Một người đàn ông suýt mất mạng vì ăn gỏi cá nhiễm tả biển
Ngày 1-5, theo tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tại đây vừa tiếp nhận bệnh nhân nam N.V.T (54 tuổi, Hai Phong) la lao đông tư do, làm việc tại cac công trinh xây dưng đia phương, được chuyển đến từ Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng) do bị nhiễm độc sau khi ăn gỏi cá rô phi.
Ông N.V.T đang được điều trị tại bệnh viện.
Trước đó, ngay 7-4, ông T cung bạn bè ăn goi ca rô phi. Ngay hôm sau, ông T băt đâu phat sôt, chân phải tê va không thê cư đông đươc. Ông T đươc câp cưu tai Bênh viên Viêt Tiêp (Hai Phong) vào ngày 9-4. Tại đây, cac bac sĩ đã tiến hành kham va chân đoan ông bi nhiêm đôc do vi khuẩn vibrio haemolyticus (hay con goi la ta biên) – môt loai vi khuân thương co trong cac loai thuy san như ca, tôm…
Người bệnh bị suy giam chưc năng gan, thân cân phải vân mach đê duy tri huyêt ap. Các bác sĩ đã chi đinh căt bo chân phải cang sơm cang tôt đê cưu lây tinh mang người bệnh. Tuy nhiên, do gia đinh chưa thông nhât nên ông T đươc tiên hanh rach thao mu ơ căng chân phải va chuyên lên Bệnh viện Hữu nghị Viêt Đưc vào ngày 11-4.
Video đang HOT
Tai Bệnh viện Hữu nghị Viêt Đưc, cac bac si trưc câp cưu chuyên khoa chân thương chinh hinh va hôi sưc liên tuc hôi chân, đưa ra phương an xư ly vết thương ơ chân cho người bệnh. Sau 3 ngay điêu tri tich cưc, may măn, cac chi sô trong cơ thê của ông T dân ôn định hơn. Sau đó, người bệnh đươc đưa vao điêu tri tai Khoa Phẫu thuật nhiễm khuẩn và chăm sóc vết thương.
Sau 1 tuân điêu tri tại đây, sức khỏe cua người bệnh tiên triên tôt hơn, không con dung vân mach, chưc năng gan và thân dân trơ lai binh thương. Ông T đươc phâu thuât lại để căt loc va xư tri nhiêm khuân ơ căng chân phải cung vơi viêc duy tri khang sinh liêu cao, thay băng chăm soc tai chô. Kêt qua xet nghiêm sau đo không con ghi nhân xuât hiên cua “ta biên”. Dù giữ được tính mạng, không phải cắt bỏ chân nhưng ông T sẽ còn phải dành thời gian tập phục hồi chức năng để có thể trở lại cuộc sống bình thường.
Trực tiếp điều trị cho bệnh nhân T, bác sĩ Trần Tuấn Anh, Khoa Phẫu thuật nhiễm khuẩn và chăm sóc vết thương (Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức) khuyên cao, viêc sư dung thưc ăn chưa đươc nâu chin kỹ luôn tiêm ân nguy cơ đe doa tơi tinh mang, anh hương tơi cac hoat đông sinh hoat va lao đông vê sau. Do đo, người dân cân tuân thủ “ăn chin, uông sôi” va tranh tôi đa viêc sư dung cac thưc phâm không ro nguôn gôc, không ro đôc tinh co thê anh hương tơi sưc khoe.
Vibrio parahaemolyticus là vi khuân bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường ăn uống, cung ho vơi vi khuân ta (vibrio cholerae) gây ra, nên con đươc goi la ta biên. Vibrio parahaemolyticus là vi khuẩn ưa mặn (halophile) nên chúng phát triển ở môi trường kiềm và mặn, tồn tại trong nước biển và các động vật biển như cá, tôm, sò, ốc…, thường sống ở các cửa sông và ven biển hầu hết các vùng trên thế giới.
Hiện nay, vibrio parahaemolyticus đã được xác nhận là nguyên nhân gây ra nhiều vụ ngộ độc thức ăn do ăn cá biển và hải sản. Vibrio parahaemolyticus là một trong ba chủng vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy (salmonella, shigella), hiện được xem là mối đe dọa, gánh nặng bệnh tật đến sức khỏe người Việt Nam.
Đắp thuốc nam tại nhà, người đàn ông suýt mất chân
Thấy bàn chân phải đột nhiên đau nhức, gây khó khăn trong việc đi lại, ông T.V. N. (49 tuổi, trú tại Trực Ninh, Nam Định) đã không đi bệnh viện khám mà mua thuốc nam về đắp vào chỗ đau.
Bàn chân của ông N. sau khi được phẫu thuật. Ảnh: BVCC
Rất nhanh sau đó, chân của bệnh nhân ngày càng sưng đau nhiều hơn, xuất hiện các vết hoại tử và chảy dịch mủ thối. Sau đó gia đình ông N. đã đưa người nhà lên Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức khám và điều trị.
Thạc sỹ Trần Tuấn Anh - bác sỹ khoa phẫu thuật nhiễm khuẩn và chăm sóc vết thương cho hay các bác sỹ đã quyết định can thiệp ngay lập tức để xử lý tình trạng nhiễm trùng hoại tử ở bàn chân phải, mặc dù tiên lượng khả năng giữ lại bàn chân rất khó khăn.
Qua nhiều cuộc phẫu thuật, với sự phối hợp của các bác sỹ viện chấn thương chỉnh hình và đơn vị chăm sóc vết thương - khoa phẫu thuật nhiễm khuẩn, cùng với sự chăm sóc tận tình của các điều dưỡng, vết thương của bệnh nhân N. tiến triển tốt hơn.
Theo bác sỹ Trần Tuấn Anh, do ngại đi bệnh viện, ngại phải mổ xẻ nên ông N. đã tự ý điều trị thuốc nam, rất may mắn đã được các bác sỹ kịp thời giữ lại bàn chân cho mình.
Trải qua 2 tháng ròng rã, bàn chân của ông N. mới có khả năng giữ lại, tuy chức năng vẫn còn hạn chế, báo Vietnamplus đưa tin.
Trả lời ZIng.vn, PGS.TS Nguyễn Đức Chính - Trưởng khoa phẫu thuật Nhiễm khuẩn và Chăm sóc vết thương, cho biết đã gặp những trường hợp tương tự ông N.
"Chúng tôi mong muốn người dân hãy tìm hiểu thông tin thật kỹ, nên đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị để đạt được kết quả tốt nhất, tránh để lại hậu quả 'tiền mất tật mang' khi có các vấn đề về sức khỏe", PGS.TS Nguyễn Đức Chính khuyến cáo.
Theo Ngày nay
Các y, bác sĩ Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp trong những ngày phòng, chống virus Corona Trong những ngày thế giới căng mình chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra, tại khu cách ly Bệnh viện Việt Tiệp thành phố Hải Phòng, các y bác sĩ hàng ngày vẫn tiếp xúc trực tiếp với công dân Trung Quốc là những người có nguy cơ lây nhiễm nCoV. Tuy phải làm...