Nga dùng 5 tên lửa Iskander hạ mục tiêu Ukraine

Theo dõi VGT trên

Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine.

sao Moscow phải làm vậy?

Nga dùng 5 tên lửa Iskander hạ mục tiêu Ukraine - Hình 1

Nhà máy sửa chữa xe thiết giáp 346 của Ukraine tại thành phố Mykolaiv bị tên lửa Iskander tấ.n côn.g đêm 15/10 (Ảnh Bulgarian Military).

5 tên lửa Iskander-M tấ.n côn.g vào một mục tiêu

Khuya 15/10, lực lượng Moscow phóng cùng lúc 5 tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M vào Ukraine, gây ra cảnh tượng như địa ngục tại một nhà máy quốc phòng tại thành phố Mykolaiv.

Trước đây, chiến thuật sử dụng tên lửa đạn đạo Iskander-M của quân đội Nga phổ biến nhất là đòn tấ.n côn.g theo kiểu “phẫu thuật phát một”, hoặc cùng lắm là phóng bồi quả thứ hai, sau khi lực lượng ứng cứu giải tỏa tiếp cận hiện trường, để tăng thêm độ sát thương.

Việc họ liên tiếp phóng 5 đạn tên lửa Iskander-M vào một mục tiêu đã ngay lập tức thu hút sự chú ý của cộng đồng tình báo phương Tây.

Vì Moscow giữ bí mật nên đã có nhiều tranh cãi về giá thành của tên lửa đạn đạo 9K723 Iskander-M. Một số người cho rằng khoảng 2 triệu USD/quả, số khác là 3 triệu USD nhưng cũng có ý kiến nói lên tới 10 triệu USD.

Thậm chí, tính theo mức giá tối thiểu 2 triệu USD/quả, thì 5 tên lửa Iskander-M có giá ít nhất là 10 triệu USD, chi phí này không hề rẻ đối với Nga hiện nay.

Vì vậy, việc sử dụng nhiều tên lửa quý giá như vậy, để tấ.n côn.g một mục tiêu cùng lúc, chắc chắn đó sẽ là thứ gì hết sức quan trọng. Vậy thành phố Mykolaiv có mục tiêu gì, khiến nó phải hứng chịu một đòn nặng như vậy?

Câu trả lời đó chính là Nhà máy sửa chữa xe tăng và thiết giáp số 346 của Ukraine nằm ở ven sông.

Đán.h giá từ video máy bay không người lái trinh sát quay được, do Bộ Quốc phòng Nga công bố, 5 tên lửa đã đán.h trúng khu vực nhà máy theo góc gần như thẳng đứng, tạo ra những quầng lửa khổng lồ, có thể nhìn thấy rõ ở chế độ hồng ngoại.

Trong những bức ảnh tại chỗ được truyền thông phương Tây đăng tải, toàn bộ nhà máy chìm trong biển lửa dữ dội.

Báo Daily Express của Anh đã sử dụng cụm từ “những bức ảnh tận thế”, để mô tả Nhà máy sửa chữa xe tăng thiết giáp số 346 sau vụ tấ.n côn.g.

Sau vụ tấ.n côn.g, khả năng cao là doanh nghiệp quốc phòng này của Ukraine sẽ không còn khả năng sản xuất hoặc sửa chữa xe tăng, xe bọc thép trong thời gian dài.

Liên quan đến cuộc tấ.n côn.g kể trên, có thông tin là quân đội Nga đã phóng tới 7 tên lửa Iskander-M vào Mykolaiv lúc 1 giờ sáng ngày 15/10. Trong đó 5 quả trúng Nhà máy sản xuất xe tăng thiết giáp 346 và 2 quả trúng các địa điểm khác ở phía nam thành phố.

Thống đốc vùng Mykolaiv của Ukraine cho biết, vụ tấ.n côn.g tên lửa của Nga, làm 1 người thiệ.t mạn.g và 23 người khác bị thương, các nhà hàng, nhà dân bị trúng đạn, có thể do hai tên lửa này bắ.n trúng.

Tuy nhiên, điều thú vị là tin tức Ukraine tiết lộ rằng trong số 5 tên lửa tấ.n côn.g nhà máy, có một quả rơi xuống gần kho dầu và gây ra vụ nổ lớn. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến vụ nổ dữ dội, được UAV trinh sát của Nga quay được.

Bốn tên lửa khác bắ.n trúng xưởng lắp ráp và bảo trì, hơn 10 phương tiện thiết giáp bị phá hủy hoàn toàn, 6 xe tăng và 4 xe bọc thép đang chờ sửa chữa cũng bị xóa sổ.

Về lý do tại sao vụ tấ.n côn.g xảy ra vào sáng sớm, có suy đoán cho rằng, quân đội Nga có thể đã cố gắng giảm thiểu thương vong nhiều nhất có thể. Tuy nhiên, nguồn tin Ukraine cho biết, nhà máy đã hoạt động theo 3 ca, nên dù cuộc tấ.n côn.g vào ban đêm, vẫn khiến hơn 30 công nhân và binh sĩ thương vong.

Vụ cháy do tên lửa gây ra, mãi đến sáng hôm đó mới được dập tắt.

Nhà máy sửa chữa xe tăng và thiết giáp số 346 quan trọng ra sao?

Bước sang nửa cuối năm 2024, lực lượng Kiev liên tục rút lui trên nhiều mặt trận. Chưa kể việc mất đi cứ điểm Ugledar, dù đã cầm cự được hơn hai năm, thì quân đội Ukraine đang phải chật vật chống đỡ trên toàn chiến tuyến trong khi sự hỗ trợ của phương Tây “lúc nổ, lúc xịt”, càng gây thêm khó khăn cho họ.

Đức tuyên bố sẽ ngừng viện trợ vũ khí hạng nặng, Mỹ cũng cần phân bổ một phần nguồn lực cho Israel… Trong hoàn cảnh như vậy, quân đội Ukraine cần thêm vũ khí để tiếp tế cho chiến trường thông qua việc huy động nội lực trong nước. Để chiến tuyến khỏi bị sụp đổ trong mùa đông năm nay, yêu cầu cơ bản là phải có đủ xe tăng và xe bọc thép.

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine được hưởng hạ tầng công nghiệp quốc phòng vô cùng phong phú so với các nước cộng hòa khác, như Nhà máy xe tăng Kharkov, Nhà máy chế tạo máy Malyshev, Nhà máy xe tăng Kiev và Nhà máy xe tăng Lvov,… đều là những doanh nghiệp sản xuất vũ khí có uy tín.

Để so sánh, mặc dù thành phố Mykolaiv nổi tiếng hơn với Nhà máy đóng tàu Biển Đen, có thể chế tạo tàu sân bay, nhưng Nhà máy sửa chữa xe tăng và thiết giáp số 346 cũng là một doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng nổi tiếng.

Nơi đây không chỉ có thể sửa chữa và bảo trì nhiều thiết bị bọc thép hạng nặng khác nhau của quân đội Ukraine, mà còn có khả năng phát triển các mô-đun chiến đấu của riêng mình, khi cho ra đời xe bọc thép cải tiến như BTR-80U.

Năm 2012, nhà máy được đổi tên thành Nhà máy thiết giáp Mykolaiv và trở thành sở hữu nhà nước của Ukraine. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu và phát triển của nhà máy này đã xuống cấp.

Phải đến khi cuộc khủng hoảng Crimea nổ ra 2 năm sau đó, chính phủ Ukraine mới bắt đầu mở rộng quân đội với sự hỗ trợ của phương Tây. Nhà máy sửa chữa xe tăng và thiết giáp số 346 lúc này đã nhận được số lượng lớn đơn đặt hàng từ chính phủ. Cùng với đó là nhiều xe bọc thép hạng nặng, bị hỏng ở chiến trường Donbass, đã được đưa về đây sửa chữa và Nhà máy lại có cơ hội phát triển.

Sau khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ, Nhà máy sửa chữa xe tăng và thiết giáp số 346 chuyển sang hoạt động sản xuất thời chiến.

Chính phủ Ukraine cung cấp tài chính trong khi Đức, Ba Lan và các nước khác cung cấp công nghệ để sửa chữa, bảo dưỡng vũ khí phương Tây như xe tăng Leopard 2 và xe chiến đấu bộ binh Marder của Đức; xe tăng Challenger 2 của Anh; xe tăng Abrams, xe chiến đấu bộ binh Bradley của Mỹ… đều được sửa chữa tại đây.

Xe chiến đấu bộ binh bánh lốp BTR-4 của Ukraine cũng đang được Nhà máy sản xuất.

Vào tháng 6 năm nay, công ty quốc phòng Rheinmetall của Đức đã công bố kế hoạch thành lập một trung tâm bảo trì ở miền Tây Ukraine, để có thể bảo trì nhanh chóng và dễ dàng các vũ khí do Đức sản xuất, hiện có trong quân đội Ukraine. Ngoài ra, hãng này cũng có kế hoạch thành lập 4 nhà máy ở Ukraine, để sản xuất thêm các loại vũ khí hạng nặng, trong đó kỹ thuật viên người Ukraine sẽ làm việc trực tiếp tại các nhà máy.

Mặc dù chưa rõ Nhà máy sửa chữa thiết giáp xe tăng 346 đóng vai trò gì trong các kế hoạch xây dựng mới kể trên, nhưng việc có nhiều nhân lực kỹ thuật chuyên môn và cơ sở hạ tầng sẵn sàng như vậy, sẽ là một mục tiêu quan trọng mà Nga không thể bỏ qua.

Tất nhiên, trong thời điểm khó khăn nhất của Ukraine, khi các nước phương Tây bắt đầu thấy “oải” vì cuộc chiến, vẫn chưa biết liệu những kế hoạch viện trợ này có thể thực hiện được hay không?

Sau khi Nhà máy sửa chữa thiết giáp xe tăng 346 bị Nga tấ.n côn.g phá hủy, tác động đến khả năng cơ động và sức tấ.n côn.g của quân đội Ukraine có thể được nhìn thấy nhiều nhất trong khoảng một hai tháng tới đây.

Lý do xe tăng đang mất dần vị thế 'vua chiến trường'

Xe tăng, từng là biểu tượng sức mạnh trên chiến trường, đang đối mặt với thách thức lớn từ sự phát triển nhanh chóng của thiết bị bay không người lái (UAV).

Tại Ukraine, những thay đổi trong thiết kế và chiến thuật nhằm ứng phó với mối đ.e dọ.a từ UAV đang trở nên cấp thiết để duy trì sự hiệu quả của xe tăng trong chiến tranh hiện đại.

Lý do xe tăng đang mất dần vị thế vua chiến trường - Hình 1

Dù đã không còn giữ vị thế thống trị, xe tăng vẫn giữ vai trò quan trọng nếu được cải tiến và kết hợp hiệu quả với các công nghệ tiên tiến. Xe tăng M1A2 Abrams của Mỹ tham gia một cuộc tập trận. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo tờ Wall Street Journal ngày 14/9, xe tăng, từng là biểu tượng của sức mạnh quân sự trên chiến trường, hiện đang phải đối mặt với một thách thức mới đến từ UAV. Sự gia tăng sử dụng các loại UAV đã thúc đẩy quân đội trên toàn thế giới, đặc biệt là tại Ukraine, thay đổi chiến thuật và cải tiến khả năng phòng thủ của các xe bọc thép. Từng được coi là "vua" trên chiến trường, xe tăng giờ đây dễ dàng bị UAV phát hiện và tấ.n côn.g, đặt ra nhiều vấn đề cho các lực lượng quân sự, kể cả những lực lượng sở hữu công nghệ tiên tiến nhất.

Xe tăng trên chiến trường Ukraine

Cuộc chiến tại Ukraine đã đưa xe tăng vào một bối cảnh đầy thử thách. Mặc dù các phương tiện này đóng vai trò quan trọng trong việc tiến công vào các vùng của Nga, quân đội Ukraine và các đồng minh phương Tây đang phải xem xét lại cách chế tạo và triển khai xe tăng trong bối cảnh mới.

Trong khi trước đây, xe tăng đã từng dễ dàng vượt qua các đối thủ bằng hỏa lực mạnh và lớp giáp dày, sự xuất hiện của UAV đã làm thay đổi tình thế.

UAV có khả năng phát hiện xe tăng từ khoảng cách xa và hướng dẫn hỏa lực vào các mục tiêu một cách chính xác, gây ra thiệt hại lớn cho lực lượng thiết giáp. Nhiều xe tăng tiên tiến của phương Tây, như xe tăng Abrams của Mỹ hay Leopard của Đức, đã bị phá hủy hoặc hư hỏng chỉ trong vài giờ sau khi được triển khai. Việc này cho thấy rằng xe tăng không còn là phương tiện không thể bị đán.h bại như trước.

Trước tình hình này, các lực lượng quân đội đã bắt đầu thay đổi thiết kế và cách thức sử dụng xe tăng. Tướng James Rainey, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Tương lai của Lục quân Mỹ, nhấn mạnh rằng quân đội Mỹ cần phải nhanh chóng thực hiện những điều chỉnh cần thiết để duy trì khả năng sống sót của các đội hình thiết giáp. Những thay đổi về công nghệ bao gồm việc bổ sung các biện pháp đối phó với UAV, cải tiến khả năng di chuyển của xe tăng và tăng cường lớp bảo vệ.

Một số tổ lái xe tăng Ukraine đã lắp đặt các lồng kim loại xung quanh tháp pháo để bảo vệ xe khỏi các cuộc tấ.n côn.g từ trên cao. Điều này là minh chứng rõ ràng cho sự thay đổi nhanh chóng trong cách mà xe tăng được sử dụng. Ngoài ra, quân đội Ukraine cũng đang áp dụng các chiến thuật mới để bảo vệ xe tăng khỏi tầm quan sát của UAV, như di chuyển dưới các tán cây, hoặc nhanh chóng rút lui sau khi khai hỏa.

Những bài học như trên từ chiến trường Ukraine không chỉ tác động đến các lực lượng tại đây mà còn ảnh hưởng đến quân đội của nhiều quốc gia trên thế giới. Lực lượng quân sự Mỹ đang xem xét các thay đổi cần thiết để tăng cường khả năng cơ động và giảm tải trọng của xe tăng. Ví dụ, xe tăng Abrams với dung tích bình nhiên liệu lớn và chi phí bảo dưỡng cao, đang được xem xét cải tiến để nhẹ và linh hoạt hơn.

Các công nghệ mới như lưới ngụy trang cũng được phát triển để giúp xe tăng khó bị phát hiện bởi UAV và giảm tín hiệu nhiệt. Ngoài ra, các hệ thống tác chiến điện tử có khả năng gây nhiễu tín hiệu điều khiển của UAV cũng đang được tích hợp vào các xe tăng, như hệ thống Iron Fist của Israel.

Mặc dù xe tăng đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, các chuyên gia quân sự vẫn tin rằng chúng có vai trò quan trọng trong chiến tranh hiện đại. Trung tướng Kevin Admiral, chỉ huy Quân đoàn Thiết giáp III của Lục quân Mỹ, nhấn mạnh rằng xe tăng vẫn có khả năng tạo ra "hiệu ứng sốc" để phá vỡ hàng phòng ngự của đối phương và củng cố các đợt tấ.n côn.g.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng sự thay đổi trong chiến tranh hiện đại đã làm giảm đi một phần sự thống trị của xe tăng trên chiến trường. Với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ như UAV và vũ khí điều khiển từ xa, xe tăng buộc phải thích nghi hoặc sẽ bị thay thế.

Tóm lại, sự thành công hay thất bại của xe tăng trong các cuộc xung đột tương lai sẽ phụ thuộc vào việc các lực lượng vũ trang có thể tiếp tục cải tiến và kết hợp chúng với các công nghệ mới một cách hiệu quả. Trong khi UAV đã hạ bệ xe tăng khỏi vị thế thống trị trên chiến trường, xe tăng vẫn là một phần không thể thiếu trong cuộc xung đột khi được sử dụng đúng cách và với các chiến thuật phù hợp.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỷ phú Elon Musk gây tranh cãi vì hứa tặng 1 triệu USD/ngày cho cử tri Mỹ
08:00:49 22/10/2024
Cơ hội thắng cử của ông Trump lần đầu vượt bà Harris
23:42:29 21/10/2024
Bộ lạc Bajau Indonesia trở thành 'du mục biển' nhờ đột biến gien di truyền kỳ diệu
13:15:31 21/10/2024
Trung Quốc và Thái Lan tập trận chung tại Côn Minh
15:56:22 20/10/2024
Tổng thống Biden xóa 4,5 tỉ USD nợ sinh viên, lập kỷ lục mới
14:00:31 21/10/2024
Tổng giáo phận Los Angeles trả 880 triệu USD dàn xếp vụ kiện xâm hại tìn.h dụ.c
13:07:24 21/10/2024
Nga sử dụng mồi nhử ở chiến trường khiến Ukraine mắc bẫy
23:40:13 21/10/2024
Nga phát triển tàu ngầm hạt nhân chở khí tự nhiên sang châu Á
16:05:28 20/10/2024

Tin đang nóng

Mối quan hệ giữa 2 con Choi Jin Sil sau bi kịch mẹ t.ự t.ử và drama tranh chấp tài sản
09:41:59 22/10/2024
Vợ cũ nghệ sĩ Linh Tâm tiết lộ lý do chia tay: "Anh có vợ bên Mỹ, qua Mỹ ở với cô vợ đó 3, 4 năm"
12:45:47 22/10/2024
Bạn gái HIEUTHUHAI là cháu của Tăng Thanh Hà?
11:17:01 22/10/2024
Bùng nổ tranh cãi về thái độ của mẹ chồng khi con dâu cở.i vá.y giữa đám cưới: Ai mới là người quá quắt?
11:47:13 22/10/2024
Bị bạn học bắt nạt, đạp vào lưng, phản ứng của cậu bé 5 tuổ.i rưỡi ở TP.HCM khiến người lớn ngạc nhiên: Mẹ dạy giỏi thật!
11:49:43 22/10/2024
Chiếc giường "ngược đời" trong KTX khiến phụ huynh sốc nặng
10:47:54 22/10/2024
Đỗ Mỹ Linh "hoang mang" vì một hành động của con gái
12:39:37 22/10/2024
Nóng: Phát hiện 2 loại m.a tú.y, 1 chất cực nguy hiểm sau khi khám nghiệm t.ử th.i Liam Payne
13:45:11 22/10/2024

Tin mới nhất

Israel bắ.n phá 3.200 mục tiêu Hezbollah, oanh tạc bệnh viện công lớn nhất Beirut

09:51:46 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Nga nói hợp tác với Triều Tiên không nhằm vào Hàn Quốc

09:19:20 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Trung Quốc lên án vụ tấ.n côn.g vào lãnh sự quán ở Myanmar

09:11:32 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Nga giao tranh cận chiến với Ukraine, siết vòng vây huyết mạch Donbass

09:00:49 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

"Mỏ vàng" ít ai ngờ mang về 66 triệu USD cho ngành du lịch Thái Lan

08:44:11 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

AI có thể giúp bạn nói chuyện với chính mình trong tương lai

08:30:46 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Căng thẳng tại Trung Đông: Mỹ thúc đẩy chấm dứt giao tranh

08:14:32 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Bầu cử tổng thống Mỹ tác động thế nào đến xung đột Ukraine?

08:12:49 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Iran khiếu nại lên IAEA về rủi ro đối với các địa điểm hạt nhân của nước này

07:18:36 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Quan chức ECB: Lãi suất sẽ tiếp tục hạ nếu lạm phát duy trì đà giảm tốc

07:14:13 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Bangladesh ghi nhận 84 ca t.ử von.g liên quan đến sốt xuất huyết

07:10:32 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Ấn Độ, Trung Quốc nhất trí về hoạt động tuần tra biên giới

07:04:27 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Có thể bạn quan tâm

Sau bữa ă.n tiề.n triệu ở nhà hàng, tôi đề nghị chia tay thì bạn trai "phán" một câu xanh rờn, làm tôi sợ hãi suốt cả tuần

Góc tâm tình

15:01:13 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Bão Trà Mi di chuyển nhanh, tiếp tục tăng cấp

Tin nổi bật

14:54:01 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Cách phối đồ giúp phái đẹp trông thanh lịch tại nơi làm việc

Thời trang

14:52:47 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Bà lão ở Hưng Yên 19 năm nuôi b.é gá.i bị bỏ rơi: Một đời thương con người lạ

Netizen

14:52:19 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Jennie (BLACKPINK) lọt top BXH Billboard Hot 100

Nhạc quốc tế

14:51:24 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Nhìn lại 2 đêm concert Anh Trai Say Hi: Tín hiệu đáng mừng của Vpop, kỷ nguyên mới cho văn hoá idol quốc nội, nhưng...

Nhạc việt

14:49:29 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

MC Hồng Nhung và MC Phí Linh - Nàng đẹp nhất khi mặc áo dài

Phong cách sao

14:46:59 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Cựu người mẫu Đào Lan Phương khoe vóc dáng gợi cảm trên bãi biển

Người đẹp

14:31:25 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Cặp tình nhân "kinh doanh đa ngành" vé số và... m.a tú.y

Pháp luật

14:20:09 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

10 năm hoang phí khiến tôi vô cùng hối hận về thói quen chi tiêu của mình

Sáng tạo

14:17:01 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?

Sao Việt 22/10: Phi Thanh Vân có tình yêu mới sau 7 năm l.y hô.n

Sao việt

13:59:01 22/10/2024
Nga phóng cùng lúc tới 5 quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M để phá hủy một mục tiêu của Ukraine. Vì sao Moscow phải làm vậy?