình 2

Tàu cá Trung Quốc bị cảnh sát biển Hàn Quốc bắt giữ (ảnh tư liệu minh họa)

Nhà cầm quyền Trung Quốc đã thành lập một hệ thống có thể điều nhiều nhất 1.000 tàu cá đến biển Hoa Đông, để ngư dân đồng loạt đổ bộ lên đảo Senkaku bất cứ lúc nào.

Tháng 7 năm 2012, 106 tàu cá Trung Quốc xâm nhập vùng biển ở Tamanoura, đảo Fukue, quần đảo Goto, tỉnh Nagasaki, những tàu cá này từ 100 - 500 tấn, lớn hơn 10 lần so với tàu cá của quần đảo Goto.

Hơn nữa, trên mỗi tàu cá đều treo cờ đỏ 5 sao, tạo thành một hạm đội, giống như Tamanoura chính là một cảng của tỉnh Phúc Kiến.

Mặc dù mục đích của tàu cá Trung Quốc là tránh bão, nhưng chúng lưu lại 1 tuần ở đó, Tamanoura với dân số chỉ 1.800 người không thể ngăn cản ngư dân Trung Quốc. Ứng phó với ngư dân Trung Quốc là nhiệm vụ của Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản và cảnh sát trên đảo, nhưng 2 lực lượng này đều không có nhân viên ngăn chặn ngư dân đổ bộ.

Sau năm 2011, Trung Quốc khuyến khích tầng lớp giàu có chế tạo tàu cá viễn dương. Nhà máy đóng tàu Trung Quốc chế tạo 1 tàu cá lớp 100 tấn cần khoảng 100 triệu yên (khoảng 5,7 triệu nhân dân tệ).

Nghe nói, hiện nay, người giàu Trung Quốc đã chế tạo 1.000 tàu cá cỡ lớn. Trung Quốc còn không ngừng thúc đẩy chính sách cấm đánh bắt cá mang tính cưỡng chế ở Biển Đông (chính sách này là bất hợp pháp, vô hiệu).

Phương pháp áp dụng của Trung Quốc là, trước hết điều ngư dân tới vùng biển muốn đến, sau đó hải quân hoặc lực lượng hải cảnh dựa vào luật lãnh hải và luật ngư nghiệp (luật của Trung Quốc), lấy bảo vệ ngư dân làm lý do đề điều động, cuối cùng kiểm soát thực tế đối với đảo. Không nên quên rằng, đối với Trung Quốc, sự phát triển của nghề cá và mở rộng phạm vi khu vực kiểm soát là một chỉnh thể.

Trung Quốc đã xây dựng hệ thống nghìn tàu cá, ngư dân có thể đổ bộ lên Senkaku - Hình 3

Tàu cá Trung Quốc trên Biển Đông (ảnh tư liệu minh họa)

Theo Giáo Dục

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hỏa hoạn tại Tháp Eiffel ngay trước thềm Giáng sinhHỏa hoạn tại Tháp Eiffel ngay trước thềm Giáng sinh
19:33:55 24/12/2024
Ông Trump đe dọa giành lại quyền kiểm soát Kênh đào PanamaÔng Trump đe dọa giành lại quyền kiểm soát Kênh đào Panama
04:56:46 23/12/2024
Ông Trump muốn đặt lại tên cho ngọn núi cao nhất nước MỹÔng Trump muốn đặt lại tên cho ngọn núi cao nhất nước Mỹ
23:44:25 23/12/2024
Thêm một quốc gia "cấm cửa" TikTokThêm một quốc gia "cấm cửa" TikTok
10:45:50 24/12/2024
Trung Quốc bắt giữ quan chức tham nhũng nhiều kỷ lục trong năm 2024Trung Quốc bắt giữ quan chức tham nhũng nhiều kỷ lục trong năm 2024
14:54:58 23/12/2024
Vì sao nhiều ông trùm công nghệ Mỹ quay sang ủng hộ ông Trump?Vì sao nhiều ông trùm công nghệ Mỹ quay sang ủng hộ ông Trump?
23:23:32 23/12/2024
Nỗi lo trước thềm năm mớiNỗi lo trước thềm năm mới
06:44:22 23/12/2024
Kế hoạch 'giải cứu' TikTokKế hoạch 'giải cứu' TikTok
07:38:31 23/12/2024

Tin đang nóng

Tâm thư của người mẹ mất con trong vụ tài xế tránh xe máy, đâm bé gái tử vongTâm thư của người mẹ mất con trong vụ tài xế tránh xe máy, đâm bé gái tử vong
20:13:33 24/12/2024
Một rapper nổi tiếng cùng vợ cũ lừa đảo chạy án 1,8 tỷ đồng ở TPHCMMột rapper nổi tiếng cùng vợ cũ lừa đảo chạy án 1,8 tỷ đồng ở TPHCM
20:25:54 24/12/2024
Nữ sinh 'cuồng ghen' đâm chết bạn trai ở Hà Nội chỉ vì 1 tin nhắnNữ sinh 'cuồng ghen' đâm chết bạn trai ở Hà Nội chỉ vì 1 tin nhắn
20:29:05 24/12/2024
Midu và hội bạn thân mở tiệc riêng tư, thiếu gia Minh Đạt để lộ 1 hành động lạ ngay khi không ai chú ýMidu và hội bạn thân mở tiệc riêng tư, thiếu gia Minh Đạt để lộ 1 hành động lạ ngay khi không ai chú ý
21:14:51 24/12/2024
Gia đình đoàn tụ ở TPHCM sau 64 năm, 3 anh em nói 3 thứ tiếngGia đình đoàn tụ ở TPHCM sau 64 năm, 3 anh em nói 3 thứ tiếng
21:36:01 24/12/2024
Lộ cảnh thân mật của Bùi Tiến Dũng và vợ mẫu tây trong phòng bếp, nhan sắc nàng WAG khi ở nhà mới bất ngờLộ cảnh thân mật của Bùi Tiến Dũng và vợ mẫu tây trong phòng bếp, nhan sắc nàng WAG khi ở nhà mới bất ngờ
20:14:52 24/12/2024
Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"Bí ẩn xác ướp "người ngoài hành tinh" tiếp tục gây chấn động với phát hiện mới chứng minh "không thể là con người"
18:13:26 24/12/2024
Showbiz Việt tưng bừng đón Giáng sinh: Thanh Hằng tình tứ bên ông xã, 2 sao nữ để lộ bụng bầu to vượt mặtShowbiz Việt tưng bừng đón Giáng sinh: Thanh Hằng tình tứ bên ông xã, 2 sao nữ để lộ bụng bầu to vượt mặt
23:14:45 24/12/2024

Tin mới nhất

Toàn cảnh xung đột Nga-Ukraine khi kết thúc năm 2024: Các mặt trận rực lửa

Toàn cảnh xung đột Nga-Ukraine khi kết thúc năm 2024: Các mặt trận rực lửa

21:09:14 24/12/2024
Ở mặt trận phía bắc, tại Kharkiv, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, Nga đã phát động một cuộc tấn công bất ngờ vào tháng 5, khiến quân đội Ukraine vốn đã chật vật giữ vững các tuyến phòng thủ càng thêm căng thẳng.
Ấm áp Giáng sinh cuối cùng của Tổng thống Joe Biden tại Nhà Trắng

Ấm áp Giáng sinh cuối cùng của Tổng thống Joe Biden tại Nhà Trắng

21:05:49 24/12/2024
Ở Phòng Đông (East Room), trần nhà và cửa sổ được bọc bằng màn phản chiếu, tạo cảm giác tuyết đang rơi yên bình, với 2 cây thông lớn được trang trí bằng hình bóng các nhân vật nắm tay nhau, biểu tượng cho sự đoàn kết.
Giáng sinh không dối trá: Vì sao cha mẹ nên cân nhắc về câu chuyện ông già Noel

Giáng sinh không dối trá: Vì sao cha mẹ nên cân nhắc về câu chuyện ông già Noel

21:01:49 24/12/2024
Bà Heyman cho rằng, thay vì dựng lên câu chuyện dối trá, cha mẹ có thể tạo ra một Giáng sinh huyền diệu mà mọi người đều hiểu Ông già Noel chỉ là một nhân vật tưởng tượng. Trẻ vẫn có thể tận hưởng không khí lễ hội mà không cần bị đánh l...
UAE trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Châu Phi giữa lo ngại về quyền lao động và môi trường

UAE trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Châu Phi giữa lo ngại về quyền lao động và môi trường

20:53:24 24/12/2024
UAE đóng vai trò quan trọng trong chính trị tại Bắc Phi và khu vực Đông Phi, với sự hiện diện đáng kể của các công ty hàng không và cảng biển.
Không phải vì tiền, gián điệp người Ukraine cộng tác cho Nga vì điều gì?

Không phải vì tiền, gián điệp người Ukraine cộng tác cho Nga vì điều gì?

20:48:41 24/12/2024
Vào tháng 3 năm ngoái, cơ quan SBU đã phát hiện xe của ông Kolesnikov tại địa điểm một vụ không kích khác của Nga. Ông Kolesnikov cũng xác nhận đã có mặt ở đó để kiểm tra kết quả của vụ tấn công.
Núi lửa Kilauea trên đảo Hawaii phun trào: Dung nham và khí độc gây nguy hiểm

Núi lửa Kilauea trên đảo Hawaii phun trào: Dung nham và khí độc gây nguy hiểm

20:25:49 24/12/2024
Trong quá trình phun trào, lượng lớn lưu huỳnh đioxit liên tục được thải vào khí quyển, tạo ra sương mù núi lửa - hay còn gọi là vog - một lớp sương mù độc hại có thể ảnh hưởng đến con người, động vật và thực vật.
Buộc tội kẻ thiêu sống một phụ nữ trên tàu điện ở New York

Buộc tội kẻ thiêu sống một phụ nữ trên tàu điện ở New York

20:18:14 24/12/2024
Đây là trường hợp tử vong thứ hai trên tàu điện trong cùng một ngày, sau vụ tấn công bằng dao tại Queens khiến 1 người thiệt mạng và 1 người khác bị thương.
Triều Tiên giải thể toàn bộ các tổ chức liên quan đến các vấn đề liên Triều

Triều Tiên giải thể toàn bộ các tổ chức liên quan đến các vấn đề liên Triều

19:58:01 24/12/2024
Quan chức này tiết lộ đánh giá trên khi Bộ thống nhất Hàn Quốc công bố các ấn bản mới nhất của danh bạ thường niên về các cán bộ chủ chốt trong đảng và chính phủ của Triều Tiên.
Thủ tướng Israel đánh giá tiến triển trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza

Thủ tướng Israel đánh giá tiến triển trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza

17:12:15 24/12/2024
Trước đó cùng ngày, tại cuộc họp kín của Ủy ban Đối ngoại và Quốc phòng thuộc Quốc hội Israel, Ngoại trưởng Gideon Sa ar đã vạch ra một thỏa thuận khung bao gồm nhiều giai đoạn và được triển khai từng bước.
WB hỗ trợ Vanuatu 12 triệu USD khắc phục hậu quả động đất

WB hỗ trợ Vanuatu 12 triệu USD khắc phục hậu quả động đất

17:09:36 24/12/2024
Các đội cứu hộ của Pháp cũng đã tham gia tìm kiếm những người sống sót tại một tòa nhà bị sập. Người dân Vanuatu cùng các lực lượng hỗ trợ địa phương cũng tham gia công tác tìm kiếm và cứu hộ.
Mỹ: Bão lớn tại California gây sập cầu tàu, nguy cơ sóng cao

Mỹ: Bão lớn tại California gây sập cầu tàu, nguy cơ sóng cao

15:28:09 24/12/2024
Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ dự báo, biển động mạnh với gió lớn và những con sóng cao tới 18m dự kiến sẽ tiếp tục đổ bộ vào khu vực ngoài khơi Tây Bắc Thái Bình Dương cho đến ngày hôm sau.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định ủng hộ toàn vẹn lãnh thổ của Syria

Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định ủng hộ toàn vẹn lãnh thổ của Syria

15:26:00 24/12/2024
Trong khi đó, mặc dù không liên lạc trực tiếp với lãnh đạo mới của Syria, song Iran ngày 23/12 khẳng định ủng hộ sự nghiệp bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria.

Có thể bạn quan tâm

Nóng: Thu Trang - Tiến Luật lên tiếng gấp khi bị lôi vào ồn ào chia tay của vợ chồng Phương Lan

Nóng: Thu Trang - Tiến Luật lên tiếng gấp khi bị lôi vào ồn ào chia tay của vợ chồng Phương Lan

Sao việt

23:59:02 24/12/2024
Thu Trang vội lên tiếng, đề nghị nói thẳng tên ra để tránh khiến những người không liên quan dính vào thị phi. Tiến Luật trực tiếp nhắn tin cho Phan Đạt để hỏi cho rõ ràng
Cuỗm cả tỷ đồng sau mỗi vụ môi giới bán 1 quả thận

Cuỗm cả tỷ đồng sau mỗi vụ môi giới bán 1 quả thận

Pháp luật

22:23:04 24/12/2024
Chiều 24/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Trọng Luận (SN 1990, trú TP Vinh, tỉnh Nghệ An) về hành vi Mua bán bộ phận cơ thể người .
Dồn tiền tiết kiệm 10 năm để xây nhà báo hiếu bố mẹ, thành quả khiến chính chủ phải gật gù: Không gian gần gũi, thích hợp để dưỡng già

Dồn tiền tiết kiệm 10 năm để xây nhà báo hiếu bố mẹ, thành quả khiến chính chủ phải gật gù: Không gian gần gũi, thích hợp để dưỡng già

Netizen

21:40:24 24/12/2024
Thiết kế đơn giản, gần gũi với thiên nhiên là những tiêu chí hàng đầu mà cô nàng này đặt ra khi xây nhà cho bố mẹ. Sau khi tốt nghiệp đại học, Tử Du chuyển đến thành phố Côn Minh để làm việc
Hoà Minzy sốc khi Văn Toàn chấn thương nặng, phản ứng đàng trai trước tình cảm của "bạn thân" mới gây chú ý

Hoà Minzy sốc khi Văn Toàn chấn thương nặng, phản ứng đàng trai trước tình cảm của "bạn thân" mới gây chú ý

Sao thể thao

21:04:32 24/12/2024
Tiền đạo Nguyễn Văn Toàn của đội tuyển Việt Nam có mối quan hệ cực thân thiết với ca sĩ Hoà Minzy. Mới đây khi cô nàng tổ chức fanmeeting, dù không xuất hiện nhưng Văn Toàn đã gửi hoa chúc mừng.
Dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị ô tô khách lùi trúng tử vong

Dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân bị ô tô khách lùi trúng tử vong

Tin nổi bật

20:08:55 24/12/2024
Đang dừng xe đạp nghe điện thoại, nữ công nhân ở Khu công nghiệp Tân Hương, tỉnh Tiền Giang bị xe khách lùi trúng và cán chết thương tâm.