Nâng mũi xong về mụn nổi ầm ầm, chị em bình tĩnh đọc kĩ bài viết này
Nâng mũi là biện pháp làm đẹp quen thuộc. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, chị em đi nâng về bị nổi mụn ầm ầm. Nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào?
ThS.Bs Cao Ngọc Duy
ThS.Bs PTTM, Phó trưởng Khoa hàm mặt, BV đa khoa Đức Giang
Xem tất cả bài viết của chuyên gia
Mục đích của phẫu thuật thẩm mỹ là để bản thân mình đẹp hơn trước kia. Song có nhiều trường hợp, đi nâng mũi về lại không ngờ bị nổi mụn ầm ầm. Có nhiều trường hợp, trước kia chưa bao giờ bị mụn “hành” như hiện tại nhưng sau khi đi tút tát sống mũi, mụn lại mọc tràn lan, bành trướng trên da.
Theo ThS.Bs Cao Ngọc Duy – Phó trưởng Khoa hàm mặt, BV đa khoa Đức Giang, bị nổi mụn sau khi nâng mũi hay sau phẫu thuật nói chung là một trong những tình trạng phổ biến.
Mụn sẽ hay xuất hiện ở vùng trán hay má, còn nếu mụn ở vùng phẫu thuật nâng mũi (sống mũi, đầu mũi hay trong lỗ mũi) thì phải cẩn trọng, vì có thể là ổ viêm sau nâng mũi với dấu hiệu khởi phát là mụn.
Video đang HOT
Với 2 trường hợp trên nguy cơ là viêm và có thể phải tháo chất liệu độn.
Ngoài các nguyên nhân như do nội tiết tố, cơ địa bị mụn thì còn có rất nhiều yếu tố khác tác động dẫn đến tình trạng này.
Uống nhiều thuốc kháng sinh, giảm đau khiến bạn bị nổi mụn
Vệ sinh không đúng cách cũng khiến bạn bị nổi mụn sau khi nâng mũi
Chế độ dinh dưỡng thất thường làm bạn bị nổi mụn sau khi nâng mũi
Tự ý nặn mụn tại nhà khi mũi chưa ổn định
Sự thật không phải ai cũng tỏ: Nâng mũi quyết định chỉ 1% ở chất liệu
Nếu như bạn đang lăn tăn việc đi nâng mũi chỉ vì chọn lựa giữa sụn tự thân và sụn nhân tạo thì có lẽ bạn nên suy xét lại. Bởi chất liệu không phải là yếu tố quyết định chiếc mũi xinh.
ThS.Bs Cao Ngọc Duy
ThS.Bs PTTM, Phó trưởng Khoa hàm mặt, BV đa khoa Đức Giang
Nâng mũi hiện nay là biện pháp làm đẹp không còn lạ với nhiều chị em phụ nữ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thắc mắc xoay quanh phương pháp này chưa có lời giải đáp. Do đó, vẫn có nhiều ca phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi bị hỏng mỗi ngày khiến nhiều người nhụt chí làm đẹp. Một trong những câu hỏi nhận nhiều nhất đó chính là có nên nâng mũi bằng sụn tự thân hay không? Hay sụn tự thân so với sụn nhân tạo liệu có ưu nhược điểm gì?
Ngày hôm nay, chuyên mục Làm đẹp cùng chuyên gia sẽ cùng hỏi đáp ThS.Bs Cao Ngọc Duy, Phó trưởng Khoa hàm mặt, BV đa khoa Đức Giang để làm rõ.
Theo suy nghĩ của nhiều người bấy lâu nay thì sụn tự thân vẫn có tính tương thích với cơ thể hơn sụn nhân tạo, nhưng thực tế, nhiều người vẫn chọn nâng mũi với sụn nhân tạo. Điều này được lí giải như thế nào thưa bác sĩ? Phải chăng là giờ đây, chất liệu độn đã được nâng cấp lên ở mức tốt ngang ngửa sụn tự thân?
Nhiều chị em giờ đây lại phân vân giữa nâng mũi bằng chất liệu độn và sử dụng sụn tai/sụn sườn để bọc đầu mũi với phương án bọc sụn đầu mũi megaderm. Đứng dưới góc độ của bác sĩ có thể cho chị em so sánh?
Bác sĩ sẽ lợi dụng ưu điểm của từng loại chất liệu để làm cho khách hàng chiếc mũi hoàn hảo nhất. Ví dụ như sụn sườn, sụn tai dùng để làm đầu mũi, trụ mũi, còn sụn nhân tạo làm sống mũi.
Liệu sụn tự thân có khắc phục được tất cả các khuyết điểm thường gặp ở sụn nhân tạo như lộ sóng mũi, bóng đỏ đầu mũi, sưng, viêm... hay không?
Theo bác sĩ, 1 chiếc mũi xinh được quyết định bao nhiêu % bởi chất liệu độn?
Gái xinh 2K kể chuyện chi 50 triệu đi nâng mũi Pureform: Cực kì nhẹ nhàng, hậu phẫu hơi đau nhưng thành quả nhận về lại ưng ý vô cùng Theo chi sẻ của cô bạn này thì phẫu thuật nâng mũi cực kì đơn giản, không hề đau đớn như mọi người vẫn nghĩ mà kết quả nhận về nhìn tự nhiên, đáng tiền lắm luôn. Trên gương mặt, bộ phận quyết định 70% nhan sắc của con gái chính là mũi. Ấy vậy mà, không phải ai sinh ra cũng được...