Mỹ và Trung Quốc nối lại đàm phán về liên lạc quân sự

Theo dõi VGT trên

Mỹ và Trung Quốc vừa tổ chức các cuộc đàm phán về liên lạc quân sự lần đầu tiên sau hơn 2 năm.

Mỹ và Trung Quốc nối lại đàm phán về liên lạc quân sự - Hình 1

Trong tuyên bố ngày 5/4, Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mỹ (INDOPACOM) cho biết các đại diện quân sự của Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành cuộc đàm phán Nhóm công tác về Thỏa thuận Tham vấn quân sự hàng hải ở Hawaii (Mỹ) từ ngày 2 – 4/4 vừa qua. Đây là cuộc đàm phán đầu tiên về liên lạc quân sự giữa hai nước kể từ cuộc đàm phán trực tuyến vào cuối năm 2021.

Đại tá Lục quân Ian Francis, Trưởng đoàn đàm phán Mỹ, cho biết thỏa thuận này là “công cụ chính để INDOPACOM thảo luận trực tiếp về an toàn trong các hoạt động trên không và trên biển” với quân đội Trung Quốc. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc liên lạc cởi mở, trực tiếp và rõ ràng với quân đội Trung Quốc cũng như với tất cả các lực lượng quân sự khác trong khu vực để tránh tai nạn và thông tin sai lệch.

INDOPACOM cho biết trong các cuộc đàm phán tuần này, các quan chức Mỹ và Trung Quốc đã xem xét các sự kiện liên quan đến an toàn trong năm qua và thảo luận việc duy trì tính chuyên nghiệp và an toàn trong hoạt động hàng hải và hàng không.

Video đang HOT

Mỹ và Trung Quốc nối lại đàm phán về liên lạc quân sự sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại cuộc gặp thượng đỉnh vào tháng 11 năm ngoái đồng ý nối lại liên lạc giữa quân đội hai nước trong một nỗ lực nhằm giảm căng thẳng. Hai nhà lãnh đạo cũng cam kết đưa Mỹ và Trung Quốc đến gần hơn với việc nối lại các cuộc đàm phán thường xuyên theo Thỏa thuận Tham vấn quân sự hàng hải, vốn là khuôn khổ hướng đến cải thiện an toàn cho các hoạt động trên không và trên biển.

Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang 'nóng' lên

Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế.

Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang nóng lên - Hình 1
Tàu nghiên cứu hải dương học Vladimirsky của Nga từng được triển khai tới Nam Cực. Ảnh: TASS

Theo Elizabeth Buchanan, chuyên gia tại Viện Chiến tranh Hiện đại thuộc Học viện Quân sự West Point, thành viên cao cấp tại Viện Chính sách Chiến lược Australi, sau nhiều thập kỷ yên bình, tình hình ở Nam Cực đang dần "nóng" lên. Ngày nay, lục địa này đang trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng - theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Biến đổi khí hậu đã làm thay đổi môi trường tự nhiên của Nam Cực trong khi địa chính trị của khu vực này cũng đang biến động nhanh chóng với sự cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc do nhu cầu tài nguyên ngày càng tăng.

Trung Quốc, Iran và các nước khác đang tăng cường hoạt động ở Nam Cực. Mùa thu năm ngoái, Tư lệnh Hải quân Iran Shahram Iran tuyên bố rằng Tehran có kế hoạch xây dựng một căn cứ lâu dài ở Nam Cực. Sau đó, vào tháng 11, hạm đội Nam Cực lớn nhất từ ​​trước đến nay của Trung Quốc đã triển khai khoảng 460 nhân viên để xây dựng trạm nghiên cứu thứ năm của nước này ở đó. Họ hoàn thành công việc của mình trong ba tháng và trạm nghiên cứu được khánh thành vào tháng 2 năm nay.

Theo Hiệp ước Nam Cực, vốn nhằm điều chỉnh các hoạt động trên khu vực này, việc mở rộng của Trung Quốc là hoàn toàn được phép. Nhưng các trạm nghiên cứu của Trung Quốc đặt ra sự nghi ngờ rằng chúng có thể thực hiện các hoạt động mang tính chất quân sự, bao gồm cả mục đích giám sát. Ví dụ, các hệ thống cứu có thể theo dõi sự dịch chuyển của băng để lập bản đồ di chuyển của lực lượng ở Australia.

Bà Buchanan cho rằng, cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế. Hiệp ước Nam Cực, có hiệu lực vào năm 1961, cấm sử dụng lục địa này cho mục đích quân sự và thay vào đó ủng hộ hợp tác khoa học. Một loạt các thỏa thuận tiếp theo, được gọi là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực, đã thành công trong việc đảm bảo lục địa này là một địa điểm quốc tế trung lập. Nhưng hệ thống hiện đang chịu áp lực lớn hơn bao giờ hết.

Nam Cực có khả năng trở thành tuyến đường tới Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Nơi đây cũng có trữ lượng lớn các khoáng sản quý, dầu và khí đốt tự nhiên cũng như triển vọng nghề cá lớn. Các nhà quan sát thường đưa ra những điểm tương đồng giữa Nam Cực và Bắc Cực. Hai khu vực có bề mặt tương tự nhau, nơi tận cùng của trái đất với khí hậu lạnh giá và được các quốc gia như Trung Quốc, Nga và Mỹ quan taam. Tuy nhiên, điều quan trọng là các khu vực được quản lý khác nhau: Bắc Cực không có hệ thống hiệp ước, trong khi Nam Cực lại có. Về mặt địa lý, Bắc Cực là lãnh thổ hàng hải, trong khi Nam Cực là lục địa rộng lớn.

Bắc Cực không phải là một phần của tài sản chung toàn cầu; đây là khu vực được bao quanh bởi 8 nước. Trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh Lạnh, Bắc Cực là một chiến trường quan trọng. Từ năm 1996, việc quản lý Bắc Cực đã được hỗ trợ bởi Hội đồng Bắc Cực, một diễn đàn liên chính phủ nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác và môi trường. Sau cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022, các thành viên Hội đồng Bắc Cực đã quyết định tạm dừng công việc của họ trong Hội đồng trong khi Nga giữ chức Chủ tịch luân phiên. Kết quả là Nga đã rút khỏi các vấn đề ở Bắc Cực và cương vị Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực được chuyển cho Na Uy vào năm 2023, các hoạt động được nối lại nhưng không có sự tham gia của Nga.

Nam Cực đã không phải trải qua những trở ngại tương tự nhờ Hiệp ước Nam Cực. Ban đầu nó được thiết kế để ngăn chặn căng thẳng Chiến tranh Lạnh tràn sang Nam Cực bằng cách chỉ định Nam Cực là khu bảo tồn khoa học. Ngoài mục đích khoa học, hoạt động quân sự và thử nghiệm vũ khí hạt nhân đều bị cấm trên lục địa này. Các bên tham gia hiệp ước được quyền tiếp cận công bằng thông qua các trạm nghiên cứu của họ. Các quy tắc được thiết lập ở Nam Cực phần lớn đã thành công trong việc giữ cho lục địa này cách ly khỏi những căng thẳng địa chính trị.

Mặc dù Hệ thống Hiệp ước Nam Cực đã giữ cho khu vực ổn định trong nhiều thập kỷ, nhưng cuộc cạnh tranh địa chính trị mới giữa các cường quốc đang gây ra sự bất ổn mới cho Nam Cực khi một số quốc gia tìm cách thay đổi hệ thống đó. Ví dụ, Trung Quốc đã xây dựng trạm nghiên cứu mới mà không gửi các đánh giá môi trường cần thiết cho các thành viên tham gia hiệp ước theo quy định.

Khi ranh giới giữa nghiên cứu khoa học và hoạt động quân sự trở nên mờ nhạt, các hoạt động diễn ra trong "vùng xám" này đang bắt đầu làm xói mòn hiện trạng hòa bình đã tồn tại từ lâu ở Nam Cực. Các nguồn tài nguyên khổng lồ như thủy sản, năng lượng và nước ngọt không thuộc về riêng một quốc gia nào, vì vậy các quốc gia đang tìm cách cải thiện vị thế thông qua việc tạo dựng chỗ đứng trong nghiên cứu khoa học.

Một phần lý do khiến Nam Cực dễ bị cạnh tranh chiến lược là do các quốc gia đã có sự hiện diện khoa học ở đó và có thể dễ dàng chuyển thành hiện diện quân sự. Trung tâm khoa học chiến lược của Mỹ - Trạm Nam Cực Amundsen-Scott - nằm trên tất cả bảy yêu sách lãnh thổ đối với lục địa. Căn cứ này có tới 150 nhân viên Mỹ tham gia nghiên cứu khoa học. Xa hơn về phía Nam, vào mùa hè, có tới 1.500 nhân viên Mỹ hoạt động tại Trạm McMurdo. Trạm thứ ba của Mỹ, Palmer, có khoảng 40 nhân viên Mỹ. Kết hợp với nhau, các trạm này gửi đi một tín hiệu mạnh mẽ về sự hiện diện của Mỹ ở Nam Cực.

Trung Quốc cũng có lịch sử kết hợp công việc nghiên cứu khoa học với hoạt động quân sự, một cách tiếp cận mà nước này hiện đã quy định trong luật. Được Chính phủ Trung Quốc mệnh danh là "sự kết hợp dân-quân sự", tất cả các hoạt động nghiên cứu dân sự hiện nay đều bắt buộc phải có ứng dụng hoặc tiện ích quân sự cho Trung Quốc. Điều này giúp Trung Quốc có thể mở rộng dấu chân ở Nam Cực.

Mặc dù Hiệp ước Nam Cực cấm quân sự hóa hoặc triển khai quân sự, nhưng nhân viên quân sự và thiết bị quân sự được phép chuyển đến nếu hỗ trợ các mục tiêu nghiên cứu khoa học. Nhiều quốc gia dựa vào quân đội của họ để hoạt động ở Nam Cực. Argentina, Australia, New Zealand, Anh và Mỹ đều triển khai trang thiết bị quân sự và nhân sự trong các chuyến thám hiểm nghiên cứu Nam Cực. Quân đội Trung Quốc và Nga cũng cung cấp hỗ trợ hậu cần cho một số sứ mệnh của họ ở Nam Cực.

Chuyên gia Buchanan kết luận, các hoạt động này nằm trong giới hạn của Hệ thống Hiệp ước Nam Cực, nhưng sự mơ hồ của nó tạo ra những tác động an ninh. Khó xác định được nhân viên đang tiến hành các hoạt động dân sự hay quân sự. Vệ tinh là một ví dụ rõ ràng: Các hệ thống như GPS của Mỹ, BeiDou của Trung Quốc, Galileo của EU và GLONASS của Nga đều dựa vào các trạm thu mặt đất ở Nam Cực để hoạt động. Mặc dù các hệ thống này là trọng tâm của nghiên cứu khoa học ở Nam Cực nhưng chúng cũng có những ứng dụng an ninh quân sự rõ ràng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp QuốcÔng Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc
10:25:24 06/02/2025
Phản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về GazaPhản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về Gaza
21:49:06 05/02/2025
Ông Trump cấm người chuyển giới tham gia các môn thể thao dành cho nữÔng Trump cấm người chuyển giới tham gia các môn thể thao dành cho nữ
21:28:23 06/02/2025
Chiến dịch trấn áp người nhập cư bắt đầu 'làm nóng' đường phố MỹChiến dịch trấn áp người nhập cư bắt đầu 'làm nóng' đường phố Mỹ
17:28:21 05/02/2025
Nga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạmNga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạm
06:39:36 06/02/2025
Từ đâu ông Trump đưa ra tuyên bố táo bạo về tiếp quản Gaza?Từ đâu ông Trump đưa ra tuyên bố táo bạo về tiếp quản Gaza?
21:54:56 06/02/2025
Trộm cuỗm 100.000 quả trứng giá cả tỉ đồng giữa 'lạm phát' tại MỹTrộm cuỗm 100.000 quả trứng giá cả tỉ đồng giữa 'lạm phát' tại Mỹ
21:58:18 05/02/2025
Palestine kêu gọi tôn trọng nguyện vọng của người dân muốn ở lại GazaPalestine kêu gọi tôn trọng nguyện vọng của người dân muốn ở lại Gaza
19:21:46 05/02/2025

Tin đang nóng

Thi thể thiếu niên 16 tuổi bị cột vào đầu bơm nước, nổi trên kênh ở Đồng ThápThi thể thiếu niên 16 tuổi bị cột vào đầu bơm nước, nổi trên kênh ở Đồng Tháp
22:01:57 06/02/2025
Bé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩyBé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩy
23:23:18 06/02/2025
Chồng Từ Hy Viên chính thức "tuyên chiến" với chồng cũ nữ diễn viên, nói 1 câu về khối tài sản khiến dân mạng dậy sóng!Chồng Từ Hy Viên chính thức "tuyên chiến" với chồng cũ nữ diễn viên, nói 1 câu về khối tài sản khiến dân mạng dậy sóng!
22:31:57 06/02/2025
Học sinh THPT ở Đồng Nai cho bạn vay nặng lãi, cao gấp 12-28 lần lãi ngân hàngHọc sinh THPT ở Đồng Nai cho bạn vay nặng lãi, cao gấp 12-28 lần lãi ngân hàng
22:02:22 06/02/2025
Trấn Thành: "Tôi tự tin mình sẽ làm ra bộ phim ngàn tỷ đầu tiên của Việt Nam"Trấn Thành: "Tôi tự tin mình sẽ làm ra bộ phim ngàn tỷ đầu tiên của Việt Nam"
23:00:44 06/02/2025
Lâm Y Thần tiết lộ lý do lập di chúc khi ở đỉnh cao sự nghiệpLâm Y Thần tiết lộ lý do lập di chúc khi ở đỉnh cao sự nghiệp
22:13:40 06/02/2025
Những cảnh giường chiếu gây sốc nhất trong phim HànNhững cảnh giường chiếu gây sốc nhất trong phim Hàn
22:45:39 06/02/2025
Châu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy ViênChâu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy Viên
07:01:23 07/02/2025

Tin mới nhất

Iran, Trung Quốc phản ứng mạnh với kế hoạch tiếp quản Gaza của ông Trump

Iran, Trung Quốc phản ứng mạnh với kế hoạch tiếp quản Gaza của ông Trump

07:51:36 07/02/2025
Bộ Ngoại giao Iran hôm 4.2 đã bác bỏ kế hoạch mà họ gọi là gây sốc do Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra nhằm kiểm soát Dải Gaza và bắt buộc di dời người Palestine khỏi vùng lãnh thổ ven biển này, theo AFP.
Nữ sĩ quan cao cấp nhất của Mỹ bị 'đuổi' khỏi nhà công vụ sau khi bị ông Trump cách chức

Nữ sĩ quan cao cấp nhất của Mỹ bị 'đuổi' khỏi nhà công vụ sau khi bị ông Trump cách chức

07:46:37 07/02/2025
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã trục xuất cựu Chỉ huy Lực lượng Tuần duyên Linda Fagan khỏi nơi ở dành cho bà trong ngày 4.2, và bà chỉ được cho thời hạn 3 giờ kể từ lúc có thông báo, theo Đài NBC News dẫn hai nguồn thạo tin.
Ông Trump được tặng máy nhắn tin bằng vàng, ca ngợi 'chiến dịch tuyệt vời' của Israel

Ông Trump được tặng máy nhắn tin bằng vàng, ca ngợi 'chiến dịch tuyệt vời' của Israel

07:20:58 07/02/2025
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã tặng Tổng thống Mỹ Donald Trump một máy nhắn tin vàng và một máy nhắn tin thông thường trong cuộc gặp của họ tại Nhà Trắng.
Nga thay thế lãnh đạo cơ quan hàng không vũ trụ

Nga thay thế lãnh đạo cơ quan hàng không vũ trụ

05:49:29 07/02/2025
Ông Kravchenko cho rằng với sự thay đổi này, ngành hàng không vũ trụ Nga sẽ có được cú hích mới và tân lãnh đạo Roscosmos sẽ có được sự ủng hộ và tin cậy cao từ phía lãnh đạo đất nước.
Điểm nghẽn trong việc hiện thực hoá thoả thuận đổi đất hiếm Ukraine lấy vũ khí Mỹ

Điểm nghẽn trong việc hiện thực hoá thoả thuận đổi đất hiếm Ukraine lấy vũ khí Mỹ

05:47:26 07/02/2025
Tôi muốn đảm bảo an ninh cho đất hiếm. Chúng tôi đang bỏ ra hàng trăm tỷ USD. Họ có tài nguyên đất hiếm tuyệt vời. Tôi muốn đảm bảo an ninh cho đất hiếm và họ sẵn sàng làm điều đó , tân Tổng thống Mỹ nói thêm.
Tổng thống Colombia đề xuất hợp pháp hóa cocaine

Tổng thống Colombia đề xuất hợp pháp hóa cocaine

05:46:10 07/02/2025
Phát biểu trong một cuộc họp chính phủ, ông nhấn mạnh rằng cocaine không nguy hiểm hơn rượu whisky và cocaine bị cấm chủ yếu là do có nguồn gốc tại Mỹ Latinh, chứ không phải dựa trên mức độ tác hại so với các chất kích thích hợp pháp kh...
Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025

Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025

05:45:41 07/02/2025
Những tác động của nhiệt độ cao bất thường ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Trên khắp thế giới, các hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng kéo dài, mưa lớn, hạn hán và bão mạnh đang xuất hiện với tần suất và cường độ ngày càng cao.
Việt Nam tham dự hội nghị rà soát về thỏa thuận di cư khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Việt Nam tham dự hội nghị rà soát về thỏa thuận di cư khu vực châu Á - Thái Bình Dương

05:42:36 07/02/2025
Tại sự kiện bên lề này, các bên đã trao đổi nhiều vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới nhằm tăng cường bảo vệ người lao động di cư bao như phê chuẩn các công ước có liên quan, đẩy mạnh đối thoại và xây dựng dữ liệu.
Trung Quốc tuyên bố Dải Gaza không phải công cụ mặc cả chính trị

Trung Quốc tuyên bố Dải Gaza không phải công cụ mặc cả chính trị

05:40:22 07/02/2025
Đề xuất này nhanh chóng thu hút sự chú ý và gây ra nhiều tranh cãi. Giới quan sát lo ngại rằng việc đặt Dải Gaza dưới sự kiểm soát của Mỹ không chỉ vi phạm luật pháp quốc tế mà còn làm phức tạp thêm tình hình khu vực.
Quan chức Nga đề cập điều kiện đàm phán với Mỹ về vấn đề Ukraine

Quan chức Nga đề cập điều kiện đàm phán với Mỹ về vấn đề Ukraine

05:38:54 07/02/2025
Về phần mình, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, cũng xác nhận rằng các cuộc tiếp xúc với Washington đã gia tăng kể từ khi ông Trump lên nắm quyền và đã có những cuộc đối thoại giữa các bên liên quan.
Quân đội Israel lập kế hoạch cho người dân Gaza 'tự nguyện rời đi'

Quân đội Israel lập kế hoạch cho người dân Gaza 'tự nguyện rời đi'

05:25:21 07/02/2025
Chỉ thị này được đưa ra sau tuyên bố gây tranh cãi của Tổng thống Mỹ Donald Trump về kế hoạch Mỹ tiếp quản Gaza và tái định cư người Palestine đang sinh sống tại đây.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ bình luận về khả năng triển khai quân đội tới Gaza

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ bình luận về khả năng triển khai quân đội tới Gaza

05:05:29 07/02/2025
Ngày 4/2, Thủ tướng Netanyahu đã khen ngợi ông Trump vì tư duy phi truyền thống của ông và cho rằng quyết định của Tổng thống Mỹ về Gaza có thể thay đổi lịch sử.

Có thể bạn quan tâm

Tài sản bị thu giữ của 'đại gia' khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái

Tài sản bị thu giữ của 'đại gia' khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái

Pháp luật

07:54:00 07/02/2025
Trong vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, xuất lậu sang Trung Quốc, CQĐT đã kê biên nhiều bất động sản, cổ phần của Chủ tịch HĐQT Công ty Thái Dương.
Hoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hê

Hoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hê

Hậu trường phim

07:22:59 07/02/2025
Vốn nổi tiếng bởi diện mạo xinh đẹp, quyến rũ nhưng trong lần đóng chính đầu tiên này, Thiên Ân lại bị chê bai về nhan sắc, nhận về nhiều bình luận miệt thị gay gắt từ khán giả.
"Tiểu Jennie" bị chê hát chua như chanh, nhảy như điện giật

"Tiểu Jennie" bị chê hát chua như chanh, nhảy như điện giật

Nhạc quốc tế

07:09:32 07/02/2025
Từ thời điểm chính thức debut cho đến hiện tại, chưa bao giờ có thể phủ nhận Ahyeon là thành viên hút fan bậc nhất BABYMONSTER.
Bức ảnh dấy tranh cãi Song Hye Kyo liệu còn xứng danh tường thành nhan sắc xứ Hàn?

Bức ảnh dấy tranh cãi Song Hye Kyo liệu còn xứng danh tường thành nhan sắc xứ Hàn?

Sao châu á

06:56:03 07/02/2025
Hiện tại, Song Hye Kyo đang trong quá trình quảng bá cho phim mới Dark Nuns. Bên cạnh nội dung phim, diện mạo của cô đã gây nên nhiều tranh cãi trên mạng xã hội.
Cặp đôi Vbiz từng đấu tố căng thẳng vì chuyện ngoại tình nay đi chụp hình cưới, zoom cận phản ứng mới đáng bàn

Cặp đôi Vbiz từng đấu tố căng thẳng vì chuyện ngoại tình nay đi chụp hình cưới, zoom cận phản ứng mới đáng bàn

Sao việt

06:50:56 07/02/2025
1 năm sau khi bị tố ngoại tình trong lúc bạn gái đang mang thai, nam ca sĩ này đã lên tiếng xin lỗi. Màn yêu lại từ đầu của Chu Bin và tình cũ khiến không ít netizen ngỡ ngàng.
Shakira tiết lộ cuộc sống làm mẹ đơn thân hậu chia tay Piqué

Shakira tiết lộ cuộc sống làm mẹ đơn thân hậu chia tay Piqué

Sao âu mỹ

06:36:29 07/02/2025
Shakira tiết lộ cô một mình chăm sóc hai con trai mà không có sự giúp đỡ. Nữ ca sĩ vượt qua giai đoạn khó khăn sau khi chia tay Piqué nhờ được chữa lành bằng âm nhạc.
Phim mới của Park Bo Gum gây chú ý với kinh phí 'khủng'

Phim mới của Park Bo Gum gây chú ý với kinh phí 'khủng'

Phim châu á

06:34:41 07/02/2025
Bộ phim truyền hình When Life Gives You Tangerines có sự góp mặt của bộ đôi IU - Park Bo Gum thu hút sự chú ý với kinh phí sản xuất 41.3 triệu USD.
Cách đắp mặt nạ cho da khô

Cách đắp mặt nạ cho da khô

Làm đẹp

06:19:31 07/02/2025
Để khắc phục da khô, ngoài xây dựng quy trình chăm sóc da đúng cách, việc sử dụng các loại mặt nạ từ thiên nhiên chính là chìa khóa vàng giúp làn da mịn màng tự nhiên.
Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

Sức khỏe

06:16:31 07/02/2025
Vậy nên, để tránh gặp phải những biến chứng nắng, bác sĩ khuyến cáo những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm mùa.
Cách làm bò lúc lắc bơ tỏi đậm vị

Cách làm bò lúc lắc bơ tỏi đậm vị

Ẩm thực

05:58:42 07/02/2025
Với công thức đơn giản và những mẹo nhỏ dưới đây, bạn sẽ có ngay món bò lúc lắc bơ tỏi đậm vị, thơm ngon như nhà hàng ngay tại căn bếp của mình
Lo sợ ngày vía Thần Tài, vàng tăng giá lên 100 triệu/lượng, chồng đưa ra quyết định làm tôi giật mình tuột tay rơi cả mâm cơm

Lo sợ ngày vía Thần Tài, vàng tăng giá lên 100 triệu/lượng, chồng đưa ra quyết định làm tôi giật mình tuột tay rơi cả mâm cơm

Góc tâm tình

05:52:02 07/02/2025
Có lẽ vợ chồng tôi không có duyên với tích lũy vàng nên luôn nảy mâu thuẫn mỗi khi nhắc đến chuyện mua vàng. Tổng thu nhập mỗi tháng của vợ chồng tôi được 60 triệu