Ngôi đình đầu tiên của người Hoa ở Sài Gòn
Đình Minh Hương có tuổi đời 230 năm, do cộng đồng Hoa kiều xây dựng khi đến định cư ở vùng Sài Gòn – Chợ Lớn.
Đình Minh Hương Gia Thạnh (đường Trần Hưng Đạo, quận 5) xây dựng năm 1789, là công trình kiến trúc của người Hoa vùng đất Chợ Lớn xưa.
Thế kỷ 17, nhà Thanh thay thế nhà Minh ở Trung Quốc, nhiều người lưu vong sang Việt Nam. Cái tên Minh Hương là ghép của triều Minh, còn “Hương” nghĩa là làng. Minh Hương là “làng của người Minh” và được dùng để gọi cộng đồng người Hoa ở Việt Nam.
Năm 1698, làng Minh Hương được thành lập. Để hòa nhập với cư dân Việt, đình được xây dựng. Theo quan niệm người Việt, ngôi làng phải có đình thờ thành hoàng, người sáng lập hay có công với vùng đất ấy. Đây cũng là ngôi đình đầu tiên của người Hoa ở vùng Sài Gòn – Chợ Lớn.
Năm 1808, vua Gia Long ban cho tên “Gia Thạnh đường” nên đình có tên như hiện tại. Tuy nhiên, nhiều người vẫn quen gọi với tên Minh Hương.
Đình Minh Hương Gia Thạnh (đường Trần Hưng Đạo, quận 5) xây dựng năm 1789, là công trình kiến trúc của người Hoa vùng đất Chợ Lớn xưa.
Thế kỷ 17, nhà Thanh thay thế nhà Minh ở Trung Quốc, nhiều người lưu vong sang Việt Nam. Cái tên Minh Hương là ghép của triều Minh, còn “Hương” nghĩa là làng. Minh Hương là “làng của người Minh” và được dùng để gọi cộng đồng người Hoa ở Việt Nam.
Năm 1698, làng Minh Hương được thành lập. Để hòa nhập với cư dân Việt, đình được xây dựng. Theo quan niệm người Việt, ngôi làng phải có đình thờ thành hoàng, người sáng lập hay có công với vùng đất ấy. Đây cũng là ngôi đình đầu tiên của người Hoa ở vùng Sài Gòn – Chợ Lớn.
Năm 1808, vua Gia Long ban cho tên “Gia Thạnh đường” nên đình có tên như hiện tại. Tuy nhiên, nhiều người vẫn quen gọi với tên Minh Hương.
Ban đầu đình chỉ có một tầng, đến năm 1962 xây thêm tầng lầu trên chính điện. Trên đỉnh mái của cả hai tầng đều có tượng lưỡng long tranh châu – hình ảnh quen thuộc trong kiến trúc cung đình, chùa chiền… ở Việt Nam.
Ban đầu đình chỉ có một tầng, đến năm 1962 xây thêm tầng lầu trên chính điện. Trên đỉnh mái của cả hai tầng đều có tượng lưỡng long tranh châu – hình ảnh quen thuộc trong kiến trúc cung đình, chùa chiền… ở Việt Nam.
Video đang HOT
Mái đình lợp ngói lưu ly, loại ngói phổ biến trong kiến trúc ở Việt Nam và các nước Á Đông. Hiện, phần mái được quét thêm lớp vữa để tránh hư hỏng.
Mái đình lợp ngói lưu ly, loại ngói phổ biến trong kiến trúc ở Việt Nam và các nước Á Đông. Hiện, phần mái được quét thêm lớp vữa để tránh hư hỏng.
Trên đỉnh các lớp mái ngói là hàng dài gồm nhiều tượng to nhỏ, phong phú thể loại, được trang trí liên hoàn. Loại hình này được gọi là tiếu tượng. Mỗi tượng thể hiện một nhân vật, câu chuyện như: Cá chép hóa rồng, ông Nhật bà Nguyệt, Kim Đồng – Ngọc Nữ, các tuồng tích của Trung Quốc…
Hệ tiếu tượng ở đình Minh Hương có từ năm 1901, được làm chủ yếu bằng gốm, chế tác tinh xảo. Những tượng ở đây được sản xuất bởi các nghệ nhân của dòng gốm Cây Mai, một thời nổi tiếng ở Nam bộ.
Trên đỉnh các lớp mái ngói là hàng dài gồm nhiều tượng to nhỏ, phong phú thể loại, được trang trí liên hoàn. Loại hình này được gọi là tiếu tượng. Mỗi tượng thể hiện một nhân vật, câu chuyện như: Cá chép hóa rồng, ông Nhật bà Nguyệt, Kim Đồng – Ngọc Nữ, các tuồng tích của Trung Quốc…
Hệ tiếu tượng ở đình Minh Hương có từ năm 1901, được làm chủ yếu bằng gốm, chế tác tinh xảo. Những tượng ở đây được sản xuất bởi các nghệ nhân của dòng gốm Cây Mai, một thời nổi tiếng ở Nam bộ.
Với giá trị cao, nhiều bức tượng bị trộm mất và dấu tích tàn phá nay còn lưu lại nham nhở trên mái đình.
Với giá trị cao, nhiều bức tượng bị trộm mất và dấu tích tàn phá nay còn lưu lại nham nhở trên mái đình.
Bên trong đình gồm võ ca, chánh điện và hậu điện được xây theo lối nhà năm gian với kèo gỗ, mái lợp ngói ống, tường gạch. Kiến trúc này giống các ngôi đình truyền thống Nam Bộ nhưng kết hợp nét mỹ thuật của người Hoa.
Bên trong đình gồm võ ca, chánh điện và hậu điện được xây theo lối nhà năm gian với kèo gỗ, mái lợp ngói ống, tường gạch. Kiến trúc này giống các ngôi đình truyền thống Nam Bộ nhưng kết hợp nét mỹ thuật của người Hoa.
Kết cấu đình gồm nhiều khung gỗ kiểu kẻ chuyền. Các cột gỗ kê trên chân đế bằng đá tạo cho không gian thêm nét cổ kính. Cột gỗ không sơn thếp vàng mà mộc mạc màu nâu đơn thuần của gỗ.
Kết cấu đình gồm nhiều khung gỗ kiểu kẻ chuyền. Các cột gỗ kê trên chân đế bằng đá tạo cho không gian thêm nét cổ kính. Cột gỗ không sơn thếp vàng mà mộc mạc màu nâu đơn thuần của gỗ.
Trên cột và các đà ngang treo nhiều hoành phi, câu đối, phần lớn được làm từ đầu và giữa thế kỷ 19. Đình Minh Hương hiện còn lưu giữ 25 bức hoành phi, 29 câu đối, tập trung nhiều nhất ở gian võ ca.
Trên cột và các đà ngang treo nhiều hoành phi, câu đối, phần lớn được làm từ đầu và giữa thế kỷ 19. Đình Minh Hương hiện còn lưu giữ 25 bức hoành phi, 29 câu đối, tập trung nhiều nhất ở gian võ ca.
Đình còn có gian thờ Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tịnh. Họ là hai người Minh Hương làm quan đến chức Thượng thư, cùng với Lê Quang Định hợp thành “Gia Định tam gia”, một nhóm nổi tiếng về văn học và sử học.
Đình còn có gian thờ Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tịnh. Họ là hai người Minh Hương làm quan đến chức Thượng thư, cùng với Lê Quang Định hợp thành “Gia Định tam gia”, một nhóm nổi tiếng về văn học và sử học.
Những họa tiết được trang trí tinh xảo trên các cột, gian thờ, bộ bàn ghế…
Ngoài ý nghĩa là một di tích, đình còn có giá trị về nghệ thuật thư pháp, nghệ thuật chạm khắc gỗ mang phong cách Việt Nam thế kỷ 19. Công trình được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1993.
Những họa tiết được trang trí tinh xảo trên các cột, gian thờ, bộ bàn ghế…
Ngoài ý nghĩa là một di tích, đình còn có giá trị về nghệ thuật thư pháp, nghệ thuật chạm khắc gỗ mang phong cách Việt Nam thế kỷ 19. Công trình được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1993.
Quỳnh Trần
Theo vnexpress.net
Gỗ hay nhựa xưa rồi, làm bàn ghế thế này mới chất nhưng dân mạng đặt câu hỏi lỡ ngồi vào ngày sấm sét thì điều gì sẽ xảy ra?
Bô ban ghê lam băng săt khiên nhiêu ngươi phai ngac nhiên vê đô sang tao.
Gô va nhưa đươc xem la cac vât liêu đa đươc dung tư lâu đơi đê lam ban ghê. Nêu như gô đam bao sư chăc chăn khi ngôi thi nhưa la vât liêu dê vân chuyên, lau chui va tiên vơi nhưng gia đinh co diên tich nho hay cac quan ăn. Thê nhưng, ngay nay cung vơi sư phat triên cua ky thuât, co rât nhiêu chât liêu khac đươc dung lam ban ghê. Dươi ban tay sang tao cua con ngươi nhưng vât liêu xâu xi co thê "lôt xac" thanh ban ghê ngôi rât ân tương.
Mơi đây, cư dân mang tron măt trươc bô ban ghê đươc lam tư săt nhin qua cung co hinh thưc ban ghê lam tư gô. Măc du vây cac chi tiêt goc canh không mây đep măt, nên nhiêu cư dân mang bay to lo ngai co thê bi rach quân ao khi ngôi.
Ngươi chia se cho răng co thê anh thơ chê tao bô ban ghê ươc mơ thanh thơ môc nhưng phai lam thơ săt nên nung nâu lam nên bô ban ghê đăc biêt nay. Cac chi tiêt đươc han găn lai thanh bô ban ghê nên nêu không co lơp sơn phu bên ngoai cung se chăng mây ân tương.
Co ngươi lo lăng hơn bay to lo lăng ngôi bô ban ghê nay không biêt co đam bao an toan khi trơi giông bao kem sâm set. "Bô ban ghê nay ma ngôi vao mua mưa luc co set chăc vưa ăn cơm vưa run bân bât vi không biêt thân chêt goi tên luc nao", môt ngươi noi.
Co ngươi cho răng: "Trơi năng 40 đô C ma đăt bô ban ghê nay giưa sân rôi ngôi thi chăc bong hêt ca mông chưa biêt chưng. Tôi nghi chăng nên khuyên khich lam băng vât liêu nay".
Trong khi đo co ngươi lai khuyên: "Nêu lam băng săt thi tôt nhât đăt trong nha vưa tranh năng ma đơ bi set đanh chư đăt ngoai trơi thê nay co mây ai dam ngôi".
AM
Theo emdep
Những mẫu phòng khách màu hồng khiến bạn lúc nào cũng muốn về nhà Khi thiết kế phòng khách với gam màu hồng phấn nhẹ nhàng hay sặc sỡ, gia chủ như được sống trong không gian ấm áp, lúc nào cũng muốn trở về nhà. Bộ bàn ghế có gam màu trắng và hồng đan xen; những bức tranh nền trắng được treo trên tường màu hồng đã tô điểm cho phòng khách. Màu hồng sáng...