Mục tiêu chiến lược và kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ khi gia nhập BRICS

Theo dõi VGT trên

Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức đề nghị gia nhập BRICS để mở rộng quan hệ quốc tế ngoài các đồng minh phương Tây.

Động thái này phản ánh sự thất vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc gia nhập EU kéo dài và chiến lược đa dạng hóa chính sách đối ngoại nhằm củng cố vị thế quốc tế.

Mục tiêu chiến lược và kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ khi gia nhập BRICS - Hình 1
Ảnh minh họa: IRNA/TTXVN

Theo bình luận của Nhật Báo Sabah (Thổ Nhĩ Kỳ) mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức nộp đơn xin gia nhập BRICS (liên minh của các thị trường đang phát triển) với mục tiêu xây dựng mối quan hệ mới ngoài các đồng minh phương Tây truyền thống.

Động thái này phản ánh sự thất vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc gia nhập Liên minh châu Âu (EU) kéo dài hàng thập kỷ mà không có tiến triển, đồng thời cho thấy chính quyền Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan nhận thấy sự chuyển dịch trọng tâm địa chính trị khỏi các nền kinh tế phát triển. Việc tham gia BRICS cũng là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm đa dạng hóa chính sách đối ngoại và củng cố vị thế quốc tế của mình.

Lý do Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS

Mối quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và phương Tây đã gặp nhiều thách thức, bao gồm những căng thẳng nội bộ trong NATO và sự bế tắc kéo dài trong quá trình đàm phán gia nhập EU từ năm 2005.

Video đang HOT

Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga sau cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra vào năm 2022, gây ra rạn nứt với các đồng minh NATO khác.

Bên cạnh đó, Đảng Công lý và Phát triển (AK) cầm quyền của Tổng thống Erdoğan từ lâu đã cáo buộc phương Tây cản trở khát vọng xây dựng một ngành công nghiệp quốc phòng tự cung tự cấp và phát triển kinh tế mạnh mẽ. Những trở ngại này đã thúc đẩy Thổ Nhĩ Kỳ tìm kiếm các giải pháp thay thế để cải thiện vị thế quốc tế và gia tăng hợp tác kinh tế, đặc biệt với Nga và Trung Quốc.

BRICS, gồm các quốc gia sáng lập Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, cùng các thành viên mới như Iran, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Ethiopia và Ai Cập, đang được Thổ Nhĩ Kỳ nhìn nhận như một nền tảng để đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Nhóm này tự quảng bá là giải pháp thay thế cho các tổ chức do phương Tây chi phối như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Việc gia nhập BRICS có thể giúp Thổ Nhĩ Kỳ mở rộng mối quan hệ chính trị, thương mại và tiếp cận các nguồn tài chính thông qua ngân hàng phát triển của khối.

Thổ Nhĩ Kỳ đã nhiều lần bày tỏ quan tâm gia nhập các tổ chức quốc tế ngoài phương Tây. Năm 2022, Tổng thống Erdoğan đã đề xuất Thổ Nhĩ Kỳ tìm kiếm tư cách thành viên đầy đủ của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) nhưng chưa có tiến triển đáng kể.

Đồng thời, Thổ Nhĩ Kỳ đã dẫn đầu sáng kiến khôi phục quan hệ với các quốc gia Trung Á nói tiếng Thổ và tăng cường vai trò trong các tổ chức quốc tế như Liên đoàn Arab, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) và Liên hợp quốc. Những sáng kiến này đều thể hiện mong muốn của Ankara trong việc nâng cao vai trò trên trường quốc tế, thúc đẩy đối thoại, hợp tác và tìm kiếm các giải pháp thay thế cho sự thống trị của phương Tây trong các vấn đề kinh tế và chính trị.

Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cũng đã phát biểu về việc gia nhập BRICS, nhấn mạnh rằng động thái này không phải là quay lưng với phương Tây mà là một phần trong chiến lược đa dạng hóa chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Ông cho rằng việc Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập BRICS sẽ không mâu thuẫn với các cam kết của nước này trong liên minh châu Âu-Đại Tây Dương mà thay vào đó là một sáng kiến để mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới ngày càng đa cực.

Mục tiêu chiến lược và kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ nhận thấy BRICS là cơ hội để cải thiện hợp tác kinh tế và thương mại với các nền kinh tế lớn đang phát triển, như Trung Quốc và Nga. Đồng thời, Ankara cũng muốn trở thành cầu nối thương mại giữa EU và châu Á, đóng vai trò trung tâm xuất khẩu khí đốt từ Nga và Trung Á. Chính quyền của ông Erdoğan đã nỗ lực thu hút đầu tư từ các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc, tận dụng liên minh hải quan giữa Thổ Nhĩ Kỳ và EU để tăng cường tiếp cận thị trường. Đây là một phần trong nỗ lực lớn hơn nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa và cải thiện năng lực sản xuất quốc gia.

Việc Thổ Nhĩ Kỳ tham gia BRICS cũng phù hợp với các mục tiêu dài hạn của nước này trong việc cải tổ các tổ chức quốc tế như Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và xây dựng một thế giới đa cực, nơi Thổ Nhĩ Kỳ có thể đóng vai trò như một cường quốc tầm trung đang trỗi dậy. Ankara không chỉ muốn gia nhập các nhóm và tổ chức quốc tế để tăng cường tiếng nói mà còn để củng cố sự tự chủ trong chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia.

Tóm lại, Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập BRICS không chỉ là nỗ lực tìm kiếm các mối quan hệ mới ngoài phương Tây mà còn là một phần trong chiến lược đa dạng hóa chính sách ngoại giao. Ankara mong muốn xây dựng một thế giới đa cực, nơi Thổ Nhĩ Kỳ có thể tăng cường vị thế và vai trò quốc tế. Việc tham gia BRICS sẽ không làm giảm cam kết của Thổ Nhĩ Kỳ đối với NATO hay EU, mà thay vào đó sẽ cung cấp cho nước này một nền tảng mới để thúc đẩy hợp tác kinh tế và chiến lược với các quốc gia ngoài phương Tây, phù hợp với tầm nhìn và tham vọng của một cường quốc tầm trung đang trỗi dậy.

Đằng sau nỗ lực gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức yêu cầu gia nhập nhóm các quốc gia thị trường mới nổi BRICS trong bối cảnh nước này tìm cách củng cố sức ảnh hưởng toàn cầu và xây dựng mối quan hệ mới ngoài các đồng minh phương Tây truyền thống.

Đằng sau nỗ lực gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ - Hình 1
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan phát biểu tại Ankara. Ảnh: AFP/TTXVN

Dẫn lời một số nguồn tin thân cận giấu tên, tờ Bloomberg đưa tin động thái ngoại giao mới của Thổ Nhĩ Kỳ phản ánh nguyện vọng vun đắp mối quan hệ với mọi bên trong một thế giới đa cực, đồng thời vẫn hoàn thành nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên chủ chốt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Vài tháng trước, Thổ Nhĩ Kỳ đã nộp đơn xin gia nhập BRICS khi thất vọng vì không đạt được tiến triển trong nỗ lực kéo dài hàng thập kỷ để gia nhập Liên minh châu Âu. Nỗ lực này một phần cũng là kết quả của sự rạn nứt với các thành viên NATO khác sau khi Thổ Nhĩ Kỳ duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Nga sau khi xung đột với Ukraine nổ ra vào năm 2022.

Bộ Ngoại giao và Văn phòng tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã từ chối bình luận về lý do nước này xin gia nhập BRICS.

"Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở thành một quốc gia hùng mạnh, thịnh vượng, uy tín và hiệu quả nếu cải thiện quan hệ với cả phương Đông và phương Tây cùng lúc. Những phương pháp nằm ngoài phương pháp này đều không có lợi cho Thổ Nhĩ Kỳ mà còn gây hại cho quốc gia", Tổng thống Recep Erdogan phát biểu tại Istanbul vào cuối tuần.

Nhóm BRICS, được đặt theo tên của Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, bao gồm một số nền kinh tế mới nổi lớn nhất. Đầu năm nay, BRICS có thêm bốn thành viên mới khi Iran, Các Tiểu vương quốc ArabThống nhất, Ethiopia và Ai Cập gia nhập.

Nguồn tin cho biết việc mở rộng hơn nữa của nhóm có thể được thảo luận trong hội nghị thượng đỉnh tại Kazan, Nga, từ ngày 22-24/10. Malaysia, Thái Lan và đồng minh thân cận của Thổ Nhĩ Kỳ là Azerbaijan nằm trong số các quốc gia khác muốn tham gia.

BRICS luôn tự coi mình là một giải pháp thay thế cho các tổ chức do phương Tây thống trị như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Các thành viên mới có khả năng tiếp cận nguồn tài chính thông qua ngân hàng phát triển cũng như mở rộng các mối quan hệ chính trị và thương mại.

Đảng Công lý và Phát triển cầm quyền của Tổng thống Erdogan từ lâu cáo buộc các quốc gia phương Tây cản trở ước mơ của Thổ Nhĩ Kỳ về một ngành công nghiệp quốc phòng tự cung tự cấp và nền kinh tế mạnh mẽ. Nhà lãnh đạo cũng thường xuyên bày tỏ sự quan tâm đến việc gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).

Thổ Nhĩ Kỳ tin rằng việc gia nhập BRICS có thể giúp nước này cải thiện hợp tác kinh tế với Nga và Trung Quốc, và trở thành cầu nối thương mại giữa EU và châu Á. Thổ Nhĩ Kỳ muốn trở thành trung tâm xuất khẩu khí đốt từ Nga và Trung Á.

Chính quyền của Tổng thống Erdogan cũng tìm cách cố gắng thu hút đầu tư từ các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc - những công ty có khả năng tận dụng liên minh hải quan của Thổ Nhĩ Kỳ với EU để thúc đẩy khả năng tiếp cận thị trường của họ.

Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã đàm phán để gia nhập EU từ năm 2005, nhưng gặp phải một loạt trở ngại. Theo Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đang nỗ lực song song để khôi phục các cuộc đàm phán gia nhập với EU. Đây vẫn là "mục tiêu chiến lược" sau khi nhà chức trách tham dự các cuộc đàm phán không chính thức với các đối tác EU lần đầu tiên sau 5 năm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Bitcoin rơi tự do vì tuyên bố của FedBitcoin rơi tự do vì tuyên bố của Fed
06:44:11 20/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Các nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới UkraineCác nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới Ukraine
10:27:10 20/12/2024
Một bang ở Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp vì cúm gia cầm H5N1Một bang ở Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp vì cúm gia cầm H5N1
18:26:34 19/12/2024
Quyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường MỹQuyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường Mỹ
21:53:18 20/12/2024
Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vongXe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong
10:47:02 21/12/2024

Tin đang nóng

CĂNG: Phan Đạt tung clip 47 phút đáp trả Phương Lan, 1 chi tiết dấy lên tranh cãi dữ dộiCĂNG: Phan Đạt tung clip 47 phút đáp trả Phương Lan, 1 chi tiết dấy lên tranh cãi dữ dội
13:25:49 21/12/2024
Sốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phimSốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phim
17:02:28 21/12/2024
Clip sốc: Sao nữ hạng A bị tình trẻ chặn đường đe dọa sau vụ tung ghi âm nhạy cảm, hành vi điên cuồng gây khiếp sợClip sốc: Sao nữ hạng A bị tình trẻ chặn đường đe dọa sau vụ tung ghi âm nhạy cảm, hành vi điên cuồng gây khiếp sợ
14:25:41 21/12/2024
Nụ hôn hơn 1 phút của tổng tài không cứu nổi rating đi xuống của When the Phone RingsNụ hôn hơn 1 phút của tổng tài không cứu nổi rating đi xuống của When the Phone Rings
13:13:07 21/12/2024
Mỹ nam cứ đóng phim với ai là người đó bị phong sát, đẹp như tượng tạc nhưng xui xẻo không ai bằngMỹ nam cứ đóng phim với ai là người đó bị phong sát, đẹp như tượng tạc nhưng xui xẻo không ai bằng
13:18:47 21/12/2024
Tiểu thư Lisa nhà Hà Hồ được cưng đến thế là cùng, đi múa ba lê mà được cả bà nội, bố, mẹ "hộ tống"Tiểu thư Lisa nhà Hà Hồ được cưng đến thế là cùng, đi múa ba lê mà được cả bà nội, bố, mẹ "hộ tống"
13:20:01 21/12/2024
Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024
16:37:38 21/12/2024
Lê Giang "chết đứng" khi bị đề nghị đóng vai câm vì quá ồn ào, pha cứu nguy của Trấn Thành gây sốt MXHLê Giang "chết đứng" khi bị đề nghị đóng vai câm vì quá ồn ào, pha cứu nguy của Trấn Thành gây sốt MXH
13:03:26 21/12/2024

Tin mới nhất

Nga công bố video bắt nghi phạm ám sát tướng cấp cao

Nga công bố video bắt nghi phạm ám sát tướng cấp cao

10:45:04 21/12/2024
Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) đã công bố video ghi lại vụ bắt giữ một người đàn ông bị tình nghi thực hiện vụ ám sát Trung tướng Igor Kirillov, chỉ huy Lực lượng phòng thủ phóng xạ, hóa học và sinh học thuộc quân đội Nga.
Nga giải thích rõ tuyên bố thách thức "đấu tay đôi" với tên lửa Oreshnik

Nga giải thích rõ tuyên bố thách thức "đấu tay đôi" với tên lửa Oreshnik

10:40:07 21/12/2024
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 20/12 đã lên tiếng giải thích rõ tuyên bố thách thức của Tổng thống Vladimir Putin về cuộc đấu tay đôi với tên lửa siêu thanh Oreshnik mới của Nga.
Quân đội Ukraine dính bê bối mua sắm vũ khí

Quân đội Ukraine dính bê bối mua sắm vũ khí

10:23:01 21/12/2024
Bộ Quốc phòng Ukraine cho biết họ đã cố gắng minh bạch hóa tối đa quy trình mua sắm vũ khí và thậm chí còn thành lập 2 cơ quan quản lý vấn đề này.
EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"

EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"

09:50:14 21/12/2024
Liên minh châu Âu (EU) được cho là đã xóa câu thần chú của mình về cuộc xung đột ở Ukraine, thay thế cụm từ Ukraine phải thắng bằng Nga không được thắng thế .
Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

08:53:05 21/12/2024
Lực lượng Ukraine đang phải vật lộn để đối phó với các cuộc tấn công của Nga xung quanh thành phố chiến lược Pokrovsk ở mặt trận phía đông.
Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

08:22:14 21/12/2024
Ông Wu nhận định, các báo cáo trên truyền thông rằng các cuộc đàm phán Nga - Syria đang diễn ra cho thấy cả hai bên đều sẵn sàng tìm được tiếng nói chung.
Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

08:06:05 21/12/2024
Trong vài ngày tới đây, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố gói viện trợ cuối cùng trong khuôn khổ Sáng kiến Trợ giúp An ninh Ukraine (USAI) nhằm sử dụng hết số tiền còn lại để mua vũ khí cho Ukraine.
Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

07:34:06 21/12/2024
Mặt trận Donetsk nóng rực khi quân đội Nga tiếp tục giành thêm lãnh thổ. Một quan chức thân Moscow nói rằng có tình trạng binh sĩ Ukraine đào ngũ hàng loạt ở Kurakhove.
DeepState: Có nhóm lính Ukraine kẹt trong vòng vây khi Uspenovka thất thủ

DeepState: Có nhóm lính Ukraine kẹt trong vòng vây khi Uspenovka thất thủ

07:25:13 21/12/2024
Quân đội Nga đã chiếm Trudovoye và hoàn thành việc kiểm soát phần cuối cùng của túi Uspenovka. Không phải tất cả binh sĩ Ukraine đều có thể thoát khỏi vòng vây, kênh DeepState xác nhận.
Ảnh chụp vô tình từ Google Maps lật tẩy tội ác động trời của người đàn ông

Ảnh chụp vô tình từ Google Maps lật tẩy tội ác động trời của người đàn ông

07:21:11 21/12/2024
Một vụ án mạng bí ẩn về mối tình tay ba vô tình được Google Street View chụp lại trên một con phố ở Tây Ban Nha. Hình ảnh cho thấy người đàn ông đang nhét túi đựng thi thể người phía sau xe.
Pháp sẵn sàng chuyển giao công nghệ quốc phòng cho Việt Nam

Pháp sẵn sàng chuyển giao công nghệ quốc phòng cho Việt Nam

07:18:49 21/12/2024
Đại sứ Pháp Olivier Brochet cho biết Pháp sẵn sàng hỗ trợ cho Việt Nam về mặt công nghệ nếu 2 nước hợp tác quân sự và quốc phòng với nhau.
Dự đoán cuộc đối đầu giữa tên lửa Oreshnik từ Nga với THAAD của Mỹ

Dự đoán cuộc đối đầu giữa tên lửa Oreshnik từ Nga với THAAD của Mỹ

07:16:07 21/12/2024
Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine chưa có lối thoát, nhiều người lo ngại về giai đoạn mới của cuộc chiến với sự xuất hiện của các vũ khí công nghệ cao.

Có thể bạn quan tâm

Á hậu Lê Phan Hạnh Nguyên hóa nàng thơ với áo dài xuân

Á hậu Lê Phan Hạnh Nguyên hóa nàng thơ với áo dài xuân

Thời trang

18:44:49 21/12/2024
Trở thành nàng thơ cho bộ sưu tập áo dài xuân của nhà thiết kế Minh Châu, Lê Phan Hạnh Nguyên khiến nhiều người xuýt xoa bởi nhan sắc rạng rỡ.
Búp bê Giáng sinh 'xấu xí' gây sốt mạng, cháy hàng liên tục

Búp bê Giáng sinh 'xấu xí' gây sốt mạng, cháy hàng liên tục

Netizen

18:17:30 21/12/2024
Xuất hiện trên bài đăng của một chàng trai người Mỹ 18 tuổi, búp bê Giáng sinh Cookie nhanh chóng gây sốt mạng nhờ vào thiết kế kỳ lạ, thậm chí có phần xấu xí .
Bức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏ

Bức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏ

Sao châu á

18:02:04 21/12/2024
Ngày 21/12, tờ Sohu đưa tin mới đây 1 blogger giải trí đã đào lại hình ảnh mộc mạc của Dương Tử năm 18 tuổi, khi cô đang tất bật tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học vào trường nghệ thuật.
Sơn Tùng M-TP và những lần hứa vu vơ khiến CĐM "dậy sóng": Hết trà đá vỉa hè đến ngồi xích lô lượn Hồ Tây, làm gì cũng thành xu hướng!

Sơn Tùng M-TP và những lần hứa vu vơ khiến CĐM "dậy sóng": Hết trà đá vỉa hè đến ngồi xích lô lượn Hồ Tây, làm gì cũng thành xu hướng!

Sao việt

17:59:07 21/12/2024
Sự hưởng ứng mạnh mẽ của khán giả trước những xu hướng mà Sơn Tùng M-TP khởi xướng đã chứng minh sức hút của nam ca sĩ vẫn chưa hề có dấu hiệu hạ nhiệt.
Phá két sắt lấy tiền, vàng, mua ô tô đưa bạn gái đi chơi

Phá két sắt lấy tiền, vàng, mua ô tô đưa bạn gái đi chơi

Pháp luật

17:39:09 21/12/2024
Ngày 21/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thái Nguyên thông tin về vụ án bắt đối tượng đột nhập nhà dân trộm tiền, vàng trong két sắt trị giá hơn 1 tỷ đồng.
10 bộ phim có doanh thu cao nhất năm 2024

10 bộ phim có doanh thu cao nhất năm 2024

Phim âu mỹ

16:35:04 21/12/2024
Năm 2024 đã chứng kiến một loạt các bộ phim đạt doanh thu cao tại phòng vé toàn cầu, khẳng định sức hút không ngừng của ngành công nghiệp điện ảnh trong việc thu hút khán giả đến rạp.
Lộ bằng chứng bóc trần BTS gian lận?

Lộ bằng chứng bóc trần BTS gian lận?

Nhạc quốc tế

15:01:51 21/12/2024
Mới đây, trên các diễn đàn Kpop tại Hàn Quốc lan truyền trở lại một đoạn chụp email yêu cầu quyết toán thuế và tin nhắn được cho là liên quan đến cáo buộc gian lận nhạc số của BTS năm 2017.
Nội thất cơ bản ở chung cư gồm những gì?

Nội thất cơ bản ở chung cư gồm những gì?

Sáng tạo

14:55:17 21/12/2024
Nội thất cơ bản là cụm từ quen thuộc với những khách hàng chuẩn bị nhận bàn giao căn hộ chung cư, vậy nội thất cơ bản ở chung cư bao gồm những gì?
Hiện tượng mạng đổi đời sau 1 đêm vừa livestream vừa hát, bất ngờ ở ẩn khi đang gây sốt khắp MXH hiện tại ra sao?

Hiện tượng mạng đổi đời sau 1 đêm vừa livestream vừa hát, bất ngờ ở ẩn khi đang gây sốt khắp MXH hiện tại ra sao?

Nhạc việt

14:54:26 21/12/2024
Danh tiếng đi kèm thị phi, ồn ào đời tư trong khoảng thời gian hoạt động năng nổ đã ít nhiều ảnh hưởng đến tên tuổi của anh chàng.