Nga lập bệnh viện dã chiến ở Nagorno-Karabakh

Theo dõi VGT trên

Ngày 30/11, Bộ Quốc phòng Nga đã triển khai một bệnh viện dã chiếnCộng hòa Artsakh tự xưng (khu vực Nagorno- Karabakh).

Nga lập bệnh viện dã chiến ở Nagorno-Karabakh - Hình 1

Các đơn vị y tế lưu động của bệnh viện dã chiến đã được lập ở sân bay Stepanakert, thủ phủ của Nagorno-Karabakh. (Nguồn: Sputnik)

Các đơn vị y tế lưu động của bệnh viện dã chiến đã được lập ở sân bay Stepanakert, thủ phủ của Nagorno-Karabakh.

Phát biểu với báo giới vào ngày 30/11, người đứng đầu đơn vị dịch vụ y tế Nga Yaroslav Ivanov, nêu rõ: “Trước hết, chúng tôi sẽ tập trung vào hỗ trợ y tế của đội quân gìn giữ hòa bình (của Nga). Và chúng tôi sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ cho dân thường”.

Theo ông Ivanov, bệnh viện dã chiến này được trang bị các đơn vị chăm sóc đặc biệt, chẩn đoán chức năng, chẩn đoán thí nghiệm, một phòng mổ, một phòng nha khoa, và một phòng chuyên khoa mắt. Máy thở, máy siêu âm và chụp X-quang cũng được trang bị.

Cuối tuần qua, các chuyên gia y tế của Quân khu Miền Đông đã bắt đầu tới Nagorno-Karabakh để hỗ trợ cho dân địa phương. Các máy bay Il-76 đang được sử dụng để đưa các chuyên gia y tế Nga tới khu vực nói trên.

Azerbaijan quyết đoán hơn về dùng vũ lực để lấy lại lãnh thổ Nagorno-Karabakh

Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Azerbaijan chú trọng giải pháp vũ lực quân sự nhằm thu hồi vùng Nagorno-Karabakh đã mất vào tay người Armenia.

Bối cảnh lịch sử từ khi Liên Xô tan rã

Video đang HOT

Khu vực Nagorno-Karabakh nằm bên trong lãnh thổ Azerbaijan ở vùng Nam Kavkaz (sát Nga) là một điểm nóng thường trực giữa Azerbaijan và Armenia trong suốt 3 thập kỷ qua. Khu vực với địa hình chủ yếu núi non này được quốc tế và Liên Hợp Quốc công nhận là lãnh thổ thuộc Azerbaijan. Tuy nhiên, từ cuối năm 1991 (thời điểm Liên Xô tan rã) đến nay, nó nằm dưới sự kiểm soát trên thực tế của một nhà nước tự xưng là "Cộng hòa Nagorno-Karabakh" (còn gọi là "Cộng hòa Artsakh"). Nhà nước tự xưng này không được Azerbaijan và cộng đồng quốc tế công nhận. Thậm chí Armenia - quốc gia ủng hộ toàn diện cho "Cộng hòa Artsakh" cũng không chính thức công nhận "quốc gia này". Khu vực Nagorno-Karabakh có thành phần dân cư đa phần là người tộc Armenia, với tôn giáo chính là đạo Kitô.

Azerbaijan quyết đoán hơn về dùng vũ lực để lấy lại lãnh thổ Nagorno-Karabakh - Hình 1
Pháo binh Azerbaijan b.ắn vào vị trí của "quân ly khai" ở Karabakh (ảnh trích xuất từ video của Bộ Quốc phòng Azerbaijan, 28/9/2020).

Cuối thập niên 1980, căng thẳng bắt đầu gia tăng giữa khu vực tự trị Nagorno-Karabakh (thuộc Azerbaijan) với chính quyền Azerbaijan. Đến khi Liên Xô sụp đổ và Azerbaijan tuyên bố độc lập (tách ra từ Liên Xô) thì khu vực Nagorno-Karabakh cũng tuyên bố độc lập, tách ra khỏi Azerbaijan. "Cộng hòa Artsakh" nhận được sự hậu thuẫn của Armenia. Cuộc Chiến tranh Nagorno-Karabakh tàn khốc đã nổ ra với sự tham gia của nhiều phe, trong đó chủ yếu là Azerbaijan, "Cộng hòa Artsakh" tự xưng, và Armenia. Khi cuộc chiến kết thúc vào năm 1994, toàn bộ vùng Nagorno-Karabakh và 7 vùng lân cận (vốn thuộc Azerbaijan) đã nằm hoàn toàn dưới sự kiểm soát của người Armenia, cụ thể là "Cộng hòa Artsakh" (không được quốc tế công nhận).

Trước khi gia nhập Liên Xô, các nước Azerbaijan và Armenia từng nổ ra chiến tranh (vào năm 1920) để giành quyền kiểm soát đối với vùng Nagorno-Karabakh. Sau khi Azerbaijan và Armenia trở thành các nước thành viên bên trong Liên Xô, vùng Nagorno-Karabakh đã được Liên Xô và lãnh tụ Stalin giao về cho Azerbaijan quản lý (từ năm 1923). Liên Xô và Stalin làm vậy dựa trên những tính toán chính trị nhất định. Tình hình Nagorno-Karabakh tạm yên từ đó cho đến cuối thập niên 1980, khi Liên Xô bắt đầu suy yếu và khủng hoảng.

Sau khi Liên Xô tan rã, cộng đồng quốc tế tiếp tục công nhận chủ quyền của Azerbaijan đối với Nagorno-Karabakh. Vào năm 1993, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lần lượt thông qua 4 nghị quyết (822, 853, 874, và 884) về Nagorno-Karabakh, theo đó họ yêu cầu các lực lượng vũ trang Armenia chiếm đóng vùng này phải rút ngay, hoàn toàn, và vô điều kiện khỏi đây. Tuy nhiên thực tế đã không diễn ra theo 4 nghị quyết đó của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

Mối quan hệ giữa Armenia và "Cộng hòa Artsakh" là mối quan hệ hai mà một, một mà hai. Truyền thông phương Tây nhìn chung xem "Cộng hòa Artsakh" đơn thuần là tổ chức ly khai của tộc người Armenia chiếm đa số ở Nagorno-Karabakh. Nhưng Azerbaijan coi "Cộng hòa Artsakh" là "chính quyền ngụy" do Armenia lập nên ở vùng đất Nagorno-Karabakh. Azerbaijan xác định những xung đột quân sự của họ ở vùng Nagorno-Karabakh là xung đột giữa họ và nhà nước Armenia. Azerbaijan cũng tung ra bằng chứng chỉ ra rằng các quân nhân t.hiệt m.ạng khi giao tranh với quân đội Azerbaijan là những quân nhân thuộc quân đội chính quy của Armenia.

Azerbaijan bắt đầu mất kiên nhẫn, muốn thay đổi thực trạng

Sau khi không thành công lắm với giải pháp quân sự trong Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh đẫm m.áu, Azerbaijan đã theo đuổi giải pháp ngoại giao chủ động, tích cực để khôi phục lại chủ quyền đối với vùng Nagorno-Karabakh (và cả 7 vùng cận kề khu vực này). Azerbaijan nhấn mạnh đến luật pháp quốc tế, Công ước Geneva 1949, và các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm 1993 trong xử lý vấn đề này. Họ kêu gọi quốc tế gây sức ép lên Armenia để trao trả các vùng chiếm đóng. Họ cũng sẵn sàng thương lượng để giải quyết vấn đề này. Họ hứa hẹn sẽ trao quyền tự trị ở mức độ cao cho Nagorno-Karabakh. Tuy nhiên 29 năm đã trôi qua mà tình hình vẫn không thay đổi căn bản. Và Azerbaijan bắt đầu bộc lộ sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận vấn đề này.

Azerbaijan quyết đoán hơn về dùng vũ lực để lấy lại lãnh thổ Nagorno-Karabakh - Hình 2
Phi cơ cảm tử không người lái Harop do Israel sản xuất, được cho là có trong kho vũ khí của quân đội Azerbaijan. Ảnh: Twitter.

Một mặt Azerbaijan vẫn kêu gọi giải pháp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế cho Nagorno-Karabakh, mặt khác họ bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến phương án sử dụng vũ lực quân sự để khôi phục lại các lãnh thổ đã mất vào tay người Armenia. Học thuyết quân sự của Azerbaijan được thông qua vào năm 2010 nhấn mạnh đến quyền sử dụng sức mạnh quân sự để lấy lại Nagorno-Karabakh.

Sau gần 3 thập kỷ khá yên tĩnh, các vụ đụng độ quân sự quyết liệt đã xuất hiện trở lại ở Nagorno-Karabakh. Đợt 1 là vào tháng 4/2016, đợt 2 vào tháng 7/2020, và đợt 3 vào tháng 9/2020. Tính chất xung đột vũ trang ngày càng khốc liệt hơn. Số lượng thương vong (cả quân sự và dân sự) tăng lên. Nhiều vũ khí hạng nặng và hiện đại hơn được huy động. Như vừa qua, trong đợt giao tranh hồi tháng 7 và tháng 9/2020 ở khu vực cận kề Nagorno-Karabakh, hai phe đã sử dụng pháo, tên lửa, xe tăng, và cả phi cơ không người lái vũ trang (UAV). Hình thức tác chiến theo kiểu binh chủng hợp thành, trên quy mô lớn hơn.

Trong cả 3 đợt giao tranh nói trên, hai phía Azerbaijan và Armenia đều đổ lỗi cho nhau là bên khơi mào xung đột. Vẫn có một bức màn phủ lên sự thật bên nào n.ổ s.úng trước. Tuy nhiên, theo logic thông thường, Armenia sẽ có xu hướng duy trì hiện trạng nhiều hơn và họ ở thế thủ nhiều hơn. Nếu họ khiêu khích, họ sẽ có nguy cơ bị mất nhiều thứ.

Trong đợt xung đột tháng 4/2016, theo Đại sứ Azerbaijan tại Việt Nam Anar Imanov, quân đội Azerbaijan đã tái chiếm một số ngọn đồi ở rìa phía trong của khu vực chiếm đóng mà từ đó phía Armenia đã nã pháo sang vùng kiểm soát của Azerbaijan. Hồi đó, ông Imanov cho biết: Vì các điểm cao này vốn nằm trong lãnh thổ đương nhiên thuộc Azerbaijan (nhưng bị Armenia "chiếm đóng" trên thực tế), nên dù có ký thỏa thuận ngừng b.ắn, phía Azerbaijan cũng không quay trở lại vị trí ban đầu trước khi bùng phát đụng độ c.hết người. Nói cách khác, quân đội Azerbaijan sẽ "không trả lại" một số điểm cao mà họ vừa mới "lấy lại" từ tay Armenia.

Azerbaijan quyết đoán hơn về dùng vũ lực để lấy lại lãnh thổ Nagorno-Karabakh - Hình 3
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Azerbaijan tại Việt Nam Anar Imanov (ở giữa) tại buổi họp báo ở Hà Nội hôm 1/10/2020. Ảnh: Trung Hiếu/VOV.VN.

Trong các năm gần đây, quân đội Azerbaijan đã gia tăng sức mạnh đáng kể, mua sắm thêm nhiều vũ khí hiện đại không chỉ từ Nga mà còn cả từ Israel và một số nguồn khác nữa. Đã nhiều lần, lãnh đạo Azerbaijan và Đại sứ Azerbaijan Imanov khẳng định, quân đội Azerbaijan đủ sức tái chiếm Nagorno-Karabakh.

Trong năm 2020, tư tưởng dân tộc chủ nghĩa ở Azerbaijan tiếp tục dâng cao trong vấn đề Nagorno-Karabakh. Tại thủ đô Baku đã nổ ra những cuộc biểu tình đòi phải lấy lại Nagorno-Karabakh. Vùng đất này được người dân và lãnh đạo Azerbaijan nhìn nhận không chỉ là chủ quyền, lãnh thổ mà còn là danh dự của họ.

Trong buổi họp báo tại Hà Nội vào ngày 15/7/2020, Đại sứ Azerbaijan Imanov cho biết, nhiều người dân Azerbaijan đã chán nản trước thực trạng đàm phán về Nagorno-Karabakh giậm chân tại chỗ và mong muốn chính quyền của họ áp dụng biện pháp cứng rắn để giải quyết mâu thuẫn.

"Không muốn ngừng bắn"

Còn trong cuộc họp báo ngày 1/10/2020 tại Hà Nội, trước các phóng viên Việt Nam, Đại sứ Azerbaijan Imanov kêu gọi các đối tác quốc tế (trong đó có Việt Nam) như sau: "Không cần kêu gọi ngừng b.ắn nữa, xin đừng kêu gọi ngừng b.ắn nữa. Chúng tôi không cần ngừng b.ắn vào lúc này. Đã có sự ngừng b.ắn đó trong suốt 3 thập kỷ và các lực lượng chiếm đóng vẫn ở trên đất của chúng tôi. Thay vào đó, quý vị hãy kêu gọi hòa bình ở khu vực của chúng tôi thông qua việc thực thi các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc yêu cầu việc rút khẩn cấp, hoàn toàn, và vô điều kiện các lực lượng chiếm đóng Armenia khỏi Nagorno-Karabakh".

Azerbaijan quyết đoán hơn về dùng vũ lực để lấy lại lãnh thổ Nagorno-Karabakh - Hình 4
Đại sứ Azerbaijan Imanov (bìa trái) giới thiệu về chiến sự tại vùng cận kề khu Nagorno-Karabakh trên bản đồ, trong cuộc họp báo tổ chức bên trong Đại sứ quán Azerbaijan ở Hà Nội vào hôm 1/10/2020. Ảnh: Trung Hiếu/VOV.VN.

Đại sứ Imanov tuyên bố tiếp: "Vấn đề này không phải ngày một ngày hai. Chịu đựng cảnh chiếm đóng trong gần 30 năm, người dân Azerbaijan mất dần hy vọng vào cộng đồng quốc tế và biện pháp đàm phán để giải quyết vấn đề này, nên đã lựa chọn hành động giải phóng vùng đất bị chiếm đóng".

Cũng trong buổi họp báo này, ông Imanov nói rằng "Azerbaijan đang hành động trên vùng đất thuộc chủ quyền của mình và thực thi các biện pháp cần thiết để đẩy lui mối đe dọa cận kề đối với chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mình".

Trong khi đó, liên quan đến vấn đề Nagorno-Karabakh, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev tuyên bố: "Chúng tôi đang chiến đấu trên các mảnh đất của chúng tôi. Tôi chắc rằng trong cuộc xung đột này, chúng tôi sẽ đạt được điều chúng tôi muốn. Azerbaijan sẽ khôi phục toàn vẹn lãnh thổ của mình".

Tổng thống Ilham Aliyev hứa rằng sẽ "dừng các hành động quân sự ở khu vực Karabakh và vùng cận kề nếu lực lượng Armenia rút hoàn toàn và vô điều kiện khỏi khu vực này".

Như vậy, qua diễn biến trên thực địa chiến trường và các tuyên bố của lãnh đạo và đại diện ngoại giao của Azerbaijan, có thể thấy rõ quốc gia này đã không còn kiên nhẫn như trước đây và có nhiều điều chỉnh trong cách xử lý vấn đề Nagorno-Karabakh, theo hướng cứng rắn hơn, quyết liệt hơn, sẵn sàng chủ động sử dụng vũ lực.

Dự báo tình hình Nagorno-Karabakh sẽ còn diễn biến phức tạp hơn nữa trong các năm tới, khi hai phía Armenia và Azerbaijan đều khăng khăng bảo vệ lập trường của mình và có thông tin nói rằng trên chiến trường Nagorno-Karabakh và vùng cận kề đã xuất hiện các phần tử cực đoan đến từ vùng Trung Đông. Chiến sự Nagorno-Karabakh nếu lan rộng có thể lôi kéo sự tham gia trực tiếp của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, và Iran cùng nhiều nhân tố khó lường khác, có nguy cơ biến thành một lò lửa bạo lực mạn tính nữa của thế giới. Cộng đồng quốc tế một lần nữa cần phải chung tay một cách thiết thực và hiệu quả để ngăn chặn tình hình ở đây xấu đi./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nga: Tên lửa đạn đạo của Ukraine khiến chung cư ở Belgorod sập, làm 7 người c.hết
05:53:45 13/05/2024
Ngoài Mỹ và Israel, 7 quốc gia cũng phản đối Palestine làm thành viên LHQ chính thức
21:32:15 11/05/2024
Xung đột Nga - Ukraine: Hai bên đối mặt với một thách thức 'giống nhau'
06:22:49 12/05/2024
Bão Mặt Trời mạnh nhất 20 năm tấn công Trái Đất
21:36:46 11/05/2024
Trên 200 người t.hiệt m.ạng vì lũ quét ở Afghanistan
21:45:16 11/05/2024
Indonesia: Lũ quét và núi lửa phun dung nham lạnh, 12 người t.hiệt m.ạng
20:10:47 12/05/2024
Chiến lược Ukraine tấn công nhà máy lọc dầu của Nga đang phát huy tác dụng?
18:33:28 12/05/2024
Người đàn ông Nepal lập kỷ lục 29 lần chinh phục 'Nóc nhà thế giới'
21:05:53 12/05/2024
Bệnh nhân đầu tiên được ghép thận lợn chỉnh sửa gene đã qua đời
06:05:37 13/05/2024
Dịch vụ giúp nộp đơn nghỉ việc gia tăng tại Nhật Bản sau kỳ nghỉ dài
06:37:41 13/05/2024

Thông tin đang nóng

Sập tường do sạt lở đất ở Hà Nội làm 3 cháu nhỏ t.ử v.ong
10:13:46 13/05/2024
Du Thiên ủng hộ t.iền cho nữ bác sĩ 29 t.uổi có nguy cơ liệt nửa người vì sự cố vỡ kính
13:57:21 13/05/2024
Công an đang phong tỏa một tòa nhà ở khu Sala, nghi á.n m.ạng
11:21:44 13/05/2024
Hot: "Dượng Tae ác ma" Penthouse tuyên bố kết hôn ở ngưỡng U50, nghi vấn cưới chạy bầu
10:12:35 13/05/2024
Loạt ảnh xinh đẹp nét căng của Hương Tràm trong show diễn bị hủy
11:15:35 13/05/2024
Visual idol tràn màn hình của "ái nữ tài phiệt" Kim Ji Won: Tổ chức fanmeeting mà muốn cho debut luôn!
11:23:23 13/05/2024
Chu Thanh Huyền 2 lần dính thị phi thái độ với mẹ đẻ và mẹ chồng, Quang Hải chỉ giao một nhiệm vụ đã giúp vợ gỡ lại hình tượng
11:52:38 13/05/2024
Ngày càng có nhiều người thích mua nhà nhỏ, hóa ra là có rất nhiều lợi ích
12:03:26 13/05/2024
Cháu bé 6 t.uổi bị mất tích khi gửi trẻ, chỉ tìm thấy chiếc dép sát biển
12:14:43 13/05/2024
Vụ b.é g.ái 8 t.uổi bị đ.ánh d.ã m.an: Sự thật việc cô giáo từng điều trị tâm thần
11:16:12 13/05/2024

Tin mới nhất

Lào và Nga tăng cường hợp tác

15:19:34 13/05/2024
Tại cuộc hội đàm, Chủ tịch Thongloun Sisoulith cũng chúc mừng ông Vladimir Putin tái đắc cử Tổng thống Nga, cùng những thành tựu toàn diện mà Chính phủ và nhân dân Nga đã đạt được trong thời gian qua.

Đèn giao thông dành cho lạc đà giữa sa mạc Trung Quốc

14:50:38 13/05/2024
Trong kỳ nghỉ lễ đầu tháng 5 hàng năm, hàng nghìn người đã đổ về những điểm du lịch tự nhiên này và tham gia nhiều hoạt động khác nhau, trong đó phổ biến nhất chắc chắn là cưỡi lạc đà.

Israel mở cửa khẩu viện trợ mới vào Dải Gaza

14:47:29 13/05/2024
Đầu tháng 4 vừa qua, Chính phủ Israel đã cho phép tạm thời chuyển hàng viện trợ qua biên giới với phía Bắc Dải Gaza, đ.ánh dấu lần đầu tiên Israel mở lại cửa khẩu Erez kể từ khi xung đột bùng phát hồi tháng 10/2023.

Núi lửa Ibu phun tro bụi cao hơn 5km

14:44:05 13/05/2024
Hồi tuần trước, nhà chức trách đã nâng cảnh báo đối với núi lửa Ibu lên mức cao thứ hai trong tổng số 4 cấp độ, đồng thời thiết lập vùng cấm trong phạm vi 3-5km xung quanh núi lửa này.

Israel chuẩn bị cho cuộc chiến lớn ở Liban

13:51:16 13/05/2024
Trong hơn 7 tháng, giao tranh ác liệt liên tục nổ ra ở khu vực biên giới giữa Israel và Liban. Đặc biệt, lực lượng Hezbollah đã b.ắn tên lửa, đạn cối và pháo vào miền bắc Israel kể từ ngày 8/10/2023.

Chính quyền Palestine gặp khó trong việc trả lương cho nhân sự khu vực công

13:49:23 13/05/2024
Ngày 12/5, Chính quyền Palestine (PA) cho biết họ chỉ có thể trả một phần t.iền lương của nhân viên khu vực công trong tuần này vì Bộ Tài chính Israel tiếp tục nắm giữ các khoản t.iền thuế thu hộ PA.

Lý giải động thái cải tổ nội các hiếm hoi của Tổng thống Putin

13:47:14 13/05/2024
Điện Kremlin cho biết ngân sách quốc phòng ngày càng tăng đòi hỏi phải có một nhà kinh tế phụ trách và ông Belousov sẽ giúp quân đội Nga dễ đổi mới hơn.

Mất kết nối Internet trên diện rộng tại khu vực Đông Phi

12:16:34 13/05/2024
Trước đó, hồi giữa tháng 3 năm nay, một số quốc gia Tây Phi và Nam Phi cũng bị mất kết nối Internet tương tự do dây cáp bị hư hỏng.

Cuộc tổng tuyển cử ở Ấn Độ bước vào giai đoạn 4

12:12:45 13/05/2024
Tuy nhiên, Ủy ban Bầu cử Ấn Độ vẫn thực hiện các biện pháp phòng ngừa và yêu cầu tất cả các điểm bỏ phiếu cung cấp nước và quạt cho cử tri và nhân viên.

Tranh cãi chính sách 'ngoại giao đười ươi' của Malaysia

12:10:27 13/05/2024
Malaysia đang lên kế hoạch triển khai chính sách ngoại giao đười ươi , tặng loài linh trưởng cho những quốc gia mua dầu cọ của nước này.

Vụ cháy trung tâm thương mại tại Ba Lan: Sẽ họp tìm giải pháp hỗ trợ các tiểu thương

11:19:57 13/05/2024
Một tiểu thương người Việt buôn bán ở chợ cho biết hỏa hoạn xảy ra trước 4 giờ sáng. Sau khi được báo tin, anh đã đến ngay hiện trường và thấy lửa đã bén vào nhiều dãy nhà.

Mexico cảnh báo nạn di cư trái phép gia tăng từ châu Á và châu Phi

11:04:45 13/05/2024
INM cho biết đã chặn tổng cộng gần 359.700 lượt người di cư trái phép ở nhiều nơi trên thế giới đến Mexico trong quý I/2024, tăng gần 200% so với con số ghi nhận cùng kỳ năm trước.

Ai Cập sẽ tham gia cùng Nam Phi kiện Israel tại Toà án Công lý Quốc tế

10:15:51 13/05/2024
Israel nhiều lần khẳng định nước này hành động phù hợp với luật pháp quốc tế ở Gaza. Họ gọi vụ kiện cáo buộc diệt chủng của Nam Phi là vô căn cứ và cáo buộc Pretoria đóng vai trò là cánh tay hợp pháp của Hamas.

Nhật Bản: Gần 3.000 hành khách bị ảnh hưởng do thông tin có rắn trên tàu điện

10:11:16 13/05/2024
Lực lượng chức năng đã tiến hành tìm kiếm trong khoảng 15 phút, nhưng không phát hiện thấy có con vật nào. Dịch vụ tàu điện đã hoạt động trở lại vào lúc 18h00, khoảng 1 tiếng sau khi có thông tin trên.

Kuwait thành lập chính phủ mới

10:07:05 13/05/2024
Trước đó, Quốc vương Kuwait ngày 10/5 đã ban hành sắc lệnh giải tán Quốc hội và đình chỉ một số điều khoản của Hiến pháp trong thời hạn không quá 4 năm. Quốc vương và chính phủ sẽ đảm nhận các công việc của Quốc hội.

Điện Kremlin lên tiếng về nguyên nhân thay thế Bộ trưởng Quốc phòng

09:09:17 13/05/2024
Ông Peskov cho rằng Bộ Quốc phòng nên hoàn toàn cởi mở với sự đổi mới, giới thiệu các ý tưởng tiên tiến và thiết lập các điều kiện để cạnh tranh kinh tế.

Ấn Độ được dự báo tiếp tục dẫn đầu thị trường gạo thế giới

09:08:41 13/05/2024
USDA cho rằng, Ấn Độ sẽ xuất khẩu gần 18 triệu tấn gạo trong năm 2024-25, cao hơn khoảng hai triệu tấn so với năm trước, nhưng vẫn sẽ thấp hơn nhiều so với mức kỷ lục 22 triệu tấn mà nước này đã xuất khẩu trong năm 2021-2022.

Hàn Quốc: Du khách t.hiệt m.ạng do rơi khỏi du thuyền

08:27:12 13/05/2024
Tai nạn xảy ra chỉ khoảng 30 phút sau khi du thuyền xuất phát từ cảng Jumunjin ở vùng duyên hải phía Đông. Lực lượng Bảo vệ bờ biển Hàn Quốc đang điều tra vụ việc dựa trên tường trình của các nhân chứng.

Hai bệnh viện ở thủ đô Ấn Độ bị đe dọa đ.ánh bom

08:23:19 13/05/2024
Vụ việc xảy ra vài ngày sau khi gần 100 trường ở nội vùng thủ đô Delhi cũng nhận được thư điện tử dọa đ.ánh bom, buộc ban giám hiệu các trường phải sơ tán học sinh về nhà.

Ukraine bộc lộ nhiều điểm yếu sau khi Nga tăng cường tấn công

08:13:09 13/05/2024
Đối với Ukraine, tháng 5 đang trở thành giai đoạn giao tranh ác liệt nhất. Các cuộc tấn công của Nga khiến lực lượng Ukraine bị dàn trải, bộc lộ điểm yếu thiếu nhân lực và hệ thống phòng không.

Israel bị tố rải bom khắp Jabalia, thổi bùng thảm họa nhân đạo

06:49:17 13/05/2024
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cảnh báo hoạt động quân sự của Israel đang cướp đi sinh mạng và buộc thêm nhiều người Palestine mắc kẹt ở miền Nam Gaza tiếp tục phải di dời .

Nước đi nguy hiểm của Israel

06:43:50 13/05/2024
Bất chấp làn sóng lên án và phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế, chính phủ và quân đội Israel tiếp tục thúc đẩy thực hiện kế hoạch tấn công bộ binh vào TP Rafah đông dân cư ở phía Nam Gaza.

Nhiều quầy hàng của người Việt Nam bị ảnh hưởng sau vụ cháy trung tâm thương mại tại Ba Lan

06:12:17 13/05/2024
Đại sứ quán cũng nhận được chỉ đạo của Bộ Ngoại giao về tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng sở tại nhằm tìm phương án tối ưu bảo đảm quyền và lợi ích của bà con.

Nghị sĩ Đức đề xuất NATO áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine

06:11:45 13/05/2024
Hồi tháng 3, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo Nga sẽ nhắm mục tiêu vào sân bay của các nước NATO nếu chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất mà phương Tây dự định cung cấp cho Ukraine hoạt động từ đó.

Container chức năng cao phát huy hiệu quả tại các khu vực động đất của Nhật Bản

06:06:25 13/05/2024
Năm 2021, nhằm tăng cường khả năng phòng chống và cứu trợ thiên tai của các trạm ven đường, MLIT đã chỉ định 39 trạm đáp ứng các tiêu chí để hoạt động như các cơ sở cứu trợ và có kế hoạch tăng con số này lên khoảng 100.

WP: Mỹ tiết lộ thông tin mật về Hamas cho Israel đổi lấy yêu cầu ngừng tấn công Rafah

06:03:34 13/05/2024
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề nghị cung cấp thông tin tình báo mật cho Israel về nơi ở của các thủ lĩnh Hamas, nếu nước này đồng ý hoãn chiến dịch quân sự toàn diện ở Rafah.

Có thể bạn quan tâm

Sunni Hạ Linh mặc áo dài tại Đạp gió 2024, sang nước bạn vẫn không quên phổ biến văn hóa Việt

Phong cách sao

15:58:38 13/05/2024
Mới đây, mạng xã hội đồng loạt chia sẻ ảnh Suni Hạ Linh trong tạo hình mới đi ghi hình Đạp gió 2024. Điều đặc biệt là thay vì diện trang phục trẻ trung như thường thấy thì lần này nữ ca sĩ 9X mặc áo dài truyền thống Việt Nam.

Phim vừa chiếu liền nhận mưa lời khen vì kịch bản "ngọt lịm tim", cặp chính chemistry bùng cháy như yêu thật

Phim châu á

15:32:28 13/05/2024
The midnight romance in Hagwon nhận được khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả, người xem thích bầu không khí nhẹ nhàng, lãng mạn và rất ngọt ngào, xa rời drama của tác phẩm này.

Phim kinh dị nhận điểm cao chót vót từ giới phê bình, sao nhí diễn quá đỉnh khiến khán giả nổi da gà

Phim âu mỹ

15:29:48 13/05/2024
Abigail hiện là bộ phim kinh dị đáng chú ý nhất của màn ảnh thế giới hiện tại, dự kiến phát hành tại Việt Nam từ ngày 17/5.

'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 38: Bà Thu Lê còn gây ra chuyện tày đình gì?

Phim việt

15:19:14 13/05/2024
Lỡ hẹn với ngày xanh tập 38: Bà Thu Lê muốn nói sự thật với Giang; Chủ tịch Thắng đưa vợ đến gặp Hiệp để nói về cái c.hết của bố anh; Hiệp đã tha thứ cho cô ruột.

Trời nắng nóng thấy nhà có mùi hôi khó chịu, thì ra xuất phát từ một vị trí cực hiểm: Giải quyết thế nào?

Sáng tạo

15:19:02 13/05/2024
Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng, có một vấn đề gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của gia đình, song bị nhiều người dùng vô tình bỏ qua.

Sam gia nhập hội "mẹ bỉm nghiện con", hé lộ thêm khoảnh khắc "đốn tim" của 2 nhóc tỳ sinh đôi

Sao việt

15:11:09 13/05/2024
Hiện tại 2 con của Sam đã gần 3 tháng t.uổi, nay trông trộm vía bụ bẫm và dễ thương. Bài đăng trên nhanh chóng nhận về bão tym từ cư dân mạng.

Xe container bốc cháy sau va chạm liên hoàn ở Bình Phước, hơn 10 người bị thương

Tin nổi bật

15:06:10 13/05/2024
Trưa nay (13/5), Công an huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước đang phối hợp với các lực lượng chức năng tiến hành khám nghiệm, điều tra nguyên nhân vụ tai nạn liên hoàn khiến nhiều người bị thương.

Lý Liên Kiệt khoe hai con gái xinh đẹp

Sao châu á

15:05:07 13/05/2024
Vừa qua, Lý Liên Kiệt đã đăng trên trang cá nhân bức ảnh chụp cùng vợ ở Nepal vào khoảng đầu năm 2024. Nhiều người thích thú vì ông và vợ là Hoa hậu châu Á 1986 Lợi Trí đã 20 năm không chụp ảnh chung.

Thanh niên rủ b.é g.ái 13 t.uổi đến nhà dự sinh nhật rồi h.iếp d.âm

Pháp luật

14:50:44 13/05/2024
Ngày 13/5, cơ quan CSĐT Công an huyện Long Hồ (Vĩnh Long) vừa khởi tố bị can, bắt giam Trần Tuấn Kiệt (19 t.uổi) để điều tra hành vi H.iếp d.âm người dưới 16 t.uổi .

Ngắm muồng hoa đào đẹp như phim tại VQG Cát Tiên

Du lịch

14:42:58 13/05/2024
Cứ độ tháng 5, VQG Cát Tiên khoác lên mình chiếc áo hồng của muồng hoa đào nở rực rỡ, thu hút du khách tìm đến xem hoa, ngắm bướm lượn, trốn khỏi cái nóng ngày hè.

Việt Hoàng: "Những nẻo đường gần xa là bước tiến mới của sự nghiệp"

Hậu trường phim

13:37:45 13/05/2024
Được khán giả biết đến nhiều với vai Thạch trong Cuộc đời vẫn đẹp sao và vai Thái phim Cuộc chiến không giới tuyến, sự quay trở lại lần này của Việt Hoàng trong Những nẻo đường gần xa là một bước tiến mới

NSND Thanh Hoa kể: Tôi đang hát thì có người kêu lớn 'đau lắm, có im đi không'

Tv show

13:34:04 13/05/2024
Có một thương binh quê Bắc Ninh yêu cầu tôi hát bài Người ơi người ở đừng về, nhưng tôi vừa hát, một anh khác kêu lớn: Đau lắm, có im đi không - NSND Thanh Hoa kể.