NATO tham vọng hợp nhất sức mạnh không quân nội khối
Hiện nay, NATO đang xây dựng cho mình một dự án tiêu chuẩn mới, nhằm làm cho máy bay của các quốc gia trong tổ chức này có thể sử dụng tên lửa dẫn đường chính xác cao của các quốc gia hoặc các nhà sản xuất khác nhau.
Theo tin cho biết, dự thảo biên bản ghi nhớ công tác tiêu chuẩn hóa hạng mục này có thể sẽ được công bố trong năm 2014.
Nhóm công tác “Hợp nhất vũ khí thông thường của NATO” (NUAI), được thành lập bởi các chuyên gia đến từ nhiều quốc gia, đã tổ chức hội nghị vào tháng 2 vừa rồi tại Anh, để xem xét tình hình tiến triển hạng mục dự án do Canada đứng đầu, nhằm đạt mục đích tới năm 2015 sẽ thông qua dự thảo ghi nhớ đã xây dựng trong nửa đầu năm 2014.
Trong hành động quân sự của của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương nhằm lật đổ chính quyền Gaddafi tai Libya năm 2011, đã bộc lộ một số vấn đề về tương tác vũ khí quân sự của các thành viên trong tổ chức này.
Ví dụ như, trong chiến dịch kéo dài 7 tháng, một số quốc gia NATO tham chiến đã lộ rõ vấn đề thiếu hụt các loại vũ khí tấn công chính xác cao. Do đó, họ đề xuất xây dựng chương trình vũ khí này nhằm giải quyết vấn đề hạn chế trên, còn tiêu chuẩn hóa vũ khí là hạng mục thứ nhất trong bản kế hoạch gồm 2 mục này.
Hạng mục công tác thứ 2 do Đan Mạch đứng đầu, đã thiết lập một hệ thống khung về tăng cường hợp tác trong sản xuất, lưu giữ và bảo vệ vũ khí liên quốc gia, được gọi là “Kế hoạch hợp tác đạn dược”.
Video đang HOT
Máy bay chiến đấu F-16
Đức cũng đã tham gia vào chương trình này, người phát ngôn bộ quốc phòng nước này cho biết: “Các vấn đề mang tính khái niệm của dự án này đã được xây dựng xong, một số hạng mục độc lập của kế hoạch này giờ đã có thể trở thành hiện thực”.
Trong khuôn khổ hạng mục công tác thứ 2, Đan Mạch và Hà Lan hiện đang thực hiện một dự án, hai nước sẽ hợp nhất kế hoạch mua sắm đạn dược cho các loại xe thiết giáp của mình, bao gồm cả xe chiến đấu bộ binh CV90, sử dụng đạn 35mm.
Dự thảo bản ghi nhớ liên quan đến NUAI của NATO có thể sẽ được chuyển đến các nước thành viên trong những tuần tới, nhưng chắc chắn nó chưa thể gây được sự chú ý của các nước trong nội khối ngay lập tức như “Kế hoạch hợp tác đạn dược”.
“Hợp nhất vũ khí thông thường của NATO”, dựa trên phần mềm “Hợp nhất vũ khí thông thường” do Mỹ nghiên cứu và phát triển, đã được tiến hành thử nghiệm trên máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng chưa được đưa vào sử dụng.
Tuy NUAI có thể chưa gây được sự chú ý ngay lập tức của các thành viên trong khối, nhưng nó đã nhận được sự quan tâm của đại đa số lực lượng không quân các quốc gia chủ chốt trong NATO.
Ngoài Canada là nước đứng đầu dự án ra, Anh, Pháp, Đức, Ý, Na Uy, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, kể cả nước không thuộc thành viên của khối này như Thụy Điển cũng đã tham gia vào dự án. Được biết, chương trình này có thể sẽ được mở rộng ra các quốc gia khác ngoài tổ chức này.
Theo ANTD
Không quân Mỹ trang bị tên lửa JASSM-ER tầm bắn 1.000km
Không quân My vưa tiêp nhân va đưa vao biên chê hoat đông lô tên lưa dân đương tâm xa không đôi đât, phiên ban nâng câp (JASSM-ER) AGM-158B, có tầm bắn gần 100km.
Không quân My vưa cho biêt, lô tên lưa JASSM-ER đâu tiên do tâp đoan Lockheed Martin san xuât đa đươc Cuc vu khi ban giao cho Căn cư không quân Dyess ơ bang Texas, châm dưt gân 9 năm thư nghiêm loai tên lưa tâm xa nay.
JASSM-ER là một phát triển cải tiến đáng kể từ loại tên lửa JASSM tiêu chuân, trong đó tập trung chủ yếu vào việc gia tăng tầm bắn cho tên lửa, do vậy, tên lưa nay co tâm băn xa hơn 2,5 lân so vơi tên lưa AGM-158A JASSM phiên ban tiêu chuân.
Loai tên lưa không đôi đât tang hinh nay đươc thiêt kê đê tân công cac muc tiêu co gia tri cao, kiên cố va cac muc tiêu cô đinh va co thê di chuyên. Với tầm bắn rất xa, JASSM-ER co thê đươc phong tư bên ngoai không phân đươc bao vê va ngoai tâm bao phu ca cac tên lưa phong không tâm xa.
Tên lửa (JASSM-ER) AGM-158B được phóng từ máy bay ném bom B-1B Lancer
JASSM- ER sử dụng nguyên tắc "bắn và quên" và khả năng "miễn dịch" với các hệ thống gây nhiễu để có thể tiếp cận và tấn công cả các tàu chiến đối phương. Một trong những cải tiến quan trọng nhất của tên lửa là co thê cập nhật các dữ liệu về mục tiêu trong suốt qua trinh bay, do vây đa tăng đáng kể tính linh hoạt khi tấn công cac muc tiêu tầm xa.
Tên lửa JASSM hoạt động nhờ vào sự dẫn đường của hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống dẫn đường quán tính, để tìm các mục tiêu quan trọng của đối phương trong suốt hành trình bay. Ở giai đoạn cuối, tên lửa sẽ sử dụng thiêt bi dò hồng ngoại để phát hiện chính xác một mục tiêu cụ thể trước khi lao vào tiêu diệt.
Tên lửa có chiêu dai 4,26m, đương kinh 550mm, trọng lượng phong 1.023 kg, được trang bị đâu đan xuyên nặng 432 kg, tầm tiêu diệt mục tiêu của biến thể tiêu chuân là 370 km. Trong khi đo, biến thể ER có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở tầm đến 926 km.
Tên lửa (JASSM-ER) AGM-158B lao vào tấn công một boongke kiên cố
Đến nay, không quân Mỹ đã chỉ trang bi loai tên lưa không đôi đât JASSM-ER cho các máy bay ném bom B-1B Lancer. Trong tương lai, tên lửa này dự kiến se đươc trang bị cho các may bay chiên đâu F-15E Strike Fighter, F-16 Fighting Falcon và máy bay ném bom chiến lược B-52H Stratofortress.
Trong khi đo, tên lưa JASSM phiên ban tiêu chuân đa đươc biên chê trên cac may bay F-15E, B-1, B-2, B-52, F-16 cua không quân My tư năm 2009. Ngoai ra, tên lưa con đươc chưng nhân đê sư dung cho may bay chiên đâu F/A-18 Super Hornet cua Australia.
Thang 12-2013, không quân đã ký hợp đồng mua tên lưa JASSM. Theo điều kiện của hợp đồng này, lưc lương nay sẽ nhận được 340 tên lửa JASSM ở biến thể tiêu chuân và 100 tên lửa ở biến thể ER. Hợp đồng này cũng bao gồm việc cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, dụng cụ và thiết bị thử nghiệm.
Theo ANTD
Tổng thống bị phế truất Viktor Yanukovych "nuối tiếc", mong Crimea được trả lại Ukraine Tổng thống bị phế truất của Ukraine, Viktor Yanukovych nói việc Nga sáp nhập Crimea là một bi kịch và hy vọng Crimea lại có thể trở thành một phần của Ukraine. Trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin AP và kênh truyền hình NTV, ông Yanukovych, hiện đang ở Nga, cho biết ông sẽ cố thuyết phục tổng thống Nga Vladimir...