Mực nước biển đã dâng cao đến mức báo động

Theo dõi VGT trên

Các nhà khoa học cho biết mực nước biển đã dâng cao 10 m so với 125.000 năm trước.

Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết băng tan ở Nam Cực là nguyên nhân chính làm nước biển dâng cao so với thời kỳ đỉnh điểm cuối cùng ở 10.000 năm trước.

Nam Cực từ lâu được ví như “người khổng lồ ngủ say trên biển”. Các tảng băng ở Nam Cực có thể thay đổi nhanh chóng, ảnh hưởng đến thế giới sinh vật và cấu trúc biển trong tương lai.

Cột mốc của Trái Đất bao gồm thời kỳ băng giá (thời kỳ băng hà). Lúc này phần lớn thế giới được bao phủ bởi các tảng băng. Thời kỳ ấm áp – khi băng tan và mực nước biển dâng cao.

Trái Đất trong thời kỳ gian băng (Trái Đất dần ấm lên) khoảng 10.000 năm trước. Tuy nhiên, khí thải từ nhà kính trong hơn 200 năm qua đã làm biến đổi khí hậu nhanh và cực đoan hơn. Điều này có nghĩa, mực nước biển sẽ ngày càng tăng và dần mất kiểm soát.

Mực nước biển đã dâng cao đến mức báo động - Hình 1

Băng tan làm mực nước biển dâng cao. Ảnh: The Next Web.

Các nhà khoa học đã kiểm tra dữ liệu cách đây 125.000 – 118.000 năm. Mỗi thế kỷ, mực nước biển tăng lên tới 3 m, vượt xa mức tăng 0,3 m trong suốt 150 năm qua.

Hiện tượng băng tan xảy ra sớm ở Nam Cực khi Nam Đại Dương ấm lên đầu thời kỳ gian băng. Băng tan làm thay đổi cấu trúc đại dương, khiến vùng cực bắc nóng lên và tiếp tục làm băng tan ở Greenland.

Mực nước biển trung bình toàn cầu được ước tính sẽ tăng lên hơn 3 mm mỗi năm. Con số này sẽ còn tăng và tổng mực nước biển vào năm 2100 được dự đoán đạt 70 – 100 cm, tùy thuộc vào lượng khí thải từ nhà kính.

Dự báo này thường dựa vào các đồng hồ đo thủy triều trong suốt cả thế kỷ và dữ liệu vệ tinh những năm 1990.

Video đang HOT

Tuy nhiên, mọi việc có thể thay đổi nếu những núi băng không ổn định. Băng trôi ra đại dương lâu ngày tạo thành các núi băng. Những núi băng này càng lớn càng không ổn định và có thể nhanh chóng sụp đổ. Sự sụp đổ này làm gia tăng mực nước biển toàn cầu.

Sự nóng lên giữa hai cực trong thời kỳ gian băng trước không xảy ra đồng thời. Nhưng ngày nay dưới sự thay đổi khí hậu do nhà kính, sự nóng lên và tan băng đang xảy ra đồng thời ở cả hai cực. Nếu biến đổi khí hậu tiếp tục không suy giảm, Mực nước biển vượt ngưỡng cho phép thì con người sẽ phải đối mặt với hàng loạt khó khăn sắp tới.

Theo news.zing.vn

Gấu kéo vào làng, nước nhấn chìm phố vì biến đổi khí hậu

Băng tan, xói mòn bờ biển và mực nước biển dâng cao đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của nhiều cộng đồng người, đẩy họ tới cảnh mất nhà và lối sống truyền thống.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 1

ge Hammeken Danielsen, một thợ săn từ Ittoqqortoormiit, đang lái xe trượt tuyết chó kéo qua Vịnh Walrus. Làng của anh có hạn ngạch cho phép săn chỉ 35 con gấu bắc cực mỗi năm, theo anh là quá thấp. Có quá nhiều gấu bắc cực đi vào làng. Ở Greenland, biển đóng băng do hậu quả của biến đổi khí hậu. Việc diện tích băng thu hẹp khiến gấu bắc cực khó tìm thức ăn hơn nên chúng vào đất liền nhiều và các vụ đụng độ với con người trở nên thường xuyên hơn. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 2

Johan Aaqqii đang săn hải cẩu ở vùng biển lạnh quanh Ittoqqortoormiit. Hải cẩu là loài động vật săn bắn chính duy nhất không bị đặt hạn ngạch. Tuần này, Hội đồng Liên chính phủ về biến đổi khí hậu sẽ công bố một báo cáo đặc biệt có sự tham gia của WWF về tác động của băng tan trên đại dương và khu vực ven biển. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 3

Báo cáo "Đại dương và băng quyển trong bối cảnh biến đổi khí hậu" chỉ ra tác động của biến đổi khí hậu đối với đại dương và những phần bề mặt đóng băng, hay băng quyển, của Trái Đất, và những giải pháp ứng phó của con người trước vấn đề này. Trong ảnh là Kaare Winther Hansen và Torben Klose chăm chú "rình" một con gấu Bắc cực gần trạm thời tiết ở Ittoqqortoormiit. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 4

Saraf, tám tuổi, ngồi trên cốp xe khi nhà cô bé bị ngập do triều cường ở Chittagong, Bangladesh. Tại đây, mực nước thủy triều dâng cao ngoài dự đoán hai lần mỗi ngày dẫn đến lũ lụt thường xuyên, buộc người dân phải di dời. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn hoặc tệ hơn là xấu đi, phần lớn diện tích thành phố sẽ có thể bị ngập hoàn toàn trong tương lai gần. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 5

Học sinh lội nước trên một con phố ngập lụt ở Chaktai, Chittagong. Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới công bố ngày 19/6/2013 dự báo nhiệt độ trung bình của thế giới tăng sẽ tăng 2 độ C trong những thập kỷ tới. Xem xét xu hướng Trái Đất nóng lên hiện nay, báo cáo cảnh báo thậm chí 20 đến 30 năm nữa, mưa lớn có thể khiến một số khu vực của Bangladesh chìm trong nước trong khi một số khu vực khác không có đủ nước để sản xuất điện, tưới tiêu hoặc thậm chí để uống. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 6

Một người đàn ông lội qua thủy triều ở Chaktai, Chittagong. Nếu mực nước biển tăng 65 cm vào năm 2080, khoảng 40% diện tích đất trồng trọt ở miền nam Bangladesh sẽ biến mất. Khoảng 20 triệu người ở các khu vực ven biển bị ảnh hưởng bởi độ mặn trong nước uống và mực nước biển dâng cao. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 7

Josateki Manatua bên bờ biển ở làng Raviravi. Ông dự đoán nước biển sẽ tràn đến vị trí ông đang đứng trong vòng vài năm tới. Manatua đã sống ở làng này cả đời và chứng kiến quá trình nước biển xâm lấn đất liền. Trong suốt cuộc đời, ông nhận thấy đại dương đã tiến hơn 30 mét về phía làng mình. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 8

Josateki ngồi trước một ngôi nhà ở Raviravi. Nhà bếp của ngôi nhà gần biển nhất thường xuyên bị ngập khi thủy triều lên. Cộng đồng người ở đây vô cùng lo lắng về tương lai của họ. Họ đã trồng rừng ngập mặn với hy vọng làm chậm tốc độ nước dâng. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 9

Binesh Chand đang lái máy kéo của mình. Nông dân ở Korovatu chủ yếu trồng mía. Tường ngăn biển được chính phủ xây dựng để bảo vệ đất nông nghiệp nay đã không còn đủ cao nữa. Nước mặn xâm nhập ngày càng tăng, gây mất mùa và sản lượng của nhiều hộ nông nghiệp sụt giảm hơn một nửa so với trước đây. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 10

Gerda Kosbrank chụp ảnh tại một trong những ngôi nhà được di dời từ khu định cư Meshik đến cảng Heiden. Ở Alaska, băng tan và bờ biển xói mòn nghiêm trọng đã buộc dân cư phải dời nhà vào sâu hơn trong đất liền, ảnh hưởng lớn đến lối sống truyền thống của cộng đồng. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 11

Ba thế hệ (từ trái sang) trong gia đình gồm Lillionna Kosbrank bên bà ngoại, Annie Christensen, và mẹ cô, Gerda Kosbrc, đứng trước một trong những ngôi nhà được chuyển đến cảng Heiden. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 12

Candace Shangin nuôi gà và gà tây tại trang trại ở cảng Heiden, một dự án mới của thị trấn để giảm sự phụ thuộc của người dân vào thực phẩm nhập khẩu. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 13

Thợ lặn và tình nguyện viên của dự án "Cỏ biển" thu thập hạt giống quanh bờ biển Porthdinllaen, Wales. Giai đoạn đầu, dự án đặt mục tiêu thu thập khoảng 1 triệu hạt giống. Đội cứu hộ Sky Ocean, WWF và Đại học Swansea đã khởi xướng dự án phục hồi và nuôi trồng cỏ biển lớn nhất ở Anh. Cỏ biển tiêu thụ một lượng lớn carbon và là một trong các giải pháp thiên nhiên hiệu quả giúp chống lại biến đổi khí hậu. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 14

Thợ lặn và tình nguyện viên thuộc mọi lứa tuổi đều có thể tham gia dự án này. Phần lớn cỏ biển nằm ở vùng nước nông và hạt giống dễ dàng thu hoạch. Ảnh: WWF.

Gâu keo vao lang, nươc nhân chim phô vi biên đôi khi hâu - Hình 15

Cỏ biển có tác động môi trường quan trọng đối với nhiều loài và hấp thụ một lượng carbon đáng kinh ngạc giúp đẩy lùi biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, loài thực vật này đang bị đe dọa nghiêm trọng với 92% cỏ biển ở Anh biến mất trong thế kỷ trước. Ảnh: WWF.

Theo Zing.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Ông Trump: Xung đột Nga - Ukraine phải chấm dứtÔng Trump: Xung đột Nga - Ukraine phải chấm dứt
22:07:53 17/12/2024
Dùng xe tải 5 tấn và 20 người hỗ trợ chôn cất người đàn ông nặng 420kgDùng xe tải 5 tấn và 20 người hỗ trợ chôn cất người đàn ông nặng 420kg
07:40:48 18/12/2024
Khai "lố" tuổi để lấy vợ, 28 năm sau người chồng ra tòa yêu cầu hủy hônKhai "lố" tuổi để lấy vợ, 28 năm sau người chồng ra tòa yêu cầu hủy hôn
09:47:50 18/12/2024
"Tiểu tam" kiện vợ của người tình ra tòa và cái kết bất ngờ"Tiểu tam" kiện vợ của người tình ra tòa và cái kết bất ngờ
06:35:53 18/12/2024
Bitcoin tiến sát kỷ lục 108.000 USD sau phát biểu của Tổng thống TrumpBitcoin tiến sát kỷ lục 108.000 USD sau phát biểu của Tổng thống Trump
07:20:30 18/12/2024
Trung Quốc tăng thời gian quá cảnh miễn thị thực cho công dân từ 54 nướcTrung Quốc tăng thời gian quá cảnh miễn thị thực cho công dân từ 54 nước
06:33:35 19/12/2024
Tổng thống Hàn Quốc không trình diện để cung cấp lời khaiTổng thống Hàn Quốc không trình diện để cung cấp lời khai
07:19:53 19/12/2024

Tin đang nóng

HOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổiHOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổi
15:01:10 19/12/2024
Vợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãiVợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãi
15:21:06 19/12/2024
Mua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sảnMua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sản
14:01:41 19/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?
14:58:46 19/12/2024
Sao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tênSao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tên
15:09:08 19/12/2024
Diệp Lâm Anh thay đổi ra sao sau 2 năm ly hôn?Diệp Lâm Anh thay đổi ra sao sau 2 năm ly hôn?
13:18:06 19/12/2024
Một nam ca sĩ: "Không phải ai cũng được vào trại giam hát"Một nam ca sĩ: "Không phải ai cũng được vào trại giam hát"
12:19:24 19/12/2024
Bức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá ChiBức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá Chi
13:38:10 19/12/2024

Tin mới nhất

Cửa hàng phục vụ món bánh burger được chiên bằng mỡ hơn 100 năm

Cửa hàng phục vụ món bánh burger được chiên bằng mỡ hơn 100 năm

18:08:23 19/12/2024
"Đó vẫn là những phân tử mỡ từ năm 1912. Chúng tôi thường lọc sạch và nêm thêm gia vị vào để giữ hương vị nguyên bản", ông Robertson nói với Tạp chí Southern Living.
Pháp ban bố tình trạng thảm họa thiên nhiên đặc biệt tại Mayotte

Pháp ban bố tình trạng thảm họa thiên nhiên đặc biệt tại Mayotte

18:06:44 19/12/2024
Theo số liệu sơ bộ từ Bộ Nội vụ Pháp, bão Chido đã khiến 31 người đã thiệt mạng, 45 người bị thương nặng và gần 1.400 người bị thương.
Viết tiếp hành khúc xanh

Viết tiếp hành khúc xanh

18:05:42 19/12/2024
Châu Á cũng tạo nên những nốt nhạc xanh của kinh tế tuần hoàn, trong những lĩnh vực trọng điểm như quản lý chất thải nhựa, tái chế rác thải điện tử hay phát triển nông nghiệp bền vững.
Mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông

Mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông

17:37:43 19/12/2024
Với việc Chính quyền Tổng thống Assad sụp đổ, Iran cũng bị tước mất một tuyến đường bộ và đường hàng không quan trọng đến lực lượng Hezbollah ở Liban.
Định hướng cho sự ổn định và phát triển bền vững của kinh tế EU

Định hướng cho sự ổn định và phát triển bền vững của kinh tế EU

17:25:36 19/12/2024
Đây được xem là gói kích cầu kinh tế, là bước đi quan trọng nhằm giải quyết các thách thức kinh tế và xã hội đang nổi lên, đồng thời định hình chính sách để đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng bền vững cho châu Âu trong năm 2025.
Đắm tàu ngoài khơi Tunisia khiến ít nhất 20 người tử vong

Đắm tàu ngoài khơi Tunisia khiến ít nhất 20 người tử vong

16:40:52 19/12/2024
Trước đó hôm 12/12, Lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia cũng cho biết 9 người di cư đã thiệt mạng và 27 người khác từ các quốc gia châu Phi cận Sahara đã được cứu, trong khi 6 người khác mất tích.
Đại cử tri bỏ phiếu xác nhận ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ

Đại cử tri bỏ phiếu xác nhận ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ

16:04:21 19/12/2024
Hôm 17.12, đại cử tri ở 50 tiểu bang đã họp để xác nhận kết quả bầu cử tại từng bang, theo đó ông Donald Trump đủ phiếu để thành Tổng thống Mỹ kế tiếp khi thắng Phó tổng thống Kamala Harris với tỷ lệ phiếu 312 và 226.
Trung Quốc không duyệt khoản vay mới nào cho Campuchia trong 9 tháng

Trung Quốc không duyệt khoản vay mới nào cho Campuchia trong 9 tháng

16:01:34 19/12/2024
Dữ liệu của chính phủ Campuchia cho thấy Trung Quốc chiếm hơn 1/3 trong số 11,6 tỉ USD nợ chưa thanh toán của quốc gia Đông Nam Á này, theo Reuters.
Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới về đi bộ ngoài không gian

Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới về đi bộ ngoài không gian

15:59:04 19/12/2024
Các phi hành gia trên tàu vũ trụ Thần Châu 19 của Trung Quốc đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian với thời gian dài nhất thế giới.
Việt Nam ghi nhận hàng chục nghìn ca, bệnh tay chân miệng vẫn là thách thức lớn

Việt Nam ghi nhận hàng chục nghìn ca, bệnh tay chân miệng vẫn là thách thức lớn

15:44:23 19/12/2024
Tại hội thảo, các chuyên cho rằng, việc phát triển và triển khai vaccine phòng tay chân miệng, đặc biệt đối với virus EV71 là chìa khóa để ngăn ngừa dịch bệnh hiệu quả.
Mỹ giải mã hiện tượng UAV bí ẩn

Mỹ giải mã hiện tượng UAV bí ẩn

08:45:26 19/12/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden và các cơ quan chính phủ đang trấn an người dân sau liên tiếp các vụ phát hiện máy bay không người lái (UAV) bí ẩn gần đây trên lãnh thổ Mỹ.
Trung Quốc nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới để chiết xuất uranium từ nước biển

Trung Quốc nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới để chiết xuất uranium từ nước biển

08:41:59 19/12/2024
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng sáp để tạo ra các hạt gel gốc nước có khả năng tách uranium khỏi nước biển, một giải pháp mới nhằm cung cấp năng lượng cho các nhà máy điện hạt nhân từ đại dương.

Có thể bạn quan tâm

C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

Sao thể thao

18:21:35 19/12/2024
Cristiano Ronaldo, một trong những huyền thoại của bóng đá thế giới, vẫn liên tục ghi bàn dù đã bước 39 khiến cho cả thế giới phải ngả mũ ngưỡng mộ.
Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Sao châu á

18:06:28 19/12/2024
Lisa và Frédéric Arnault vẫn bên nhau bền chặt trong ánh mắt ngưỡng mộ của cư dân mạng, nhưng cách họ hẹn hò ngày càng khiến fan phải chú ý.
Hoa hậu Thanh Thủy làm vedette, xuất hiện sáng bừng lấn át dàn người đẹp đình đám

Hoa hậu Thanh Thủy làm vedette, xuất hiện sáng bừng lấn át dàn người đẹp đình đám

Sao việt

17:01:40 19/12/2024
Sau khi đăng quang cuộc thi sắc đẹp quốc tế, Hoa hậu Thanh Thủy được khen ngợi ngày càng thăng hạng nhan sắc rõ rệt.
Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Phim việt

16:19:49 19/12/2024
Trong lúc tìm kiếm học sinh bị mất tích, trung tá Đại và mọi người phát hiện ra có một nhóm người ẩn náu trong rừng và có vũ khí.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Ẩm thực

16:17:06 19/12/2024
Thực đơn bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu. Không cần nhiều món, bữa ăn này cũng đủ khiến cả nhà thích thú khi thưởng thức.
Bắt quả tang đối tượng tàng trữ trái phép gần 1.000 viên MTTH

Bắt quả tang đối tượng tàng trữ trái phép gần 1.000 viên MTTH

Pháp luật

16:11:30 19/12/2024
Ngày 18/12, tại Tổ dân phố 10, phường Tân Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Công an TP Điện Biên Phủ phát hiện 1 đối tượng về hành vi tàng trữ trái phép gần 1.000 viên ma túy tổng hợp .
Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Sức khỏe

15:46:39 19/12/2024
Ăn gà tây chứa tryptophan, một loại axit amin được chuyển hóa thành melatonin, giúp bạn cảm thấy buồn ngủ và ngủ ngon hơn. Do đó, bạn nên kết hợp gà tây với carbohydrate nguyên hạt để tăng cường tác dụng của nó.